Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
9,19 MB
Nội dung
1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI NGUYN TH LI VĂN HóA CáC DòNG Họ NGUYễN LàNG ThụY Hà, XÃ BắC HồNG, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA HäC Hµ Néi – 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA DỊNG HỌ VÀ VỀ LÀNG THỤY HÀ 11 1.1 Tổng quan văn hóa dịng họ 11 1.2 Vài nét làng Thụy Hà 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư 14 1.2.2 Điều kiện kinh tế 17 1.2.3 Cơ cấu tổ chức làng 18 1.2.4 Các di tích thờ cúng làng 26 1.2.5 Các lễ thức năm 32 Chương 2: DIỆN MẠO VĂN HĨA CÁC DỊNG HỌ NGUYỄN LÀNG THỤY HÀ 36 Sơ dòng họ làng Thụy Hà 36 2.1.1 Lịch sử tụ cư dòng họ 36 2.2 Các yếu tố vật thể văn hóa dòng họ làng Thụy Hà 45 2.2.1 Nhà thờ dịng họ yếu tố có liên quan 45 2.2.2 Mộ tổ dòng họ 55 2.2.3 Ruộng quỹ họ 56 2.3 Yếu tố phi vật thể văn hóa dịng họ Nguyễn làng Thụy Hà 58 2.3.1 Giỗ họ, họp họ, chạp họ 58 2.3.2 Ý thức cội nguồn niềm tự hào dòng họ 61 2.4 Lễ rước vị tổ họ hội làng- nét độc đáo văn hóa dịng họ làng Thụy Hà 64 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HĨA CÁC DỊNG HỌ NGUYỄN LÀNG THỤY HÀ 73 3.1 Biến đổi văn hóa dịng họ làng Thụy Hà giai đoạn 73 3.2 Một vài nhận xét văn hóa dịng họ làng Thụy Hà 86 3.3 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dịng họ làng Thụy Hà 90 3.3.1 Kế thừa mặt tích cực văn hóa dòng họ 90 3.3.2 Một số kiến nghị cụ thể 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống làng xã người Việt, dịng họ có vai trị to lớn, nhân tố quan trọng để cố kết cộng đồng cư dân khai hoang lập làng, phát triển sản xuất (làm nông nghiệp, làm nghề thủ công…), ổn định đời sống gặp thiên tai địch họa Dịng họ cịn có vai trị to lớn việc hình thành mối quan hệ xã hội, tổ chức khuyến học Ở số nơi, dòng họ đảm nhiệm việc tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng, hoạt động thờ cúng hội làng, đặc biệt việc trao truyền giá trị văn hoá cho hệ sau Một số làng có lễ thức riêng dòng họ yếu tố hội hội dòng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ (huyện Từ Liêm) lễ “Ăn xạc” (1) dòng họ Bát Tràng (huyện Gia Lâm) thuộc thành phố Hà Nội, hội Tiên công làng xã khu Hà Nam (thị xã Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh) v v Tóm lại, q trình tồn phát triển, dòng họ tạo dáng nét văn hóa giá trị văn hóa riêng, dễ nhận biết Nghiên cứu văn hóa dịng họ khơng làm rõ thêm đặc điểm, vai trò tổ chức tập hợp người theo huyết thống đời sống nơng thơn, mà cịn tạo sở khoa học cho việc phát huy vai trò dòng họ đời sống văn hóa cộng đồng dân cư Làng Thụy Hà (xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội), làng quê thuộc xứ Kinh Bắc xưa, có dịng họ mang họ Nguyễn tụ cư lâu đời ven sông Cà Lồ Trải qua biến thiên lịch sử, hệ người dòng họ chung lưng đấu cật tạo lập nên làng xóm, với đặc điểm bật làng quê ven sông xứ Kinh Bắc, với yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể, bật hội làng với nghi lễ “Rước đám rậm” “Rước nồi hương” dòng họ tổ chức Nghiên cứu dạng thức văn hóa dịng họ làng Thụy Hà góp phần làm rõ tính đặc thù thiết chế tập hợp người theo huyết thống làng xã Chính vậy, tơi chọn đề tài Văn hóa dịng họ Nguyễn, làng Thụy Hà, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp bậc Cao học Tình hình nghiên cứu Các dịng họ làng xã người Việt từ lâu số học giả nước tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh góc độ khác Đến nay, có số lượng lớn cơng trình dịng họ cơng bố, gồm sách, đề tài khoa học, luận văn, luận án, tạp chí Có thể chia cơng trình nghiên cứu thành bốn nhóm sau: Các cơng trình nghiên cứu dòng họ mối quan hệ với cấu tổ chức làng xã với văn hóa Việt, tiêu biểu tác phẩm: Việt Nam phong tục Phan Kế Bính (1916), Người nơng dân châu thổ Bắc Bộ Pierre Gourou (1936), Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (1938), Xã thơn Viêt Nam Nguyễn Hồng Phong (1959), Nếp cũ - làng xóm Việt Nam Toan Ánh (1968), Nơng thơn Việt Nam lịch sử Viện Sử học (1977-1978), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ Trần Từ (1984), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII In ChonYu (1994), Làng Việt Nam- số vấn đề kinh tế - xã hội- văn hóa Phan Đại Dỗn (2000), Hành trình làng Việt cổ Bùi Xuân Đính (2008)… Gần nhất, Bát Tràng - làng nghề, làng văn Bùi Xuân Đính chủ biên (Nxb Hà Nội, 2013) đề cập chi tiết đời sống dòng họ làng quê chuyên nghề làm gốm, có nhiều nét khác biệt Các cơng trình nghiên cứu lịch sử dịng họ đặc điểm dịng họ nói chung: Họ tên người Việt Nam Lê Trung Hoa (1992); Một lối chép gia phả thật đơn giản Nguyễn Đức Dụ (1993), Nxb thành phố Hồ Chí Minh; Dòng họ đời sống làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ qua tư liệu số xã, huyện Thạch Thất, Hà Tây (Luận án tiến sĩ Phan Chí Thành, 2006), …và hàng loạt tạp chí khoa học chuyên ngành: Dân tộc học, Xã hội học… Các cơng trình nghiên cứu dịng họ cụ thể, gồm có sách viết dòng họ như: Lịch sử họ Ngô Việt Nam Ngô Đức Thắng (1990), Họ Đỗ Việt Nam; luận văn, thông tin dòng họ xuất năm gần đây, như: Họ Bùi Việt Nam, Họ Vũ Việt Nam, Họ Trịnh Việt Nam… Các cơng trình nghiên cứu dòng họ điều kiện xã hội như: Văn hóa dịng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam đầu kỉ XIX (Kỷ yếu hội thảo khoa học, 1997), Quan hệ dịng họ châu thổ sơng Hồng Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày đồng sơng Hồng Tơ Duy Hợp (2000)… Tuy có số lượng lớn cơng trình dịng họ, song nhìn chung, cơng trình có đặc điểm bản: - Một là, chủ yếu nhìn nhận cơng trình dịng họ góc độ Sử học, nhấn mạnh đế yếu tố xã hội dịng họ, nghiên cứu góc độ Văn hóa học Nhân học yếu tố văn hóa dòng họ, - Hai là, tập trung nghiên cứu chung dịng họ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu dòng họ làng quê cụ thể, làng quê có nét độc đáo văn hóa địng họ có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa - Ba là, vai trò dòng họ tổ chức hoạt động văn hóa thờ cúng, lễ hội, đến có số cơng trình đề cập đến, luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Văn hóa dịng họ Nguyễn Q làng Đại Mỗ (huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội) Đỗ Thị Phương Anh (2006), Văn hóa dịng họ Ngơ xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Phạm Thị Quế Liên (2007), Văn hóa dịng họ Mạc làng Long Động (xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) Phan Thị Luyến (2011), Văn hóa dịng họ Bùi (thôn Bùi Đông Giáp Nhị, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) Lê Thị Thu Hà (2011)… Đối với làng Thụy