Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình làng giẽ hạ(xã phú yên, huyện phú xuyên, thành phố hà nội)

174 39 0
Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình làng giẽ hạ(xã phú yên, huyện phú xuyên, thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  KIỀU TUẤN ĐẠT GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ (XÃ PHÚ YÊN, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Triệu Thế Hùng HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ban ngành có liên quan Qua đây, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo, Ban Giám hiệu Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, đặc biệt xin trân trọng cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình TS Triệu Thế Hùng - người giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Bảo tàng Hà Nội, UBND xã Phú Yên, ban, ngành đoàn thể làng Giẽ Hạ, cung cấp tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu, thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2012 Tác giả Kiều Tuấn Đạt BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương GS Giáo sư PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ Nxb Nhà xuất QĐ/BT Quyết định Bộ trưởng TCN Trước Công nguyên TP Thành phố Tr Trang [30, tr.99] Xem tài liệu tham khảo số 30, trang 99 [30, tr.50-53] Xem tài liệu tham khảo số 30, từ trang 50 đến trang 53 [Ảnh 1] Xem phụ lục ảnh PL, tr.1 Xem phụ lục, trang [Ảnh 2a] Xem phụ lục ảnh 2a [Ảnh 2a- b] Xem phụ lục ảnh 2a 2b [Ảnh 3a- 4b] Xem phụ lục ảnh 3a 4b MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ 1.1 Đặc điểm lịch sử, văn hóa nghệ thuật Việt Nam kỷ XVII Bắc Bộ 1.2 Làng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 10 khơng gian văn hóa Bắc Bộ 1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội làng Giẽ Hạ qua giai đoạn lịch sử 10 1.2.2 Thành phần dân cư đời sống kinh tế 14 1.2.3 Truyền thống văn hoá truyền thống cách mạng 17 1.3 Đình làng Giẽ Hạ tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam 24 1.3.1 Vài nét đình làng Việt Nam 24 1.3.2 Lịch sử hình thành trình tồn di tích đình làng Giẽ Hạ 26 Tiểu kết chương 29 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ CỦA DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ 30 2.1 Giá trị nghệ thuật tạo hình di tích đình làng Giẽ Hạ 30 2.1.1 Nghệ thuật kiến trúc 30 2.1.2 Nghệ thuật trang trí, chạm khắc 43 2.1.3 Các di vật, đồ thờ 54 2 Bảo tồn giá trị văn hóa vật thể đình làng Giẽ Hạ 61 2.2.1 Đình làng Giẽ Hạ ngày hơm 61 2.2.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy đình làng Giẽ Hạ 64 2.2.3 Phát huy giá trị văn hóa vật thể đình làng Giẽ Hạ đời sống đương đại 74 Tiểu kết chương 76 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ 78 3.1 Lễ hội đình làng Giẽ Hạ 78 3.1.1 Thành Hồng làng thờ đình làng Giẽ Hạ 78 3.1.2 Thời gian không gian diễn lễ hội làng Giẽ Hạ 80 3.1.3 Chuẩn bị lễ hội 80 3.1.4 Diễn trình lễ hội 82 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể di tích đình làng Giẽ Hạ 93 3.2.1 Lễ hội đình làng Giẽ Hạ xưa 93 3.2.2 Những lớp văn hóa, tín ngưỡng tích hợp lễ hội đình làng Giẽ Hạ 97 3.2.3 Giá trị văn hóa lễ hội đình làng Giẽ Hạ 99 3.2.4 Các giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể di tích đình làng Giẽ Hạ đời sống xã hội đương đại 103 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới nay, dân tộc trình độ phát triển bị thu hút vào quỹ đạo giao lưu hội nhập Quá trình tồn cầu hóa với tốc