Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình ngọc chi ( xã vĩnh ngọc , huyện đông anh, thành phố hà nội)

144 63 0
Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình ngọc chi ( xã vĩnh ngọc , huyện đông anh, thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ********* NGUYỄN LỆ QUYÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT DI TÍCH ĐÌNH NGỌC CHI (XÃ VĨNH NGỌC, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC HÙNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương ĐÌNH NGỌC CHI TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ VĨNH NGỌC 1.1 Tổng quan vùng đất Vĩnh Ngọc 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đình Ngọc Chi 23 Chương GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐÌNH LÀNG NGỌC CHI 35 2.1 Giá trị kiến trúc 35 2.2 Giá trị nghệ thuật 51 2.3 Thực trạng số giải pháp bảo tồn giá trị kiến trúc nghệ thuật đình Ngọc Chi Chương LỄ HỘI ĐÌNH ĐÌNH NGỌC CHI 70 86 3.1 Khơng gian lịch diễn lễ hội 86 3.2 Chuẩn bị lễ hội 91 3.3 Diễn trình lễ hội 96 3.4 Vai trị lễ hội đình Ngọc Chi đời sống cộng đồng cư dân địa phương 3.5 Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Ngọc Chi 113 116 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CTQG Chính trị quốc gia ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCKHKC Nghiên cứu khoa học khảo cổ Nxb Nhà xuất TĐBK Từ điển bách khoa Tp Thành phố Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc Việt Nam từ hình thành đến trải qua chặng đường dài phát triển, từ chỗ sống dựa vào tự nhiên lúc biết dựng làng, lập ấp, xây dựng sống, đấu tranh với thiên nhiên, ngoại xâm, giữ nhà, giữ nước Lịch sử hàng nghìn năm xây dựng chiến đấu để tồn tại, phát triển hun đúc nên tâm hồn khí phách Việt, làm nên văn hiến – văn minh rực rỡ sánh vai dân tộc khu vực giới Trong công xây dựng bảo vệ đất nước dẻo dai, bền bỉ đầy sáng tạo đó, cha ơng để lại cho hệ cháu mai sau kho tàng di sản văn hóa vơ phong phú có giá trị Tiêu biểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa nhiều số lượng, phong phú loại hình, đa dạng biểu đạt miền đất nước – niềm tự hào văn hóa Việt Nam, nhân tố góp phần tạo nên vẻ đẹp, sức mạnh tinh thần dân tộc, động lực giúp cho đất nước phát triển kinh tế - xã hội, phần làm nên văn hóa Việt đậm đà sắc dân tộc Trong di tích ẩn chứa giá trị đặc trưng tiêu biểu, bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc, văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán cổ truyền làng quê Việt Nam Đồng thời, di tích lịch sử, kiến trúc chứa đựng tình cảm, tâm huyết cha ơng, nơi để người dân gửi gắm khát vọng, ước mơ sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc thể lòng biết ơn vị thần linh có cơng lao bảo trợ cho làng xã Di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng nơi diễn hoạt động văn hóa truyền thống, nơi tụ họp dân làng tứ xứ dịp hội hè, đình đám Do khơng xưa kia, mà tận đa số cơng trình kiến trúc tơn giáo nghệ thuật đình, đền, chùa, miếu… ln giữ vị trí quan trọng đời sống tâm linh người dân nước Việt Trải qua bao biến đổi, thăng trầm lịch sử với bước lên dân tộc, di tích mang dấu ấn thở thời gian Những điều kiện khí hậu khắc nghiệt với biến thiên lịch sử chiến tranh, thiếu quan tâm người dẫn đến trạng di tích khơng cịn xưa, nhiều di tích bị lãng quên trở thành phế tích Trong điều kiện đất nước hịa bình nay, với xu hướng hội nhập hố quốc tế, q trình thương mại hố, cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn ngày nhanh chóng, việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố ngày địi hỏi quan tâm mức Cũng giống làng quê thuộc ngoại thành thủ đô Hà Nội, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đơng Anh vùng q bình với cánh đồng lúa bát ngát dải đất bãi phù sa màu mỡ đem lại thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp Đây nơi cịn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống Trong đó, đáng ý di tích đình Ngọc Chi – nơi thờ vợ chồng Nội Hầu hai người trai có cơng với đất nước từ thời Thục An Dương Vương Di tích tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật đáng quan tâm nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc giá trị văn hóa nghệ thuật di tích lịch sử văn hóa đình Ngọc Chi lịch sử vùng đất Ngọc Chi (xã Vĩnh Ngọc), đồng thời góp phần nhỏ vào cơng bảo vệ di tích lịch sử văn hố dân tộc, mạnh dạn chọn đề tài: “Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình Ngọc Chi (xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội)” làm luận văn tốt nghiệp Cao học cho LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Di tích đình Ngọc Chi Bộ Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá từ năm 1993 Theo thống kê sơ bộ, ghi chép di tích đình Ngọc Chi nhân vật thờ di sản văn hóa phi vật thể đình có từ sớm nêu tên số tài liệu sau: - Bản thần tích lưu giữ cẩn mật đình làng Ngọc Chi quan hàn lâm đơng đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn vào năm 1572 cho biết lai lịch vị thần đình sau: “Đống Cơng Vực Công hai người trai Hãn Công Ả Nương trang Chiêm Trạch (gồm Vĩnh Thanh Ngọc Chi) Ba cha người tài giỏi vua Thục An Dương Vương nước Âu Lạc trọng dụng làm quan triều Nhà vua yêu mến tài năng, đức độ họ, nên phong thực ấp cho Tam Công trang Chiêm Trạch Trước họa xâm lăng Triệu Đà, Tam Công hai lần giúp Thục An Dương Vương đánh đuổi quân xâm lược Tuy nhiên, An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà Trọng Thủy nên thua chạy biển Ba cha Tam Công dũng cảm chiến đấu chống lại quân nhà Triệu hy sinh anh dũng quê nhà Chiêm Trạch Nhớ cơng ơn Tam Cơng nghĩa lớn đất nước thực ấp Tam Công để lại cho dân làng, dân làng Ngọc Chi lập đền thờ suy tơn Tam Cơng làm Thành hồng làng, thờ đình làng Ngọc Chi Hàng năm, dân làng quyền xã Vĩnh Ngọc tổ chức lễ hội đình để tưởng nhớ tới cơng lao Tam công, dịp để nhân dân bày tỏ lịng tới vị thành hồng làng Lễ hội tổ chức vào ngày mồng tháng giêng ngày hố Hãn Cơng Ả Nương, ngày mồng tháng giêng ngày hoá Đống Công Vực Công - Hồ sơ khoa học di tích đình Ngọc Chi Ban quản lý Di tích danh thắng Hà Nội lập, có nội dung khảo tả di tích như: đường đến di tích, khơng gian di tích tồn tại, niên đại đình Ngọc Chi, đặc trưng kiến trúc, điêu khắc di tích, xác định giá trị di tích, thống kê di vật Kèm theo phần lý lịch di tích cịn có tập ảnh vẽ minh họa… Nhưng hồ sơ khoa học tư liệu lễ hội đình Ngọc Chi - Khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, chuyên ngành Bảo tàng với tiêu đề “ Tìm hiểu di tích Đình Ngọc Chi ” tác giả Vương Thị Liên Trong nội dung khóa luận có giới thiệu bước đầu vùng đất nơi ngơi đình tồn tại, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, đặc biệt lễ hội đình làng tác giả đề cập đến, đồng thời khóa luận đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình Ngọc Chi - Nghiên cứu thực trạng di tích lễ hội để đưa số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy tốt giá trị di tích 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người thơn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, từ làm sở cho việc nghiên cứu di tích đình Ngọc Chi - Nghiên cứu nguồn tư liệu viết di tích, đồng thời nghiên cứu trực tiếp di tích thơng qua di vật, vật, kiến trúc nghệ thật để xác định niên đại khởi dựng q trình tồn di tích đình Ngọc Chi - Xác định giá trị văn hóa nghệ thuật di tích hai phương diện: giá trị văn hóa vật thể (kiến trúc, điêu khắc, di vật) giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội: nghi thức, nghi lễ sinh hoạt văn hoá cộng đồng) - Tìm nét cổ truyền biến đổi xu phát triển ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Di tích đình Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội với giá trị văn hóa nghệ thuật tiêu biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: nghiên cứu khơng gian văn hóa thơn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội chủ yếu, có so sánh liên hệ mở rộng địa phương khác khuôn khổ đề tài luận văn + Về thời gian: xác định nghiên cứu từ di tích đình Ngọc Chi khởi dựng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng phương pháp vật biện chứng việc xem xét trình đời, tồn biến đổi đối tượng nghiên cứu từ cội nguồn đến dự báo công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích thời gian tới Bên cạnh đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: - Phương pháp khảo sát điền dã: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả, tham dự, ghi âm, vấn… - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu… - Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học như: sử liệu học, mỹ thuật học, văn hóa học, bảo tàng học, dân tộc học, xã hội học… ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Nghiên cứu giá trị văn hố nghệ thuật di tích đình Ngọc Chi - Phân tích thực trạng di tích, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích xu phát triển Đồng thời, khẳng định vị trí di tích đời sống cộng đồng cư dân nơi - Là nguồn tư liệu đóng góp thêm nhận thức mối quan hệ mật thiết đình miếu làng quê truyền thống nước ta BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Đình Ngọc Chi khơng gian văn hóa xã Vĩnh Ngọc Chương 2: Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Ngọc Chi Chương 3: Lễ hội đình làng Ngọc Chi 10 Chương ĐÌNH NGỌC CHI TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ VĨNH NGỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT VĨNH NGỌC 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Đình Ngọc Chi ngày nằm thôn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ Hà Nội khoảng 15km phía Đơng Bắc Xã Vĩnh Ngọc 24 xã thuộc huyện Đông Anh Thời kỳ trước cách mạng tháng năm 1945, xã có tên Chiêm Trạch Sau cách mạng tháng năm 1945, xã Chiêm Trạch đổi tên xã Tân Trạch, đến năm 1956 đổi thành xã Tân Tiến, vào năm 1961 đổi thành xã Vĩnh Ngọc Nay, xã Vĩnh Ngọc có bốn thơn gồm: Phương Trạch, Ngọc Chi, Vĩnh Thanh Ngọc Giang Xã Vĩnh Ngọc nằm phía Nam huyện Đơng Anh; phía Bắc giáp với xã Kim Nỗ, Tiên Dương, thị trấn Đơng Anh; phía Nam giáp sơng Hồng, phường Phú Thượng quận Tây Hồ; phía Tây giáp xã Hải Bối; phía đơng giáp xã Uy Nỗ, Cổ Loa, Xn Canh Tàm Xá Trên địa bàn xã dấu tích sơng Thiếp, sơng Hồng, sơng gắn liền với truyền tích Loa Thành tích Nồi Hầu thời kì Âu Lạc Để tới thăm di tích đình Ngọc Chi, khách tham quan nhiều đường khác Nếu lấy mốc từ trung tâm thủ đô Hà Nội - Hồ Gươm, ta theo đường Một qua cầu Chương Dương, qua thị trấn Gia Lâm, tiếp qua cầu Đuống theo đường quốc lộ đến ngã ba rẽ hướng đường cầu Thăng Long, tiếp khoảng 1km tới Hai từ Hồ Gươm theo đường Cầu Giấy - Mai Dịch đến ngã ba đường Phạm Văn Đồng, qua cầu 101 46 Dỗn Đoan Trinh (2002), Hà Nội - Di tích Lịch sử Văn hóa Danh thắng, Nxb Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 47 Truyền thuyết vị thần Hà Nội (1994), Nxb VHTT, Hà Nội 48 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Doãn Tuân chủ biên (2000), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Hà Nội, Hà Nội 51 Hoàng Vinh chủ biên, Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Trung Vũ chủ biên (1992), Lễ hội cổ truyền, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng (1975), Hà Nội nghìn xưa, Nxb VHTT, Hà Nội 54 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Yoshiaki Ishizawa (2001), Thiết kế kỹ thuật bảo tồn tu bổ di tích, Đại học Sophia - Tokyo 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ********* NGUYỄN LỆ QUYÊN GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT DI TÍCH ĐÌNH NGỌC CHI (XÃ VĨNH NGỌC, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2012 103 Ảnh 1, 2, 3: Nghi mơn đình 104 Ảnh 4: Tòa tiền tế Ảnh 5: Tả vu Ảnh 6: Hữu vu 105 Ảnh 7: Góc mái tịa tiền tế Ảnh 8, 9: Câu đối tòa tiền tế Ảnh 10: Hệ mái bên tòa tiền tế 106 Ảnh 11, 12: Các mảng chạm gian tịa tiền tế Ảnh 13, 14: Các mảng chạm gian tòa tiền tế Ảnh 15, 16: Đầu hồi tịa đại đình 107 Ảnh 17: Ban thờ gian tịa đại đình Ảnh 18, 19: Câu đối tịa đại đình 108 Ảnh 20, 21: Trang trí gian tịa đại đình Ảnh 22, 23: Hai cốn gian bên cạnh bên trái tòa đại đình Ảnh 24, 25: Hai bẩy gian tịa đại đình 109 Ảnh 26, 27: Hai hồnh phi tịa đại đình Ảnh 28: Ban thờ gian bên phải đại đình Ảnh 29, 30: Lọng thờ 110 Ảnh 31, 32: Hạc thờ Ảnh 33, 34: Lục bình 111 Ảnh 35, 36: Trống thờ Ngựa thờ Ảnh 37: Chuông đồng Ảnh 38: Bằng cơng nhận di tích lịch sử văn hóa đình Ngọc Chi 112 Ảnh 39: Người dự lễ Ảnh 40: Chơi cờ người Ảnh 41, 42: Đấu vật 113 Ảnh 43, 44: Chọi gà Ảnh 45, 46: Kéo co 114 Ảnh 47, 48, 49: Đá bóng Ảnh 50, 51: Các sản vật hàng hóa bán lễ hội 115 Ảnh 52, 53: Các mặt hàng bày bán lễ hội Ảnh 54: Cảnh chơi cờ bạc lễ hội ... vào cơng bảo vệ di tích lịch sử văn hố dân tộc, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Giá trị văn hóa nghệ thuật di tích đình Ngọc Chi (xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội)? ?? làm luận văn tốt nghiệp... cứu: Di tích đình Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội với giá trị văn hóa nghệ thuật tiêu biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: nghiên cứu khơng gian văn hóa thơn Ngọc. .. trí địa lý Đình Ngọc Chi ngày nằm thôn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 15km phía Đơng Bắc Xã Vĩnh Ngọc 24 xã thuộc huyện Đông Anh Thời

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1ĐÌNH NGỌC CHI TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA XÃ VĨNH NGỌC

  • Chương 2GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐÌNH LÀNG NGỌC CHI

  • Chương 3LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NGỌC CHI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan