1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đọc của thiếu nhi quận hoàn kiếm, thành phố hà nội hiện nay

130 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI NGUYễN THANH HOA VĂN HOá ĐọC CủA THIếU NHI QUậN HOàN KIếM, THàNH PHố Hà NộI HIệN NAY Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60310640 LUậN VĂN THạC SÜ V¡N HãA häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Phạm Duy Đức Hà Nội - 2013 LI CM N Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Phạm Duy Đức, người thầy – người hướng dẫn khoa học; quý thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, q thầy tham gia giảng dạy lớp Cao học văn hóa học niên khóa 2011 – 2013; Sở giáo dục đào tạo Hà Nội; phòng giáo dục, trường tiểu học trung học sở địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc q thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Duy Đức dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song khả có hạn nên thiếu sót luận văn điều tránh khỏi Với tinh thần cầu thị, mong nhận dẫn ý kiến đóng góp nhà khoa hoc, quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VĂN HÓA ĐỌC VÀ KHÁI LƯỢC VỀ THIẾU NHI QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 1.1 Những vấn đề lí luận văn hóa đọc 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa đọc 12 1.1.2 Cơ cấu văn hóa đọc 17 1.1.3 Vai trị văn hóa đọc 25 1.2 Khái lược thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 32 1.2.1 Một số đặc điểm quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 32 1.2.2 Thành phần thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA THIẾU NHI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 39 2.1 Thực trạng giáo dục văn hóa đọc cho thiếu nhi địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 40 2.2 Những biểu văn hóa đọc thiếu nhi địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 46 2.2.1 Nhu cầu đọc thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 47 2.2.2 Kĩ đọc lĩnh hội sách thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 60 2.2.3 Thái độ ứng xử với tài liệu đọc thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 66 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO THIẾU NHI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Phương hướng chung 68 3.1.1 Tạo xã hội học tập, xã hội đọc sách 68 3.1.2 Phát triển số lượng người đọc, chất lượng đọc 73 3.2 Các giải pháp cụ thể 75 3.2.1 Nâng cao ý thức tự đọc cho thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 75 3.2.2 Hướng dẫn em đọc sách kĩ thuật vận dụng tri thức đọc vào sống cách hiệu 80 3.2.3 Đầu tư hoàn thiện sở vật chất thiết chế thư viện, nhà sách địa bàn quận, thành phố; nâng cao chất lượng hoạt động xuất phát hành sách cho thiếu nhi 84 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Ý kiến phụ huynh lợi ích mang lại cho thiếu nhi 42 từ việc đọc sách Sự đánh giá phụ huynh khả cảm thụ sách 44 thiếu nhi sau đọc Mục đích đọc sách thiếu nhi 47 Lí đọc sách thiếu nhi 48 Lợi ích thu từ việc đọc sách thiếu nhi 49 Hoạt động thiếu nhi thời gian rảnh rỗi 51 Học lực học sinh 53 Thời gian đọc sách học sinh 54 Nội dung em quan tâm đọc sách 56 10 Thể loại tác phẩm văn học em thích đọc 57 11 Các yếu tố thiếu nhi dựa vào để lựa chọn sách đọc 58 12 Khả vận dụng kiến thức đọc vào học tập 63 thiếu nhi 13 Thái độ ứng xử thiếu nhi với tài liệu đọc 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng đời sống người Đó động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội Trong năm gần đây, với phát triển ngày mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ công nghệ đại truyền hình, internet,… đọc cách thức chủ yếu để người tiếp nhận thông tin, tri thức, kinh nghiệm, đảm bảo vận hành có hiệu hoạt động khác xã hội Cuộc sống ngày đại địi hỏi người phải ngày nâng cao tri thức Đọc dạng lao động trí óc, ăn tinh thần cần thiết hữu ích Nó dẫn ta tới kho tàng trí thức bao la nhân loại, từ người không tiếp nhận ý tưởng kinh nghiệm q báu tích lũy, mà cịn tìm thấy nhiều nguồn vui, khả nhìn nhận cảm thụ đẹp Hoạt động tư đón nhận khoái cảm thẩm mĩ hai mặt hợp thành chỉnh thể việc đọc Sách báo phương tiện chứa đựng chuyển tải nguồn tri thức vô tận nhân loại Thông tin phản ánh sách báo phong phú, đa dạng nội dung, đề cập đến vấn đề lĩnh vực giới tự nhiên, người xã hội Sách báo cung cấp thông tin khoa học đời sống, kĩ thuật công nghệ, giáo dục giải trí… phục vụ đa dạng lứa tuổi, tầng lớp thành phần xã hội Đặc biệt, thời đại nay, thực tế không phủ nhận lợi ích tích cực phương tiện truyền thông đa phương tiện đem lại: nhanh nhạy, thông tin nhiều chiều phong phú hấp dẫn Không đơn đọc giấy, ngày người ta tranh thủ đọc qua tivi, qua phim chuyển thể từ tác phẩm văn học, qua internet… Tuy nhiên, vấn đề đọc đọc để phù hợp với nhu cầu đọc tầng lớp, thành phần lứa tuổi; để phát huy vai trị giá trị tích cực sách báo, tài liệu nhằm nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết, thực nguyên lí giáo dục tự giáo dục q trình xã hội hố, góp phần hình thành lực sáng tạo hồn thiện nhân cách đội ngũ độc giả vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc Tóm lại, muốn xây dựng phát triển bền vững phải có tri thức Sách nguồn tri thức Văn hóa đọc có tác dụng thúc đẩy việc khai thác, sử dụng ngồn tri thức Bởi vậy, phát triển văn hóa đọc phải coi nhiệm vụ chiến lược quan trọng, phải quan tâm thường xuyên, đóng góp tích cực cấp lãnh đạo, quản lí từ Trung ương đến sở, quan hữu trách, đặc biệt thư viện quan thông tin Thủ đô Hà Nội trung tâm đầu não trị, ngoại giao, kinh tế văn hố đất nước Trong đó, quận Hồn Kiếm quận trung tâm thành phố – nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng, nhiều quan quản lí Nhà nước, Bộ, Ban ngành, với dân cư đông đúc Đồng thời, vùng đất di tích văn hóa – lịch sử Đặc biệt, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế nay, phát triển tiến vượt bậc công nghệ thông tin, phong phú, đa dạng phương tiện truyền thông sản phẩm ngành cơng nghiệp văn hố tạo nên biến đổi sâu sắc mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội nơi Nhu cầu vật chất người không ngừng nâng cao, nhu cầu tinh thần người trở nên phong phú đa dạng Mặt khác, cạnh tranh sách báo điện tử với sách báo phổ thông truyền thống, hình thức thể nội dung thơng tin, phương tiện giải trí phổ thơng đại thực tế diễn phức tạp Sự đan xen lệch chuẩn giá trị tích cực tiêu cực, chuẩn mực xã hội sở thích, thị hiếu khơng lành mạnh tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, đến đạo đức, lối sống phong mĩ tục dân tộc Việt Nam, có nguy trở thành vấn nạn đời sống xã hội Đó tiếng cịi báo động cần có quản lí triệt để Nhà nước, quan tâm đạo cấp quyền, tổ chức đồn thể tồn xã hội q trình tiêu dùng, hưởng thụ văn hoá tầng lớp, thành phần, lứa tuổi nay, lứa tuổi thiếu nhi Bởi em độ tuổi ham đọc, tò mò, ham hiểu biết lĩnh hội “học theo” cách nhanh Tuy nhiên, trò chơi điện tử, nghe nhạc, trẻ nhỏ theo xu hướng khác Trẻ chơi game cao tốc, đọc truyện tranh nhiều đọc truyện cổ tích tác phẩm văn học hay Thậm chí nhiều loại truyện “sặc” mùi bạo lực, đánh chém giết, có truyện ma li kì, trinh thám kéo dài trăm tập… em ưa chuộng Lúc sinh thời, Bác Hồ kính yêu dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây/ Vì lợi ích trăm năm trồng người” Bác đặt niềm tin hi vọng lớn lứa tuổi thiếu nhi: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ công học tập cháu” Hiểu rõ ý nghĩa để thực lời dạy thiêng liêng ấy, chúng tơi chọn đề tài: “Văn hố đọc thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội nay” làm luận văn thạc sĩ văn hoá học Tình hình nghiên cứu Do nhận thấy vai trị quan trọng văn hoá đọc việc học tập, nghiên cứu, lao động, sáng tạo việc nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người, nên gần vấn đề dành được nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học điển hình như: “ Giáo dục văn hố đọc cho lứa tuổi thiếu nhi” tác giả “Trần Thị Minh Nguyệt”; “Văn hố đọc bối cảnh bùng nổ truyền thơng” Nguyễn Hữu Giới “Tìm hiểu đặc trưng văn hoá đọc” Vũ Đàm, “Văn hoá đọc lứa tuổi măng non nay” Mỹ Linh, “Đọc sách văn hoá đọc thư viện” Bùi Văn Vượng… Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học khoa học thư viện đề cập đến văn hoá đọc như: “Văn hoá đọc đời sống thiếu nhi hôm nay” (2003) Phạm Quang Vinh; “Văn hoá đọc niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội nay” (2005) Vũ Như Trừ; “Nghiên cứu phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông tiểu học thư viện Thủ đô Viêng Chăn” (2006) Onta Samuntry; “Nghiên cứu phát triển văn hố đọc cho học sinh phổ thơng bậc trung học sở tỉnh Cà Mau” (2007) Lê Mộng Đài Trang; “Nghiên cứu văn hoá đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội” (2009) Nguyễn Như Ngọc Các cơng trình chưa có cơng trình đề cập cách tồn diện có hệ thống đến thực trạng văn hố đọc lứa tuổi thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội nói riêng tồn địa bàn Thủ nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức rõ vai trị văn hóa đọc lứa tuổi thiếu nhi đô thị, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc lứa tuổi thiếu nhi quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội nay, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho lứa tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ thực trạng văn hoá đọc nguyên nhân tác động đến văn hoá đọc lứa tuổi thiếu nhi Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu văn hoá đọc lứa tuổi thiếu nhi địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội hiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu hoạt động đọc tác động lứa tuổi thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Trên địa bàn quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Thời gian: Năm năm gần Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vận biện chứng vật lịch sử, chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh Dựa sở khoa học liên ngành chuyên ngành tâm lí học, mĩ học, kinh tế học, văn hoá học, xã hội học; đồng thời kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể: Khảo sát thực địa nghiên cứu trường hợp Lập biểu mẫu điều tra xã hội học Tổng hợp, phân tích xử lí nguồn tư liệu Đóng góp đề tài Trên sở tìm hiểu kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, luận văn góp phần làm rõ biểu văn hoá đọc lứa tuổi thiếu nhi quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Góp phần định hướng cho thiếu nhi trình tự học; từ hình thành tình cảm, nhân cách sống cao đẹp cho em từ ngồi nghế nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu chương: Chương 1: Văn hóa đọc khái lược thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội STT 11 12 13 14 Nội dung điều tra Câu trả lời Số lượng Tỷ lệ % Vì em đọc sách? Thầy cô khuyên bảo 20 10 Bố mẹ động viên 27 13.5 Bạn bè tác động 14 Dưới 39 19.5 Từ – 110 55 Từ – 35 17.5 Từ – 3.5 Khơng có thời gian đọc 4.5 Hỗ trợ việc học tập 128 64 Vui vẻ, tự tin 92 46 Hiểu biết nhiều 167 83.5 Mất thời gian 0 Hao tổn sức khoẻ 2.5 Khơng có lợi ích Ở nhà 182 91 Lớp học 56 28 Thư viện 65 32.5 Dịch vụ Internet 68 34 Hiệu sách 42 21 Nơi khác 0 Tác giả 52 26 Tên sách 75 37.5 Mỗi ngày em dành thời gian để dọc sách Đọc sách có giúp cho em khơng? Em thường đọc sách nơi nào? Em thường dựa vào yếu tố để lựa chọn sách đọc? STT 15 16 17 18 Nội dung điều tra Em thường sử dụng loại sách nào? Em có biết sử dụng máy tính truy cập Internet khơng? Em thường đọc Internet? Khi đọc sách em quan tâm đến nội dung nào? Câu trả lời Nhà xuất Số lượng 33 Tỷ lệ % 16.5 Nội dung hấp dẫn 157 78.5 Hình thức đẹp 60 30 Chọn ngẫu nhiên Sách in 34 157 17 78.5 Báo – Tạp chí in 81 40.5 Sách báo qua băng đĩa Sách báo Internet 79 39.5 Có 174 87 Khơng 26 13 Thông tin facebook 31 15.5 Đọc báo, tạp chí 74 37 Đọc truyện 55 27.5 Chơi game 17 8.5 Cổ tích 96 48 Lịch sử 113 56.5 Khoa học 116 58 Danh nhân 50 25 Tình bạn 92 46 Tình yêu 64 32 Trinh thám 83 41.5 STT 19 20 21 Nội dung điều tra Khi đọc tác phẩm văn học, em thích thể loại nào? Em thích nội dung sách thể dạng nào? Em thường đọc sách thuộc ngôn ngữ nào? Câu trả lời Kiếm hiệp Số lượng 44 Tỷ lệ % 22 Chiến đấu Thơ ca 36 25 18 12.5 Kịch Truyện 172 86 Nhật kí, hồi kí 64 32 Thể loại khác Chữ viết 148 74 Tranh ảnh, hình vẽ 142 71 Tiếng Việt 100 200 Tiếng Anh 32 64 Tiếng Pháp 0 Khác 0 22 Em thường đọc sách nào? Đọc lướt Đọc nhanh 11.5 23 Đọc chậm 44.5 89 Đọc có trọng điểm 20 40 Đọc có ghi chép 11 22 Vừa đọc vừa suy nghĩ 23 Khi đọc sách xong, em nhớ sách đó? 77.5 Nhớ tên tác giả 155 33 16.5 Nhớ tên sách 95 47.5 161 80.5 STT Nội dung điều tra Câu trả lời Số lượng Tỷ lệ % 85 42.5 0 55 27.5 109 54.5 36 18 156 78 1.5 2.5 0 54 27 118 59 27 13.5 162 81 13 6.5 160 80 33 16.5 2 0 0 Nhớ nội dung Nhớ rõ chi tiết Khơng nhớ 24 Sau đọc xong sách, em có ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách khơng? Có Đơi Khơng 25 Nếu có ghi, em cho biết em ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách đọc? Tự thấy cần thiết Thầy yêu cầu Cha mẹ yêu cầu Nhân viên thư viện yêu cầu 26 Em có trao đổi cảm tưởng, nhận xét sách đọc với người khác khơng? Có Đơi Khơng 27 Em có thích noi gương nhân vật sách khơng? Có Khơng 28 Khi đọc sách, em giữ gìn sách nào? Giữ gìn cẩn thận Cuộn sách lại Gấp trang để đánh dấu Cắt, xé trang sách Viết, vẽ vào sách STT Nội dung điều tra Câu trả lời Số lượng Tỷ lệ % 0 1.5 0 142 71 58 29 0 41 20.5 129 64.5 30 15 75 37.5 93 46.5 32 16 108 54 33 16.5 59 29.5 140 70 