độ làm cho mặt kinh tế xã hội số quốc gia có chiều hướng phát triển Nhưng bên cạnh đó, UNESCO cảnh báo tình trạng “đồng phục văn hóa” làm suy giảm tính đa dạng hạn chế sức sáng tạo - làm nên sắc riêng văn hóa Trước thực tế đó, Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII có đoạn viết: “Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, khơng tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác” Quan điểm định hướng việc bảo tồn văn hóa nghệ thuật truyền thống Đảng Nhà nước tạo động lực cho việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực cách toàn diện sâu sắc Đình, chùa, đền, miếu thiết chế văn hố cổ truyền gắn bó lâu đời với làng xã người Việt; nơi diễn sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng cộng đồng Đình làng cơng trình kiến trúc lớn, xem biểu tượng đặc trưng nhất, chiếm vị trí quan trọng gắn chặt giai tầng xã hội, trung tâm sinh hoạt văn hố đa chức cộng đồng làng xã nơng thôn Việt Nam, nhà công cộng, nơi giải việc làng, nơi bô lão, chức sắc, dân đinh họp bàn việc cơng Những ngơi đình cịn tồn đến ngày nay, phản ánh đậm nét đời sống vật chất tinh thần người dân, mà cịn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo Các giá trị văn hóa trở nên có ý nghĩa hơn, ta sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, bóc tách lớp văn hóa chứa đựng nó, từ để hiểu rõ cội nguồn văn hóa dân tộc, đồng thời có giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt hơn, góp phần làm giàu cho kho tàng di sản văn hóa dân tộc Đình làng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú xun cơng trình kiến trúc tín ngưỡng quy mơ có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật cuối kỷ XVII Tuy nhiên, trải qua biến thiên, thăng trầm lịch sử, điều kiện khắc nghiệt khí hậu nước ta, nhiều hạng mục kiến trúc trang trí ngơi đình có dấu hiệu bị xuống cấp, bên cạnh nhiều thành tố văn hóa phi vật thể khơng cịn bảo lưu trước đây, điển hình lễ hội làng ngày bị mai một, dần vào lãng quên Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân, thực trạng, để từ mong muốn đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu đình làng Giẽ Hạ nhằm phục vụ cho đời sống đương đại việc làm cần thiết Theo tìm hiểu tác giả thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu đình làng Giẽ Hạ cách hệ thống, mà mang tính chuyên ngành, qua số tài liệu như: hồ sơ xếp hạng di tích lưu giữ Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội số sách giới thiệu di tích Vì vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu giá trị văn hố- nghệ thuật đình làng Giẽ Hạ điều cấp thiết, nhằm góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt, đồng thời làm phong phú thêm tư liệu đình làng nước ta Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Giá trị văn hố - nghệ thuật đình làng Giẽ Hạ’’, làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hố học Lịch sử nghiên cứu Đình làng Giẽ Hạ cơng trình văn hóa tiếng với bề kiến trúc có quy mơ, mang đậm phong cách nghệ thuật tạo hình cuối kỷ XVII Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu di tích đình làng Giẽ Hạ cụ thể là: - Trong sách: “Đại Nam thống chí” Viện sử học, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội năm 1971, tập III, trang 203, viết tích vị thần thờ đình làng Giẽ Hạ - Trong cuốn: “Lịch sử cách mạng tháng Tám huyện Phú Xuyên”, Ban sưu tầm tài liệu lịch sử Đảng, Ban chấp hành Đảng huyện Phú Xuyên, xuất bản, năm 1982, đề cập tới số nét lịch sử đấu tranh cách mạng xã Phú Yên, giai đoạn 1939 - 1945 - Trong cuốn: “Quy ước làng văn hóa Giẽ ”, Ủy ban nhân dân xã Phú Yên, xuất năm 1998, phần mở đầu đề cập tới số nét khái quát chung làng Giẽ Hạ, nhiên chưa nghiên cứu sâu tổng quan làng - Trong cuốn: “Địa chí Hà Tây” Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (cũ), xuất năm 1999, giới thiệu đơi nét dịng họ Đặng, thân nghiệp Đặng Tiến Đông số nét khái quát chung huyện Phú Xuyên, xã Phú Yên - Trong cuốn: “Đặng gia phả ký” viện Hán nôm xuất năm 2000, ghi chép cụ thể, chi tiết dòng họ Đặng, nhắc tới số nhân vật tiếng như: Đặng Huấn, Đặng Tiến Đông, Đặng Thế Tài - Trong cuốn: “Di tích Hà Tây” Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tây (cũ), xuất năm 1999, tác giả giới thiệu cách khái quát đình làng Giẽ Hạ như: vị trí địa lý di tích, lịch sử vị thần thờ, kiến trúc, lễ hội - Trong sách: “Giẽ Hạ - làng địa chí” tác giả Lưu Trang- Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, xuất năm 2003, đề cập nhiều góc độ làng Giẽ Hạ như: vị trí địa lý, tên gọi làng qua giai đoạn lịch sử, vị thần thờ, phong tục tập quán nhiên, tác giả tiếp cận đề tài góc độ nghiên cứu nhà thơ - Trong cuốn: “Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Yên 1945 - 2000”, Ban chấp hành Đảng xã Phú Yên, Xí nghiệp in Hà Tây, xuất năm 2006, khái quát chung vị trí đia lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, truyền thống văn hóa đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Yên - Trong hồ sơ xếp hạng đình làng Giẽ Hạ, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Tây, lập ngày 20/07/1993, khái quát số nét tiêu biểu về: tên gọi, địa điểm phân bố di tích, kiện, nhân vật lịch sử, di vật, khảo tả di tích nhiên, dừng lại mức sơ lược tóm tắt, chưa cung cấp có hệ thống thông tin chi tiết, cần thiết giá trị văn hố - nghệ thuật đình làng Giẽ Hạ Những tài liệu trên, nêu nét khái quát đình làng Giẽ Hạ đặc điểm vùng đất - nơi di tích tồn tại, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo nào, giới thiệu đầy đủ giá trị văn hố - nghệ thuật di tích Tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tiếp tục nghiên cứu đề tài cách chi tiết, hệ thống hơn, hi vọng luận văn đóng góp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - nghệ thuật đình làng Giẽ Hạ thời kỳ hội nhập phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu giá trị văn hoá vật thể phi vật thể di tích đình làng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội - Nghiên cứu tổng quan di tích đình làng Giẽ Hạ xã Phú Yên, đình làng Giẽ Hạ - Tập hợp, hệ thống hoá tư liệu, so sánh đối chiếu đưa nhận xét tương đối hệ thống đình làng Giẽ Hạ - Khảo sát, nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể bao gồm kiến trúc, điêu khắc, di vật, cổ vật, giá trị văn hoá phi vật thể bao gồm nghi thức, nghi lễ sinh hoạt văn hoá cộng đồng (lễ hội) - Qua khảo sát thực tế kết nghiên cứu, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp để bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích đình làng Giẽ Hạ giai đoạn 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu di tích đình làng Giẽ Hạ vùng đệm văn hóa di tích với giá trị văn hoá vật thể phi vật thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu đặt khơng gian văn hố làng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội làng phụ cận, để nghiên cứu vấn đề có liên quan - Mở rộng nghiên cứu thêm số ngơi đình khác, niên đại kỷ XVII Hà Nội, làm sở cho việc so sánh giá trị văn hóa - nghệ thuật đình làng Giẽ Hạ 4.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối với giá trị văn hoá vật thể, xác định nghiên cứu từ đình làng khởi dựng - Đối với giá trị văn hoá phi vật thể, luận văn tập trung nghiên cứu lễ hội đình làng Giẽ Hạ xưa lễ hội ngày Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ đạo luận văn phương pháp liên ngành văn hoá học như: Bảo tàng học, Dân tộc học, Sử học, Mỹ thuật học, Xã hội học, Văn hoá dân gian - Phương pháp khảo sát, điền dã: quan sát, mô tả, vấn, đo vẽ, chụp ảnh - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sở tư liệu sách, hồ sơ, tư liệu Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu giá trị văn hoá - nghệ thuật di tích đình làng Giẽ Hạ, đồng thời khẳng định vị trí đình làng Giẽ Hạ cộng đồng dân cư nơi di tích tồn 160 fg Ảnh 23 HỒNH PHI, CÂU ĐỐI ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ 161 (Nguồn: tác giả) 162 Ảnh 24 Chạm khắc, trang trí y mơn (cửa võng) (Nguồn: tác giả) A.25 Ngựa thờ (Nguồn: tác giả) 163 CHẠM KHẮC, TRANG TRÍ GIAN GIỮA ĐẠI ĐÌNH 164 Ảnh 26 Giá văn (Nguồn: tác giả) Ảnh 27 Đài rượu (Nguồn: tác giả) Ảnh 28 Trống (Nguồn: tác giả) Ảnh 29 Chiêng (Nguồn: tác giả) Ảnh 30 Chậu quán tẩy (Nguồn: tác giả) Ảnh 31 Chuông đồng (Nguồn: tác giả) 165 HIỆN VẬT, ĐỒ THỜ TÒA ĐẠI ĐÌNH 166 Ảnh 32 Chấp kích (Nguồn: tác giả) Ảnh 33 Lỗ (Nguồn: tác giả) Ảnh 34a Bia đá (Nguồn: tác giả) Ảnh 34b Bia đá (Nguồn: tác giả) 167 MỘT SỐ HIỆN VẬT TIÊU BIỂU KHÁC 168 Ảnh 35 Đội tế nam (Nguồn: tác giả) Ảnh 36.Dâng hương (Nguồn: tác giả) Ảnh 37 Tây xướng (Nguồn: tác giả) Ảnh 38 Đọc chúc (Nguồn: tác giả) Ảnh 39 Hóa chúc (Nguồn: tác giả) Ảnh 40 Lễ tất(Nguồn: tác giả) 169 NGHI LỄ TẾ NAM 170 Ảnh 41 Múa sư tử (Nguồn: tác giả) Ảnh 42 Đội nhạc công (Nguồn: tác giả) Ảnh 43 Rước kiệu bát cống (Nguồn: tác giả) Ảnh 44 Thứ tự đoàn rước (Nguồn: tác giả) Ảnh 45 Toàn cảnh đám rước (Nguồn: tác giả) Ảnh 46 Đội múa sinh tiền (Nguồn: tác giả) 171 NGHI LỄ RƯỚC KIỆU THÁNH 172 Ảnh 47.Đội tế nữ (Nguồn: tác giả) Ảnh 48 Dâng tiến lễ vật (Nguồn: tác giả) Ảnh 49 Quán tẩy (Nguồn: tác giả) Ảnh50 Đông xướng (Nguồn: tác giả) Ảnh 51 Đọc chúc (Nguồn: tác giả) Ảnh 52 Hóa chúc (Nguồn: tác giả) NGHI LỄ TẾ NỮ 173 BẢN ĐỒ KHOANH VÙNG BẢO VỆ DI TÍCH ĐÌNH GIẼ HẠ 174 MẶT CẮT NGANG ĐÌNH GIẼ HẠ ... NGHIÊN CỨU VỀ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ 1.1 Đặc điểm lịch sử, văn hóa nghệ thuật Việt Nam kỷ XVII Bắc Bộ 1.2 Làng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 10 khơng gian văn hóa Bắc Bộ... nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan đình làng Giẽ Hạ Chương 2: Giá trị văn hóa vật thể di tích đình làng Giẽ Hạ Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể đình làng Giẽ Hạ 12 CHƯƠNG... Đại Việt văn hóa Việt Nam Làng Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội thôn làng mang đầy đủ đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, phương di? ??n văn hóa vật chất văn hóa tinh

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:00

Mục lục

    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

    CHƯƠNG 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ

    CHƯƠNG 2GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ

    Chương 3GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở DI TÍCH ĐÌNH LÀNG GIẼ HẠ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan