Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
8,37 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** LÊ ĐỨC VỊNH VĂN HOÁ LÀNG KHOA BẢNG NGUYỆT VIÊN (XÃ HOẰNG QUANG, THÀNH PHỐ THANH HOÁ, TỈNH THANH HỐ) Chun ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Các dẫn luận tài liệu sử dụng luận văn chân thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Đức Vịnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGUYỆT VIÊN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU 14 1.1 Một số khái niệm có liên quan 14 1.1.1 Làng 14 1.1.2 Văn hóa làng 14 1.1.3 Làng khoa bảng 14 1.2 Khái quát làng Nguyệt Viên 14 1.2.1 Vị trí địa lý 14 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.3 Sự hình thành phát triển cộng đồng dân cư 16 1.2.4 Cơ sở kinh tế 17 1.2.5 Đặc điểm xã hội 20 1.3 Các giá trị văn hóa tiêu biểu làng khoa bảng Nguyệt Viên 24 1.3.1 Các giá trị văn hóa vật thể 24 1.3.2 Các giá trị văn hóa phi vật thể 34 Tiểu kết chương 38 Chương 2: TRUYỀN THỐNG KHOA BẢNG CỦA LÀNG NGUYỆT VIÊN 39 2.1 Thành tựu khoa bảng đóng góp người đỗ đạt 39 2.1.1 Những người đỗ đạt 39 2.1.2 Các dịng họ có truyền thống hiếu học khoa bảng 43 2.1.3 Đóng góp người đỗ đạt 46 2.2 Lý giải sở hình thành truyền thống khoa bảng 63 2.2.1 Điều kiện chung 63 2.2.2 Các điều kiện riêng làng 67 2.3 Làng khoa bảng Nguyệt Viên cảnh làng khoa bảng xứ Thanh 73 2.3.1 Làng Nguyệt Viên so với số làng hiếu học huyện Hoằng Hóa 73 2.3.2 Làng Nguyệt Viên tuyền thống hiếu học xứ Thanh 75 Tiểu kết chương 76 Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA KHOA BẢNG CỦA LÀNG NGUYỆT VIÊN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 78 3.1 Thích ứng người Nguyệt Viên từ chuyển đổi giáo dục 78 3.1.1 Thích ứng người Nguyệt Viên với giáo dục thời Pháp thuộc 78 3.1.2 Tiếp nối truyền thống học hành người Nguyệt Viên từ hịa bình lập lại (1945 đến trước đổi 1986) 79 3.2 Chính sách giáo dục thời kỳ đổi tác động đến truyền thống học hành người Nguyệt Viên 82 3.2.1 Sự biến đổi giáo dục thành tựu cấp học 82 3.2.2 Sự biến đổi khuyến học, khuyến tài 91 3.2.3 Sự biến đổi đóng góp người đỗ đạt 94 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống khoa bảng làng Nguyệt Viên tình hình 103 3.3.1 Phát huy truyền thống hiếu học, khuyến học khoa bảng 103 3.3.2 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể 106 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 116 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD – ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội NGND Nhà Giáo nhân dân NGƯT Nhà Giáo ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PTCS Phổ thông sở THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Ths Thạc sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ TTKHXH Thông tin khoa học xã hội UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các sắc phong cho vị thần làng Nguyệt Viên 23 Bảng 1.2: Các dịp tế lễ năm làng Nguyệt Viên 32 Bảng 3.1: Số người đỗ đạt dòng họ làng Nguyệt Viên 79 Bảng 3.2: Tỉ lệ học sinh khá, giỏi cấp học năm học 2012-2013 làng Nguyệt Viên so với số làng xã Hoằng Quang 83 Bảng 3.3: Số học sinh đạt giải cấp từ 2009 - 2011 làng Nguyệt Viên so với số làng xã Hoằng Quang 85 Bảng 3.4: Số người đỗ Đại học Cao đẳng từ 2004 -2012 làng Nguyệt Viên so với số làng xã Hoằng Quang 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Thanh Hóa nơi văn hóa Việt Nam, vùng tứ trấn nội kinh (xứ Bắc, xứ Đơng, xứ Đồi, xứ Nam) vây quanh Thăng Long - Hà Nội, mà tỉnh xa kinh thành, thuộc khu vực Bắc Trung Bộ Tuy vị trí, địa trị, địa văn hóa tạo nên tính đặc thù, nhà nghiên cứu gọi tiểu vùng văn hóa xứ Thanh Trong bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh, truyền