Hà, đến có viết “Hội làng Thụy Hà” Lễ hội Thăng Long Lê Trung Vũ (Chủ biên, 2001) in lại Đông Anh với nghìn năm Thăng Long - Hà Nội (2010) Bùi Xuân Đính chủ biên, giới thiệu sơ hội làng mối quan hệ với dòng họ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ diện mạo văn hóa dịng họ làng Thụy Hà (gồm yếu tố văn hóa vật thể phi vật thể) Luận văn đồng thời nêu bật vai trò dòng họ Thụy Hà việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng văn hóa làng từ trước tới (cơ sở kinh tế - xã hội, tín ngưỡng để dòng họ đứng tổ chức cách thức tổ chức hoạt động văn hóa, tâm linh ) Trên sở đó, luận văn đề xuất ý kiến nhằm phát huy vai trò dịng họ tổ chức hoạt động văn hóa bảo tồn giá trị văn hóa dịng họ điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thu thập nguồn tài liệu, phân tích biểu cụ thể văn hóa vai trị dịng họ với việc tổ chức sinh hoạt văn hóa biến đổi yếu tố truyền thống điều kiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn dạng thức biểu hiện, vai trò dòng họ làng Thụy Hà việc tổ chức hoạt động văn hóa, tín ngưỡng làng từ trước đến Tuy có tiêu đề “Văn hố dịng họ Nguyễn làng Thụy Hà, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, song luận văn khảo sát văn hóa tất dịng họ làng Điều có lý khách quan Đó là, tiếp cận ban đầu làng Thụy Hà, thấy tư liệu, viết chép tất dòng họ làng mang họ Nguyễn Đến tháng 12 năm 2012, khảo sát sâu làng đó, phát làng cịn có họ Dương Ngồi cịn có họ Thịnh, có lý giải khác nguồn gốc, song theo họ Nguyễn Hai họ từ xa xưa gắn kết với họ Nguyễn thành khối thống tất mặt đời sống, tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội Song đó, thời hạn điều chỉnh tên đề tài luận văn Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn mở rộng đến văn hóa họ Dương Thịnh để hợp thành chỉnh thể văn hóa dịng họ tranh chung văn hóa làng Thụy Hà 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về không gian: luận văn nghiên cứu làng Thụy Hà (xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh), có so sánh với tư liệu tổ chức hoạt động văn hóa, tâm linh số dịng họ số làng khác, dòng họ làng Bát Tràng (huyện Gia Lâm)… thuộc thành phố Hà Nội - Về thời gian: luận văn nghiên cứu dạng thức biểu văn hóa vai trò dòng họ Nguyễn làng Thụy Hà hình thành từ truyền thống (trước Cách mạng Tháng Tám 1945) đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng thao tác phương pháp điền dã Dân tộc học quan sát, vấn, điều tra hồi cố, nghiên cứu tham dự, thảo luận nhóm… để thu thập nguồn tư liệu Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hoá học, Dân tộc học, phương pháp lịch sử, trọng sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, hệ thống để làm rõ vấn đề nêu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề văn hóa; nơng thơn, nơng nghiệp nơng dân Nguồn tư liệu luận văn Luận văn sử dụng nguồn tư liệu tư liệu điền dã, gồm : - Tư liệu thành văn, gồm gia phả (nguyên chữ Hán dịch tiếng Việt), bia ký bảng khắc gỗ nhà thờ dòng họ), thần phả, sắc phong văn Hán Nơm khác cịn lưu đình làng; tài liệu viết bậc cao niên số khía cạnh lịch sử - văn hóa làng; báo cáo tổng kết số liệu thống kê làng Thụy Hà xã Bắc Hồng - Tư liệu vấn bậc cao niên, ban đại diện dòng họ; tư liệu từ trao đổi với lãnh đạo thôn Thụy