1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đọc của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thuộc đại học quốc gia hà nội

114 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Hoàng thu hồng Văn hóa đọc sinh viên trường đại học khoa học xà hội nhân văn thuộc đại học quốc gia hà nội LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học Hà Nội, 2015 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Hoàng thu hồng Văn hóa đọc sinh viên trường đại học khoa học xà hội nhân văn thuộc đại học quốc gia hà nội Chuyên ngành: Văn hoá học M· sè: 60310640 LUËN V¡N TH¹C SÜ V¡N HãA häc Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ thị quyên Hà Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Quyên Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính chân thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Thu Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VĂN HÓA ĐỌC, KHÁI QUÁT VỀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 11 1.1 Lý luận chung văn hóa đọc 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc 11 1.1.2 Các thành tố văn hóa đọc 14 1.2 Khái quát sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 25 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 25 1.2.2 Đặc điểm chung sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 28 1.3 Vai trị văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 33 1.3.1 Văn hóa đọc giúp sinh viên nâng cao trình độ học tập mở rộng kiến thức 33 1.3.2 Văn hóa đọc giúp sinh viên nghiên cứu khoa học ứng dụng đời sống 36 1.3.3 Văn hóa đọc làm phong phú lành mạnh đời sống tinh thần sinh viên 38 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN (THUỘC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) 41 2.1 Nhu cầu đọc sách sinh viên 41 2.1.1 Hình thức thỏa mãn nhu cầu đọc 41 2.1.2 Mục đích sử dụng sách sinh viên 49 2.2 Không gian đọc 53 2.3 Thói quen đọc 54 2.4 Kĩ đọc lĩnh hội tri thức sinh viên 57 2.4.1 Đọc lướt 57 2.4.2 Đọc để hiểu nội dung 58 2.4.3 Đọc có ghi chép, gạch chân phần quan trọng 59 2.5 Thái độ ứng xử với tài liệu sinh viên 60 2.6 Đánh giá thực trạng văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 64 2.6.1 Ưu điểm nguyên nhân 64 2.6.2 Nhược điểm nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 71 Chương 3: CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG TỚI VĂN HÓA ĐỌC NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 73 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc sinh viên 73 3.1.1 Ảnh hưởng phương tiện truyền thông mạng Internet 73 3.1.2 Trào lưu đọc sách 74 3.1.3 Yêu cầu học tập, nghiên cứu 76 3.1.4 Sở thích cá nhân 77 3.1.5 Thu nhập cá nhân 78 3.1.6 Hội nhập quốc tế 79 3.2 Dự báo phát triển nhu cầu đọc tương lai 80 3.3 Những vấn đề đặt 83 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLB Câu lạc ĐH Đại học ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) (Đại học Quốc gia Hà Nội) HĐQT Hội đồng quản trị KHXH Khoa học Xã hội NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PTTH Phổ thơng trung học THCS Trung học sở 10 ThS Thạc sỹ 11 TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 12 TVQGVN Thư viện quốc gia Việt Nam 13 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Bảng 2.1: Mục đích đọc sách sinh viên trường ĐHKHXH Trang 52 & NV (ĐHQGHN) Biểu đồ 2.1: Hình thức đọc sách sinh viên trường ĐHKHXH 42 & NV (ĐHQGHN) Biểu đồ 2.2: Nhu cầu mua sách sinh viên trường ĐHKHXH & 42 NV (ĐHQGHN) Biểu đồ 2.3: Thời gian lên thư viện mượn sách sinh viên 45 trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN) Biểu đồ 2.4: Không gian đọc sách sinh viên trường ĐHKHXH 53 & NV (ĐHQGHN) Biểu đồ 2.5: Thời gian dành cho việc đọc sách sinh viên 56 trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN) Biểu đồ 2.6: Cách xử lý sách đọc dở sinh viên trường ĐH KHXH &NV 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sách từ lâu trở thành biểu tượng giá trị mang lại