thống giáo dục khoa bảng điểm sáng, góp phần tạo nên mảng màu tranh văn hiến Việt Nam Trong số 2889 tiến sĩ nước thời phong kiến tự chủ (1075 - 1919), Thanh Hóa có 202 tiến sĩ gồm (6 trạng nguyên tương đương, bảng nhãn, thám hoa, 36 hoàng giáp, 132 tiến sĩ, 14 phó bảng) khơng kể hai vị tiến sĩ Việt Nam Khương Công Phụ đỗ đại khoa Khương Công Phục kỳ thi Nho học thời Bắc thuộc Trong riêng huyện Hoằng Hóa có số tiến sĩ nhiều 47 số 202 vị Chính nhà khoa bảng có đóng góp to lớn cho nước, cho dân Trong số họ, nhiều người nhà hoạt động trị, xã hội, nhà giáo, nhà văn, nhà thơ, nhà sử học, quân sự, tư tưởng…Điển hình nhà sử học Lê Văn Hưu, Lê Hy, Lương Đắc Bằng, Đào Duy Từ, Tống Duy Tân…Những vị tiến sĩ có đóng góp quan trọng cho quê hương đất nước Đây niềm tự hào tinh thần dân tộc quật cường, văn hóa truyền thống, khoa bảng, khuyến khích phát triển hiền tài, biểu tượng quê hương, làng nước Truyền thống khoa bảng Thanh Hóa khơng nằm ngồi đặc trưng chung nước Đó vị đại khoa, trung khoa, tiểu khoa, người đỗ đạt, tập trung số gia đình, dịng họ, làng, xã truyền thống Chính mà Thanh Hóa có câu ca dân gian: “Cơm Nơng Cống, cá Quảng Xương, văn chương Hoằng Hóa”, hay “Thầy đồ Hoằng Hóa, thầy khóa Đơng Sơn” Như vậy, làng khoa bảng tượng văn hóa đặc biệt, nhà nghiên cứu, sâu tìm hiểu khái quát rằng: Làng khoa bảng hiểu cộng đồng cư dân truyền thống người Việt nơng thơn, có nhiều người theo đuổi việc học hành đỗ đạt cao qua kỳ thi nho học nhà nước phong kiến, tạo nên truyền thống hiếu học, khoa bảng qua nhiều hệ, tạo sức sáng tạo giá trị văn hóa rõ nét [10, tr.42] Đó nhận xét sách Các làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội tác giả Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức Cũng theo sách nước có 21 làng khoa bảng tiêu biểu (có từ 10 tiến sĩ trở lên), Thanh Hóa có hai làng Nguyệt Viên Cổ Đơi, hai làng có từ 10 tiến sĩ trở lên Làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa (tháng năm 2012 chuyển thành phố Thanh Hóa) lịch sử có 11 vị đỗ đại khoa, 40 vị đỗ trung khoa (từ 1623 -1919), qua triều đại Lê - Mạc - Nguyễn Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến làng có 47 tiến sĩ (trong có 13 giáo sư, phó giáo sư), 19 thạc sĩ, từ 2004 - 2012 có 133 người tốt nghiệp đại học, 67 người tốt nghiệp cao đẳng Nghiên cứu làng khoa bảng Nguyệt Viên làm rõ ngun nhân hình thành đặc điểm làng góp phần lý giải giá trị lịch sử, văn hóa Thanh Hóa, tác động Nho học sách giáo dục, khoa bảng nhà nước phong kiến làng xã người Việt Nghiên cứu làng khoa bảng Nguyệt Viên đồng thời nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng khoa bảng, phục vụ xây dựng phát triển quê hương ngày giàu đẹp Nhất thời kỳ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ kinh tế tri thức, vấn đề đặt hết đào tạo nhân tài - tri thức Đây việc làm quan trọng cấp thiết, đòi hỏi hình thành đội ngũ trí thức có đủ lực, phẩm chất, trí tuệ, đạo đức (nguồn nhân lực chất lượng cao) để xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn góp phần tạo nên thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì lý tơi chọn nghiên cứu “Văn hóa làng khoa bảng Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hệ thống nghiên cứu văn hóa Việt Nam, đề tài nghiên cứu làng tiếp cận kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt làng nghề làng khoa bảng nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên làng khoa bảng Thanh Hóa, việc coi học hành đỗ đạt “nghề” chưa đề cập nhiều Nghiên cứu khoa bảng nói chung, có nhiều cơng trình giới thiệu như: Đại Việt lịch triều Đăng khoa lục nhóm tác giả Nguyễn Hỗn, dịch giả Tạ Thúc Khái, chép vị khoa bảng thời phong kiến nước ta [18], Quốc triều hương khoa lục tác giả Cao Xuân Dục, giới thiệu quê quán, khoa thi, chức quan người đỗ cử nhân triều Nguyễn (từ 1807 – 1918) [5], Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919) tác giả Ngô Đức Thọ (Chủ biên), Nxb Văn học, năm 1993, giới thiệu vị đỗ đại khoa từ khoa thi (Ất Mão đời vua Lý Nhân Tông, năm 1075), đến khoa thi cuối (năm Kỷ Mùi niên hiệu Khải Định năm 1919) [38], Văn bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long Ngô Đức Thọ chủ biên, Nxb Hà Nội, năm 2010, khái quát triết lý, nho học Trung Hoa, Nho giáo Việt Nam, hệ thống Văn Miếu nước đặc biệt phiên âm dịch nghĩa toàn 82 bia đá, nói khoa thi vị thi đỗ khoa thi tiến sĩ (họ tên, quê 10 quán, chức quan) triều Lê triều Mạc (triều Lê 81 bia, triều Mạc bia) [39] Ngoài phải kể đến Giáo dục khoa cử nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm tác giả Đinh Khắc Thuân, Nxb KHXH, 2009, nghiên cứu tổng quan giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam, nhấn mạnh, sâu giáo dục khoa cử Nho học thời Lê, tuyển dịch nguyên văn số văn sách đình đối danh nho thời Lê, nghiên cứu không nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học mà cịn góp phần tìm hiểu thể chế trị, tư tưởng, biến động xã hội Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, qua rút học giáo dục, sử dụng nhân tài người xưa, có ý nghĩa cơng xây dựng đất nước [40] Ở địa phương xuất như: Hà Tây làng nghề làng văn, tập (Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây, xuất năm 1994), nghiên cứu sơ số làng khoa bảng tỉnh Hà Tây [32]; Người Hà Tây làng khoa bảng tác giả Nguyễn Tá Nhí (Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây, năm 2003) [27]; Giáo dục Khoa cử Thăng Long – Hà Nội tác giả Bùi Xuân Đính, Nxb Hà Nội, năm 2010 [11] Về làng khoa bảng có số cơng trình tiêu biểu như: Cuốn Mộ Trạch - làng tiến sĩ tác giả Vũ Văn Phú, Bảo tàng Hải Dương xuất bản, năm 1997, viết làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, làng có nhiều tiến sĩ nước [30] Cuốn Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội tác giả Bùi Xuân Đính, Nguyễn Viết Chức (Đồng chủ biên), sách nghiên cứu chuyên sâu hệ thống làng khoa bảng địa bàn Hà Nội [10] Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu làng khoa bảng khác tác giả Bùi Xuân Đính: làng khoa bảng Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; 162 4.!Lê Viết Tạo (1876 - 1925) Người làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, lúc nỏ tên Hữu Dỡn, sau đổi thành Viết Tạo, tự Thăng Học Tính ơng ơn hịa, thẳng, tư chất thơng minh Sinh gia đình nơng dân nghèo hiếu học Cha Lê Hữu Giáo (1854 - 1908), mẹ Nguyễn Thị Ngu (1854 - 1896) Để thoát khỏi cảnh nghèo hèn, ông sớm người em ruột Hữu Côn làm công Hà Nội, anh em nương tựa, kiếm chốn học hành Sau vài năm, họ hàng cử người đem Lúc kiến thức ông rộng mở nhiều phần, lại tài hoa có tiếng Những cử tử huyện xếp ông vào hạng cự phách Năm Bính ngọ (1906) ơng thi đỗ tú tài Năm 34 tuổi, khoa thi Kỷ Dậu (1909), ông thi đỗ Giải Nguyên Đến năm Đinh Tỵ (1917), ông bổ làm quan lại Niết ty (Ty Án sát) Nghệ An hàm bát phẩm Hơn năm sau, khoa thi Hội, ân khoa cuối nhà Nguyễn, năm Kỷ Mùi (1919), ơng vào Đình đối ân tứ Ất bảng tiến sĩ (Phó bảng) Lúc ông 44 tuổi Triều đình bổ nhiệm ông làm Thừa phái Hình, thăng lên Hàn lâm viện Thừa Ông sáng tác nhiều thơ văn, đối phú dịch thuật Tiếng hay chữ ông lẫy lừng thiên hạ, khắp Nam Bắc Năm Nhâm Tuất (1922), ông bổ làm Tri huyện Tân Định (Bình Định) Hơn hai năm, ơng xin kinh, sung chức Tư vụ Cơ mật viện sau đó, thăng Quang lộc tự khanh Ông chức kinh đô Huế, ngày 14 tháng 12 năm Ất Sửu (1925), thọ 50 tuổi Ông ghi dấu người cuối xứ Thanh 163 đỗ đại khoa, khép