Hà xã Bắc Hồng Luận văn khai thác tư liệu cịn lưu Viện Thơng tin KHXH, gồm khai thần tích thần sắc (năm 1938), hương ước chữ Nôm lập năm Khải Định thứ bảy (năm 1922) Luận văn kế thừa kết nghiên cứu làng xã, dịng họ người Việt cơng bố từ trước đến nay, 10 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan văn hóa dòng họ làng Thụy Hà Chương 2: Diện mạo văn hóa dịng họ Nguyễn làng Thụy Hà Chương 3: Một số vấn đề đặt từ việc nghiên cứu văn hóa dịng họ Nguyễn làng Thụy Hà 151 Ảnh 11: Nghi thức múa gươm diễn tích xưa Ảnh 12: Các họ chuẩn bị kiệu rước tổ họ đình 152 Ảnh 13: Chuẩn bị kiệu, trang phục, cờ, lọng… Ảnh 14: Kiểm tra lại kiệu rước cụ tổ họ 153 Ảnh 15: Thông báo chuẩn bị tới rước kiệu Ảnh 16: Các dòng họ bắt đầu rước cụ tổ đình 154 Ảnh 17: Trai đinh họ Thịnh rước cụ tổ đình Ảnh 18: Trai đinh dâng kiệu vào tới cổng sân đình 155 Ảnh 19: Bát hương cụ tổ đặt bên Bắc Ảnh 20: Bát hương cụ tổ đặt bên Nam 156 Ảnh 21: Trò chơi cầu treo hội Ảnh 22: trò chơi bắt vịt sơng 157 Ảnh 23: Cúp vơ địch cho đội bóng họ Nguyễn Đức 158 Ảnh 24: Lưu niệm giải bóng đá họ Nguyễn Duy Ảnh 25: Lưu niệm giải bóng đá họ Dương 159 Ảnh 26: Quan viên hóa mã Ảnh 27: Rước kiệu cụ tổ từ đình nhà thờ họ 160 Ảnh 28: Đốt đuốc rước kiệu nhà thờ Ảnh 29: Đốt đuốc rước cụ tỏ nhà thờ 161 Ảnh 30: Ban thờ cụ tổ họ Nguyễn Duy Ảnh 31: Ban thờ cụ tổ họ Nguyễn Tiến 162 Ảnh 32: Bia đá nhà thờ họ Dương 163 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT KHXH : Khoa học Xã hội PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất 164 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu, giúp đỡ bảo tận tình thầy cơ, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu thời hạn Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Đính – người trực tiếp hướng dẫn dạy tơi suốt q trình nghiên cứu Đồng thời cho phép gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy phịng Đào tạo Sau đại học – trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới quan Phịng Văn hóa huyện Đơng Anh, Ủy ban Nhân dân xã Bắc Hồng, cấp lãnh đạo thơn Thụy Hà, tồn thể bậc lão thành thơn nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Lợi 165 PHỤ CHÚ (1) Lễ ăn xạc : lễ thức tổ chức hai đầu đình (lịng giường họ) làng Bát Tràng, nơi dòng họ lập bàn thờ rước bát hương tổ (vào tối 12 tháng Hai) để mời tổ tiên chứng kiến việc mở hội làng; đồng thời giao lưu họ với (2) Các tháng luận văn ghi chữ hoa tháng theo lịch âm, tháng viết số tháng theo lịch dương Tháng mười viết tháng Một, tháng mười hai viết tháng Chạp (3) Ruộng hậu Nghĩa, hậu Trạc : có lẽ ruộng mang tên người đặt hậu cho làng ... vai trò dòng họ làng Thụy Hà việc tổ chức hoạt động văn hóa, tín ngưỡng làng từ trước đến Tuy có tiêu đề ? ?Văn hố dịng họ Nguyễn làng Thụy Hà, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ??, song... luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Văn hóa dịng họ Nguyễn Quý làng Đại Mỗ (huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội) Đỗ Thị Phương Anh (2006), Văn hóa dịng họ Ngơ xã Tam Sơn, huyện. .. khoa học cho việc phát huy vai trị dịng họ đời sống văn hóa cộng đồng dân cư Làng Thụy Hà (xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) , làng quê thuộc xứ Kinh Bắc xưa, có dòng họ mang họ Nguyễn