40 20 19 9.5 168 84 0 Ngồi lên sách Làm sách Không quan tâm Khác 29 Em thường đọc sách tư nào? Ngồi đọc Nằm đọc Tư khác 30 Sách báo có ý nghĩa em? Là người thầy/cơ Là người bạn Khơng 31 Cha mẹ thầy/cơ giáo có giới thiệu sách báo cho em tìm đọc khơng? Có Đơi Khơng 32 Cha mẹ thầy/cơ giáo có hướng dẫn cho em phương pháp đọc sách báo khơng? Có Đơi Khơng 33 Cha mẹ thầy/cô giáo nhắc nhở em giữ gìn trân trọng sách báo khơng? Có Đơi Khơng 34 Người thân em có thái độ thấy em đọc sách báo? Tán thành, ủng hộ Ngăn cấm, không ủng hộ STT Nội dung điều tra Câu trả lời Số lượng 19 Tỷ lệ % 9.5 13 6.5 52 26 94 47 54 27 30 15 20 10 72 36 16 8 32 16 16 81 40.5 11 5.5 0 33 16.5 49 24.5 30 15 Khơng quan tâm Khơng biết 35 Em có đến thư viện để đọc sách khơng? Có Đơi Khơng 36 Em thường đến thư viện nào? Thư viện thành phố Thư viện quận Thư viện trường học Thư viện nhà thiếu nhi Thư viện trung tâm văn hoá thiếu nhi 37 Em sử dụng phương tiện/ cách thức thư viện để tìm sách cần? Tủ mục lục Trên máy vi tính Hỏi nhân viên thư viện Danh mục sách Chọn kho Không biết 38 Em tham gia hoạt động thư viện thiếu nhi? Thông báo sách Giới thiệu sách Triển lãm sách Điểm sách STT Nội dung điều tra Câu trả lời Số lượng 43 Tỷ lệ % 21.5 2.5 11 5.5 13 6.5 45 22.5 Thi đọc sách Thi vẽ tranh theo sách Dựng lại tác phẩm Kể chuyện theo sách Hội nghị bạn đọc Hoạt động khác Bảng THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG ĐỌC CỦA THIẾU NHI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (kết điều tra phụ huynh học sinh) STT Nội dung điều tra Câu trả lời Số Tỷ lệ lượng % Hoàn cảnh kinh tế Khá giả 29 45 35 55 0 26 41 14 0 29 45 50 14 78 22 20 31 40 63 64 100 0 0 Vì sao? Khổng để ý Đọc sách hỗ trợ cho việc học tập 50 78 Vì Giúp em hiểu biết 52 81 Trung bình Khó khăn Nghề nghiệp Cơng chức, viên chức Công nhân Nông dân Ở nhà ông bà có tủ sách gia đình khơng? Bn bán Có Khơng Ơng/bà có cho em tiền mua sách báo để đọc không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Ơng/bà có quan tâm ủng hộ em đọc sách báo khơng? Có Khơng STT Nội dung điều tra Câu trả lời Số lượng Tỷ lệ % 20 31 14 22 0 0 0 29 45 35 55 0 38 59 29 45 14 22 16 25 18 28 11 17 13 41 64 37 58 25 39 nhiều Giúp em vui vẻ, tự tin Đọc sách để khỏi lổng Mất thời gian Hao tổn sức khoẻ Khơng có lợi ích Con em ơng/bà có hay đọc sách báo khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Không Con em ông/bà thường đọc sách báo nội dung nào? Cổ tích Lịch sử Khoa học Danh nhân Tình bạn Tình yêu Trinh thám Kiếm hiệp Chiến đấu Các cháu thường đọc sách báo đâu? Thư viện Ở nhà Dịch vụ Internet STT Nội dung điều tra Sau đọc xong sách, cháu có ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách khơng? Nếu có, cháu lại ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách đọc? Câu trả lời Lớp học Số lượng Tỷ lệ % Hiệu sách 14 Có 45 70 Đơi 14 22 Không 43 67 21 33 0 12 19 47 73 18 28 36 56 42 66 11 0 51 78 Có Đơi 13 22 Khơng 0 Có 60 94 Tự thấy cần thiết Thầy u cầu Cha mẹ yêu cầu Nhân viên thư viện yêu cầu 10 Các cháu có trao đổi cảm tưởng, nhận xét sách đọc với ơng/bà khơng? Có Đơi Khơng 11 Ơng/bà đánh khả cảm thụ sách em sau đọc Nhớ tên tác giả Nhớ tên sách Nhớ nội dung Nhớ rõ chi tiết Khơng nhớ 12 13 Ơng bà có giới thiệu sách báo cho em đọc khơng? Ơng/ bà có hướng dẫn STT 14 Nội dung điều tra Câu trả lời cháu phương pháp đọc sách