cho người nguồn tri thức vô tận Sách giúp ta hiểu biết nhiều điều, thứ đơn giản phức tạp, bình dị cao siêu, cao thượng thấp hèn… Bên cạnh đó, sách giúp người tự tin giao tiếp; biết cách ứng xử tốt đẹp, nhân văn đứng trước thân phận người Có thể nói, sách người bạn tâm giao chia sẻ nỗi vui, buồn sâu kín người Chính vậy, người từ lâu hình thành nên thói quen đọc sách, hay phát triển cao văn hóa đọc Khi xã hội ngày phát triển đời sống tinh thần người ngày nâng cao, phương tiện giải trí, nơi sinh hoạt cộng đồng ngày trở nên lạ đại Nhưng dù nữa, sách ăn tinh thần khơng thể thiếu người Tại Nhật Bản, quốc gia có cơng nghệ phát triển bậc giới người ta dễ dàng bắt gặp người trẻ tuổi say sưa với sách tay nơi công cộng nào, xe bus, tàu điện ngầm hay sân bay Điều cho thấy từ nhỏ, người dân Nhật Bản rèn luyện thói quen đọc sách tạo nên văn hóa đọc đất nước hoa anh đào Trong đó, Việt Nam, thật khó khăn để tìm thấy người trẻ đọc sách nơi cơng cộng.Thay vào đó, người trẻ thích lướt facebook tán gẫu liên tục điện thoại Chính phương tiện đại khiến thời gian đọc sách bạn trẻ Việt Nam bị thu hẹp lại, dần bị Đứng trước tình hình thực tế ấy, hàng loạt câu hỏi đặt ra: Liệu văn hóa đọc có bị khơng? Tương lai nào? Học sinh, sinh viên Việt Nam có giữ truyền thống văn hóa đọc dân tộc hay khơng? Những câu hỏi chờ có câu trả lời thích đáng bạn trẻ ngày hơm Nhận thấy vấn đề thiết thực đời sống văn hóa người dân Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng Tơi chọn đề tài: “Văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội” để nghiên cứu, làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề sở lí luận đề tài Nghiên cứu văn hóa đọc Việt Nam khơng cịn lạ Những năm gần đây, theo phát triển xã hội, mà tri thức ngày đề cao việc người ta quan tâm đến phát triển văn hóa đọc ngày trọng Bởi lẽ, đọc sách cách, hợp lý giúp ích nhiều cho phát triển tri thức tồn diện người Có nhiều viết văn hóa đọc nhiều độc giả quan tâm như: “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” Nguyễn Hữu Viêm đề cập đến vấn đề văn hóa đọc; việc phát triển văn hóa đọc biết cách khai thác thói quen đọc tốt, sở thích đọc lành mạnh có kỹ đọc Dựa vào đó, tác giả đưa thành tựu, hạn chế biện pháp để phát triển văn hóa đọc Việt Nam [35] Hay viết “Văn hóa đọc giới trẻ có đáng lo?” tác giả Đặng Chung đăng báo Lao động có quan niệm sai lầm giới trẻ văn hóa đọc, đọc sách khơng khơng trở nên hữu dụng mà cịn đem lại tác hại xấu không lường trước cho giới trẻ Bên cạnh đó, cuối viết, tác giả đưa số biện pháp phát triển văn hóa đọc hay dựa vào việc kết hợp đọc sách với phương tiện truyền thông đại Ngồi ra, việc quan tâm đến văn hóa đọc nhà nước xã hội biểu thơng qua việc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch xây dựng dự thảo đề án “Phát triển văn hóa đọc cộng đồng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030” Đề án việc cụ thể hóa Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 với mục tiêu “Xây dựng phong trào đọc sách xã hội, góp phần xây dựng có hiệu hệ đọc tương lai” Việc nghiên cứu văn hóa đọc chia nhiều cấp độ, gắn với lứa tuổi để nghiên cứu sâu hơn, tìm ngun nhân sâu xa để có biện pháp khắc phục cụ thể Ở lứa tuổi thiếu niên có đề tài “Phát triển văn hóa đọc thiếu niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài cấp ThS Võ Công Nam Qua việc nghiên cứu vấn đề lí luận khảo sát thực trạng văn hóa đọc thiếu niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đề tài khẳng định phát triển văn hóa đọc cho niên quốc sách hàng đầu.Hay luận văn “Văn hóa đọc niên (trường hợp tỉnh Khánh Hòa)” học viên Nguyễn Thị Khánh Hòa, luận văn thạc sỹ khoa văn hóa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009; “Thực trạng văn hóa đọc thiếu niên Bình Dương nay” học viên Nguyễn Văn Thục, đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp tỉnh, năm 2011… nghiên cứu cách có trách nhiệm, nêu lên nhiều khía cạnh thực tế văn hóa đọc niên địa bàn Qua tác