lại truyền thống khoa cử nho học Việt Nam nói chung, nhà Nguyễn nói riêng Lê Viết Tạo nêu cao gương sáng vị đại khoa tài danh mà đức độ, thành đạt đường công danh gia đình Ơng kết dun giá cụ cửu phẩm Cao Lập, người làng sinh trai, gái: Lê Viết Đậu, Lê Viết Khoa, Lê Viết Liêu, Lê Viết Của, Lê Viết Hường Lê Thị Đam Noi gương cha, người trai ông công thành, danh toại Lê Viết Đậu, làm việc trường kỹ nghệ Huế Lê Viết Khoa tiến sĩ nước năm 1930 (tiến sĩ hóa học đào tạo Paris, Pháp), Viện trưởng Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam Con gái ông, PGS.TS Lê Viết Kim Ba với công trình khoa học tiếng màng lọc siêu mỏng mang lại hiệu to lớn cho đất nước Lê Viết Liêu Hiệu trưởng Trường Tiểu học Pháp Việt, trường cơng lập huyện Hoằng Hóa Lê Viết Của cử nhân luật đào tạo Pháp, nhiều năm giữ chức Chánh án tòa án nhân dân Liên khu IV Lê Viết Hường kỹ sư cầu đường kỹ sư hàng không Chủ tịch Hội Việt kiều Paris, sau gặp Bác Hồ Pháp, Bác đưa nước trực tiếp phục vụ nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng đất nước, giữ chức Thứ trưởng Bộ Cơ khí luyện kim 164 PHỤ LỤC Một số hình ảnh làng khoa bảng Nguyệt Viên Ảnh 1: Làng Nguyệt viên nhìn từ phía Bắc (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 2: Phế tích chùa Phúc Sơn (nguồn: Lê Đức Vịnh) 165 Ảnh 3: Nghè Nguyệt Viên (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 4: Bia thờ 11 tiến sĩ, phó bảng nghè Nguyệt Viên (nguồn: Lê Đức Vịnh) 166 Ảnh 5: Bến Nghè, nơi tiến sĩ vinh quy (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 6: Nhà thờ họ Nguyễn (nguồn: Lê Đức Vịnh) 167 Ảnh 7: Nhà thờ họ Lê (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 8: Nhà thờ chi Lê Hữu (nguồn: Lê Đức Vịnh) 168 Ảnh 9: Bia từ đường chi Lê Hữu (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 10: Nhà thờ họ Nguyễn Hữu (nguồn: Lê Đức Vịnh) 169 Ảnh 11: Gia phả khắc gỗ nhà thờ họ Nguyễn Hữu (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 12: Nội thất gian nhà thờ họ Nguyễn Hữu (nguồn: Lê Đức Vịnh) 170 Ảnh 13: Nhà thờ Phó bảng Nguyễn Hữu Độ (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 14: Bức cốn hiên phải nhà thờ Phó bảng Nguyễn Hữu Độ (Miêu tả đường học vấn, nhỏ chăn trâu đọc sách, lớn cấy lúa, cày ruộng, trưởng thành làm quan) (nguồn: Lê Đức Vịnh) 171 Ảnh 15: Bức cốn hiên trái nhà thờ Phó bảng Nguyễn Hữu Độ (Miêu tả đường học vấn, nhỏ chăn trâu đọc sách, câu cá, lớn lên thi đậu thuyền rồng vinh quy bái tổ) (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 16: Bài trí gian nhà thờ Phó bảng Nguyễn Hữu Độ (nguồn: Lê Đức Vịnh) 172 Ảnh 17: Cổng vào nhà thờ Phó bảng Lê Viết Tạo (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 18: Nhà thờ Phó bảng Lê Viết Tạo (nguồn: Lê Đức Vịnh) 173 Ảnh 19: Biển vua ban cho Phó bảng Lê Viết Tạo vinh quy quy bái tổ (nguồn: Lê Đức Vịnh) 174 Ảnh 20: Cơ sở trường mầm non xã Hoằng Quang (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 21: Trường Tiểu học xã Hoằng Quang (nguồn: Lê Đức Vịnh) 175 Ảnh 22: Trường THCS xã Hoằng Quang (nguồn: Lê Đức Vịnh) Ảnh 23: Trường THPT Hoằng Hóa (nguồn: Lê Đức Vịnh) 176 Ảnh 24: Trường THPT Lê Viết Tạo (nguồn: Lê Đức Vịnh) ... nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì lý tơi chọn nghiên cứu ? ?Văn hóa làng khoa bảng Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao... làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa -! Về thời gian nghiên cứu luận văn truyền thống hiếu học, khoa bảng, thành tố văn hóa làng Nguyệt Viên từ xưa đến Cơ sở... 67 2.3 Làng khoa bảng Nguyệt Viên cảnh làng khoa bảng xứ Thanh 73 2.3.1 Làng Nguyệt Viên so với số làng hiếu học huyện Hoằng Hóa 73 2.3.2 Làng Nguyệt Viên tuyền thống