báo không? Đơi Ơng/bà có giáo dục cháu ý thức giữ gìn trân trọng sách báo khơng? Khơng Có Số lượng Tỷ lệ % 64 100 0 12 19 52 81 0 31 48 16 25 14 22 0 Đôi Khơng 15 Ơng/bà đánh quan tâm Đảng Nhà nước ta việc đọc em thiếu nhi Theo ông/bà, việc thể quan tâm là: Rất quan tâm Tương đối quan tâm Không quan tâm Tạo điều kiện chế, sách Đầu tư kinh phí sở vật chất Đào tạo đội ngũ nhân viên thư viện Khác Bảng THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG ĐỌC CỦA THIẾU NHI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (kết điều tra giáo viên, cán quản lý) STT Nội dung điều tra Câu trả lời Số Tỷ lệ lượng % Tại trường thầy/cơ 40 100 Có cơng tác có thư 0 Khơng viện khơng? Theo thầy/cô, hoạt 24 60 Tốt động phục vụ việc đọc 23 cho em học sinh Khá thư viện trường 18 Trung bình mức độ nào? 0 Yếu 0 Không để ý Thầy có quan tâm, 40 100 Có ủng hộ em học 0 sinh đọc sách báo Không không? 0 Khơng để ý Vì sao? 40 100 Đọc sách hỗ trợ cho việc học tập 32 80 Giúp em hiểu biết nhiều 31 78 Giúp em vui vẻ, tự tin 0 Đọc sách để khỏi lổng 0 Mất thời gian 0 Hao tổn sức khoẻ Khơng có lợi ích 0 Các em học sinh 32 80 trường có hay đọc Thường xun sách báo khơng? 20 Thỉnh thoảng 0 Không STT Nội dung điều tra Câu trả lời Cổ tích Số lượng 32 Tỷ lệ % 80 Thầy/cô nhận thấy em thường đọc sách Lịch sử 31 78 Khoa học 31 78 Danh nhân 16 40 Tình bạn 25 63 Tình yêu 10 21 53 Kiếm hiệp 18 Chiến đấu 13 Các em thường đọc Thư viện 39 98 sách báo đâu? Ở nhà 40 100 Dịch vụ Internet 17 43 Lớp học 13 Hiệu sách 14 36 Nơi khác 0 20 15 38 17 43 25 63 12 30 10 25 0 13 báo nội dung nào? Trinh thám Sau đọc xong sách, em có ghi lại cảm tưởng nhận xét sách khơng? Có Đơi Khơng Nếu có, em lại ghi lại cảm tưởng, nhận xét minh sách đọc? Tự thấy cần thiết Thầy u cầu Cha mẹ yêu cầu Nhân viên thư viện yêu cầu Các em có trao đổi STT Nội dung điều tra Câu trả lời cảm tưởng, nhận xét sách đọc với thầy khơng? Có Số lượng Tỷ lệ % 10 25 25 63 12 30 18 33 83 20 0 31 78 23 0 32 80 20 0 39 98 0 20 32 80 0 32 80 28 70 Đôi Không 10 Thầy/cô đánh khả cảm thụ sách học sinh sau đọc? Nhớ tên tác giả Nhớ tên sách Nhớ nội dung Nhớ rõ chi tiết 11 Thầy/cơ có giới thiệu sách báo cho học sinh tìm đọc khơng? Khơng nhớ Có Đơi Khơng 12 Thầy/cơ có hướng dẫn em phương pháp đọc sách báo khơng? Có Đơi Khơng 13 Thầy/cơ có giáo dục học sinh ý thức giữ gìn trân trọng sách báo khơng? Có Đơi Không 14 Thầy/cô đánh quan tâm Đảng Nhà nước ta việc đọc em thiếu nhi? Theo thầy/cô, việc thể quan tâm là: Rất quan tâm Tương đối quan tâm Không quan tâm Tạo điều kiện chế, sách Đầu tư kinh phí sở STT Nội dung điều tra Câu trả lời vật chất Đào tạo đội ngũ nhân viên thư viện Số lượng Tỷ lệ % 31 78 ... thiếu nhi địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 40 2.2 Những biểu văn hóa đọc thiếu nhi địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 46 2.2.1 Nhu cầu đọc thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành. .. thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA THIẾU NHI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 39 2.1 Thực trạng giáo dục văn hóa đọc cho thiếu. .. trạng văn hoá đọc lứa tuổi thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển văn hoá đọc cho lứa tuổi thiếu nhi quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương VĂN HÓA ĐỌC

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w