giả đưa nhiều biện pháp nhằm phát triển văn hóa đọc địa bàn Đối với lứa tuổi học sinh có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài văn hóa đọc luận văn: “Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau” Lê Mộng Đài Trang có đề cập đến vấn đề văn hóa đọc vai trị học sinh trung 97 KẾT LUẬN Việc xây dựng phát triển văn hóa đọc người, đặc biệt giới trẻ quan trọng Bởi lẽ, sách giúp người hoàn thiện nhân cách, hoàn thiện tri thức, rèn luyện tư khả phân tích để đương đầu với thử thách chờ đón tương lai Bên cạnh đó, sách người bạn giúp giảm bớt mệt mỏi sau học, làm việc căng thẳng Nhà triết học người Đức Arthur Schopenhauer nói rằng: “Phần lớn tri thức lồi người thuộc lĩnh vực tồn giấy sách Bởi vậy, có sưu tập sách, tức thư viện niềm hi vọng trí nhớ khơng hủy diệt lồi người” Nhưng nay, vị trí sách ngày bị lấn át hàng loạt phương tiện đại khác Giới trẻ, đặc biệt sinh viên thay dành thời gian đọc sách để nghiên cứu tài liệu, giải trí dành thời gian vào việc lên mạng xem phim, nghe nhạc sử dụng thời gian rảnh để chơi bạn bè Điều khiến cho đầu óc họ trở nên nông cạn, thiếu suy nghĩ làm việc, dễ dàng bị dụ dỗ lôi kéo vào đường xấu không nhận thức sai Chính vậy, xây dựng thói quen đọc sách, biết cách vận dụng kỹ đọc sách phù hợp, đọc sách không gian thoải mái biết cách chọn lọc sách điều thiết yếu cần phải làm người, sinh viên Nhờ có gia đình, Nhà trường tạo điều kiện, sinh viên trường ĐH KHXH&NV bắt đầu xây dựng cho thói quen đọc sách cần có nhiều thời gian để trau dồi, làm quen với sách nhiều Hi vọng câu lạc sách trường ngày phát triển thành viên, số lượng sách Nhà trường quan tâm đầu tư nhiều Bên 98 cạnh đó, sinh viên cần phải có ý thức tự giác đọc sách nhiều để ngày hoàn thiện kiến thức ngành nghề nhân cách thân Văn hóa đọc sinh viên đề tài mới, việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên vấn đề cần quan tâm Bởi sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, người gánh vác vai trách nhiệm bảo vệ đất nước, làm cho đất nước ngày giàu mạnh, sánh ngang với nước bạn giới Muốn làm vậy, sinh viên cần phải trang bị cho kiến thức chun ngành, hồn thiện nhân cách đạo đức Mà điều ấy, việc thực hành ngồi xã hội sách nguồn cung cấp tri thức dễ tiếp cận Đã có người nói rằng: “Khơng phải đọc sách trở thành nhà lãnh đạo, nhà lãnh đạo người đọc nhiều sách” Văn hóa đọc sinh viên đề tài thu hút ý tác giả luận văn từ cách 1,2 năm Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực tiễn trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN), kết hợp với lý luận học trường lớp, tơi cịn cảm thấy luận văn cịn nhiều sơ sài, không tránh khỏi hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến q thầy giáo để luận văn tơi hồn thiện Chân thành cảm ơn quý thầy cô! 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Adrien Jean (1993), Nghệ thuật đọc sách báo, Nxb Đà Nẵng Vũ Ngọc Am(2009), “Về phương pháp đọc sách tìm kiếm tư liệu”, Tạp chí Tuyên giáo (9), tr.54-57 Đào Duy Anh (1996), Hán Việt từ điển, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền(2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Ngọc Bích(1998),Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận, NxBGiáo dục, Hà Nội Đại từ điển Việt Nam (1999), Bộ Giáo dục Đào tạo – Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam xuất bản, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Giới(2006), “Văn hóa đọc bối cảnh bùng nổ truyền thơng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (7), tr.3-5 Lê Thị Thúy Hiền(2011), “Thực trang văn hóa đọc sinh viên chuyên ngành Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội”,Tạp chí Thư viện Việt Nam (5), tr.53-56 Trần Hiệp(chủ biên), Vũ Dũng, Nguyễn Đăng Thanh, Văn Kim Cúc, Vũ Bích Ngọc, Đỗ Thanh Hương, Phan Mai Hương(1991), Tâm lý học xã hội, NxB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Công Hoan (2010), “Sách văn hóa đọc địi sống xã hội hơm nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (3), tr.66-67 100 11 Lê Văn Hồng Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NxB Giáo dục, Hà Nội 12 Kagan L Basue V.L.(1982), “Nhu cầu văn hóa hoạt động văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật(4), tr 56-57 13 Trần Ngọc Khuê(1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội, trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, NxBChính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Kon I.X.(1971), “Giới sinh viên phương Tây nhóm xã hội”, Tạpchí Những vấn đề triết học(191), Hà Nội 15 Kôvaliôv A.G (1972), Tâm lý học cá nhân, Tập 1, NxB Giáo dục, Hà Nội 16 Võ Cơng Nam (2011), Phát triển văn hóa đọc thiếu niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ 17 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), “Làm để phát triển văn hóa đọc cộng đồng Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin tư liệu (4), tr.17-25 18 PGS.TS Trần Thị MinhNguyệt(2009), “Văn hóa đọc xã hội thơng tin”,Tạp chí văn hóa nghệ thuật (3), tr.29-31 19 Nguyễn Cơng Phúc (2012), “Văn hóa đọc cơng tác đào tạo hướng dẫn bạn đọc – người dùng tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (2), tr.7.10 20 Nguyễn Chí Tĩnh (2003), Văn hóa thời đại, NxB Khoa học, Xã Hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tuân (2013), Sách điện tử Công nghệ tạo sách điện tử, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 22 Xmirnov A.A (1999), Tâm lý học, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Vũ Thu Vân (2012), “Giới trẻ đọc sách nào?”, Báo Lao động (9), tr.5 101 TIẾNG ANH 24 Edmond Cros (1988), Theory and reality of social critism, Uni Minesota.Harold J and Louis R.Pondy (1964), Readings in ManagerialPsycholosy, The University of Chicago Press, London 25 John Cox (2007), Making Sense of E-book Usage Data, Gold Leaf 26 John Seely Browwn and Paul Duguid (2000), Social lifeofinformation,Uni.Havard Tài liệu là: *Bài viết WWW 27 PGS.TS Ngô Văn Giá (2009), “Làm sinh viên mê đọc sách”từ http://huc.edu.vn/chi- tiet/936/Lam-sao-de-cho-sinh-vien-me- doc-sach.html truy cập ngày 21 tháng năm 2014 28 USSH (2015), “Thành tích Trường ĐHKHXH&NV 70 năm truyền thống - 20 năm xây dựng phát triển: Công tác đào tạo đại học” từ http://www.ussh.vnu.edu.vn/d4/news/Thanh-tich-cuaTruong-DHKHXHNV-trong-70-nam-truyen-thong-20-nam-xaydung-va-phat-trien-Cong-tac-dao-tao-dai-hoc-2-12487.aspx truy cập ngày 30 tháng năm 2015 30 Nguyễn Hữu Viêm (2009), “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” từ http://nlv.gov.vn/van-hoa- doc/van-hoa-doc-va-phat-trienvan-hoa-doc-o-viet-nam.html truy cập ngày 29 tháng năm 2014 31 Wikipedia, Khái niệm sở thích, http://vi.wikipedia.org/wiki/Sở_thích, truy cập ngày 23 tháng năm 2015 32 Wikipedia, “Khái niệm nhu cầu”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_cầu, truy cập ngày 23 tháng năm 2015 102 33.Wikipedia, “Tư phản biện” https://vi.wikipedia.org/wiki/Tư_duy_phản_biện, truy cập ngày 23 tháng năm 2015 34 Wikipedia,“Khái niệm văn hóa”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóatruy cập ngày tháng năm 2015 103 MỤC LỤC PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Phụ lục 1: Hình ảnh số hoạt Nguồn Trang Tác giả sưu tầm 104 Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát hoạt Tác giả điều tra động đọc sinh viêntrường Khoa 107 động nhằm phát triển văn hóa đọc trường ĐHKHXH&NV học Xã hội Nhân văn 104 PHỤ LỤC Hình ảnh số hoạt động nhằm phát triển văn hóa đọc trường ĐHKHXH&NV Ảnh Ảnh chụp trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN) (Nguồn: Facebook trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN), Chụp ngày 12 tháng năm 2014) Ảnh Khoa Văn học tham gia thi Giới thiệu sách trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN) (Nguồn: facebook: USSH Book Festival, chụp ngày 23 tháng năm 2014) 105 Ảnh Cuộc thi giới thiệu sách 2015 với nhiều phần thi hấp dẫn sinh viên trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN) (Nguồn: facebook: USSH Book Festival, chụp ngày 23 tháng năm 2014) Ảnh Dự án góp sách thầy trị khoa Thông tin – Thư viện cho em học sinh Mường Nhé (Nguồn: facebook: USSH Book Festival , chụp ngày 27 tháng 11 năm 2015) 106 Ảnh PGS TS Phạm Quang Minh, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Nhà trường tặng ngày khai trương Cây sách Nhân văn (Nguồn: facebook: USSH Book Festival, chụp ngày 23 tháng năm 2015) Ảnh Cây sách Nhân văn trường ĐHKHXH & NV (ĐHQGHN) (Nguồn: tác giả, 23/9/2015) 107 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Thân chào bạn, Nhằm mục đích phục vụ cho đề tài luận văn “Văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn”, tác giả đặt câu hỏi bạn sinh viên trường, từ nhận nhu cầu đọc sách biện pháp nhằm kích thích nhu cầu đọc bạn sinh viên Hy vọng nhận đóng góp bạn! Xin chân thành cám ơn bạn Bạn vui lòng cho biết số thông tin sau: Nam  Giới tính: Nữ  Bạn học khoa nào? …………………………………………………………………… Sinh viên năm thứ mấy? Thứ  Thứ hai  Thứ ba  Thứ tư  Câu Nguồn thu nhập bạn từ: Gia đình  Đi làm thêm  Bạn bè  4.Khác(ghi rõ) Câu Bạn sống ở: Nhà riêng  Nhà nhọ  Ký túc xá  4.Khác(ghi rõ) 108 Câu 3.Trung bình.tiền sinh hoạt phí tháng bạnlà: 1 triệu đồng  triệu 500 nghìn đồng  2 triệu đồng  Trên triệu đồng  Khơng  Câu 4.Bạn có thường đọc sách khơng? Có  Câu Vai trị việc đọc sách gì? Cung cấp kiến thức cho việc học tập  Cung cấp kiến thức, thông tin xã hội  Cung cấp kiến thức kỹ sống  Thư giãn, giải trí  Đảm bảo nghề nghiệp vững vàng  Câu 6.Sách bạn đọc thường lấy từ đâu? Mua  Mượn bạn bè  Mượn thư viện  Qua mạng Internet  Vì sở thích  Câu Lý bạn mua sách? Do bắt buộc  Mua tặng bạn bè  4.Khác (ghi rõ) Câu Sắp xếp mục đích đọc sách bạn(từ cao xuống thấp) theo mục Giải trí Nâng cao tri thức Phục vụ cho môn học, chuyên ngành Đọc để tìm hiểu thơng tin xã hội 109 Câu Bạn thường dành thời gian cho việc đọc sách truyền thống sách điện tử? Vì sao? Câu 10 Mức độ đọc sách bạn: Đọc hàng ngày  Tháng đọc lần tuần đọc vài lần   Chỉ thi làm khóa luận đọc  Câu 11 Bạn thường thời gian lần để đọc sách: Khoảng 1-2h/ lần  Khoảng 2-3h/ lần  Trên h/ lần  Câu 12.Bạn thường lựa chọn địa điểm để đọc sách Ở nhà  Nơi công cộng  Thư viện  Trong học  Câu 13.Bạn thích đọc sách hình thức nào? Đọc sách giấy  Đọc thiết bị điện tử  Câu 14 Bạn thường xuyên đọc sách điện tử loại hình nào? Điện thoại thơng minh  Laptop, máy tính Thiết bị cầm tay (Ipad, Kindle, máy tính bảng)   110 Câu 15 Kỹ đọc sách bạn? Đọc lướt  Đọc để hiểu nội dung Ghi chép, gạch chân phần quan trọng   4.Khác (ghi rõ) Câu 16 Đọc xong sách bạn có thường ghi lại cảm nhận khơng? Có  Tùy sách Khơng  Chỉ thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích đọc thơi   Câu 17 Lúc bạn định đọc/ mua sách Ln có nhu cầu đọc sách đâu  Chỉ đọc/ mua sách cần thiết phải sử dụng  Thấy nảy sinh nhu cầu lựa chọn  Câu 18 Nếu đọc dở sách mà chưa đọc hết, bạn thường xử lý nào? Gấp mép trang sách đọc dở  Sử dụng thẻ kẹp sách  Tự nhớ số trang  Khác (ghi rõ) …………………………… Câu 19.Đọc sách xong bạn thường xử lý sách nào? Gập gọn gàng để giá sách  Đọc xong đâu để  111 Câu 20 Bạn thường đối xử với sách mượn nào? Gạch vào sách để đánh dấu  Giữ gìn sách cẩn thận, khơng gấp vẽ vào sách  Khác (ghi rõ) ………………………………………………………… Câu 21.Theo bạn thấy sinh viên khơng đọc sách nhiều? Câu 22 Làm cách để sách thu hút sinh viên hơn? Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp bạn ... chung sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 28 1.3 Vai trò văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 33 1.3.1 Văn hóa đọc giúp sinh viên nâng... quát sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tìm hiểu thơng qua số website trường Đại học Khoa học xã hội Nhân. ..Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Hoàng thu hồng Văn hóa đọc sinh viên trường đại học khoa học xà hội nhân văn thuộc đại học quốc gia

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w