Luan van văn hóa đọc của sinh viên trường đại học lao động xã hội

157 80 0
Luan van văn hóa đọc của sinh viên trường đại học lao động   xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu : Văn hóa đọc của sinh viên. Phạm vi nghiên cứu : Văn hóa đọc của sinh viên Trường Đại học Lao động Xã hội hiện nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng VHĐ của sinh viên Trường ĐH LĐXH hiện nay. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học để tác giả đưa ra các kiến nghị và giải pháp phát triển VHĐ cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm TTTV trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của VHĐ nói chung và VHĐ của đối tượng sinh viên nói riêng. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng VHĐ của sinh viên Trường ĐH LĐXH Đề xuất các giải pháp phát triển VHĐ cho sinh viên Trường ĐH LĐXH 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, cùng quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác văn hóa, sách báo và TTTV. 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để giải quyết tốt các nhiệm vụ của luận văn đã đề ra, tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu; Điều tra bằng phiếu hỏi cho sinh viên trường; Quan sát, điều tra thực tế; Trao đổi trực tiếp với NDT và cán bộ Trung tâm; Thống kê phân tích số liệu. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Đóng góp về lý luận Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về VHĐ nói chung và nội hàm khái niệm VHĐ, biểu hiện của VHĐ, các yếu tố tác động đến việc phát triển VHĐ trong sinh viên nói riêng. 6.2. Đóng góp về thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận văn là căn cứ khoa học và thực tiễn để lãnh đạo Trung tâm TT TV nói riêng và Trường ĐH LĐXH nói chung quyết định các giải pháp một cách đồng bộ nhằm phát triển VHĐ cho sinh viên. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận văn còn là tài liệu tham khảo thiết thực cho những ai quan tâm về VHĐ cho sinh viên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TRẦN THỊ ANH PHƢƠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Quý HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 20 1.1 Cơ sở lý luận phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 20 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học Lao động - Xã hội 31 1.3 Vai trò phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 48 2.1 Nhu cầu, hứng thú đọc sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội 48 2.2 Kỹ đọc vận dụng tri thức vào thực tiễn sinh viên 58 2.3 Ứng xử sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội với tài liệu 62 2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường 66 2.5 Nhận xét chung khả phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội 85 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 89 3.1 Tổ chức khảo sát tuyên truyền nhằm phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 89 3.2 Tạo dựng môi trường đào tạo phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 96 3.3 Chú trọng phát triển vốn tài liệu Trung tâm 100 3.4 Nâng cao chất lượng đa đạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 111 3.5 Nhóm giải pháp khác 117 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt VHĐ Văn hóa đọc CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu ĐH LĐ-XH Đại học Lao động - Xã hội KH Khoa học LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin TT - TV Thông tin - Thư viện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Loại hình tài liệu mức độ sử dụng sinh viên Nội dung mức độ sử dụng tài liệu sinh viên Trường Lý chọn loại chủ đề sinh viên Ngôn ngữ tài liệu sinh viên quan tâm mức độ sử dụng Nội dung mức độ sử dụng thời gian rỗi sinh viên Mức độ đọc loại sách báo sinh viên Thái độ sinh viên có sách/tài liệu báo tạp chí Mức độ hiểu nội dung tài liệu sinh viên Quan niệm, nhận thức tài liệu sinh viên Thói quen đọc tài liệu sinh viên Trường Nơi để sách, tài liệu, báo, tạp chí sinh viên sau đọc Tỷ lệ sinh viên vi phạm hành vi ứng xử với tài liệu Mục đích sử dụng thư viện sinh viên Ngơn ngữ tài liệu mức độ sử dụng sinh viên Nội dung tài liệu mức độ sử dụng sinh viên Lý chọn loại chủ đề sinh viên Loại hình tài liệu mức độ sử dụng sinh viên Mức độ truy cập Internet sinh viên Mục đích truy cập Internet sinh viên Nhận xét sinh viên vốn tài liệu thư viện Mức độ sinh viên bị từ chối mượn tài liệu Mức độ cập nhật nội dung tài liệu thư viện Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu tin sinh viên Bảng 2.24 Mức độ sử dụng dịch vụ Trung tâm Bảng 3.1 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu tin sinh viên với nhu cầu tin sinh viên Bảng 3.2 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin sinh viên ngành Quản lý Bảng 3.3 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thơng tin sinh viên ngành Kế tốn Bảng 3.4 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin sinh viên ngành Công tác xã hội Bảng 3.5 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin sinh viên ngành Bảo hiểm xã hội Bảng 3.6 Mức độ nội dung thư viện cần trọng trọng Bảng 3.7 Mức độ truy cập Internet sinh viên Bảng 3.8 Nhu cầu học lớp tra cứu tìm tài liệu sinh viên Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Trang 48 50 51 53 55 57 59 61 62 63 64 66 68 70 70 71 72 74 75 77 78 79 80 83 100 102 103 104 105 113 115 122 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Loại hình tài liệu mức độ sử dụng sinh viên 49 Biểu đồ 2.2 Lý chọn loại chủ đề sinh viên 51 Biểu đồ 2.3 Ngôn ngữ tài liệu sinh viên quan tâm mức độ sử dụng 53 Biểu đồ 2.4 Thái độ sinh viên có sách/tài liệu báo tạp chí 59 Biểu đồ 2.5 Thói quen đọc tài liệu sinh viên Trường 63 Biểu đồ 2.6 Nơi để sách/tài liệu sinh viên sau đọc 64 Biểu đồ 2.7 Nơi để báo, tạp chí sinh viên sau đọc 65 Biểu đồ 2.8 Mục đích sử dụng thư viện sinh viên 68 Biểu đồ 2.9 Lý chọn loại chủ đề sinh viên 72 Biểu đồ 2.10 Mức độ truy cập Internet sinh viên 74 Biều đồ 2.11 Mục đích truy cập Internet sinh viên 75 Biểu đồ 2.12 Nhận xét sinh viên vốn tài liệu thư viện 77 Biểu đồ 2.13 Mức độ sinh viên bị từ chối mượn tài liệu 78 Biểu đồ 2.14 Mức độ cập nhật nội dung tài liệu thư viện 79 Biều đồ 2.15 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu tin sinh viên 80 Biều đồ 3.1 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu 101 Biểu đồ 3.2 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin sinh viên ngành Quản lý 103 Biểu đồ 3.3 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin sinh viên ngành Kế toán 104 Biểu đồ 3.4 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin sinh viên ngành Công tác xã hội 105 Biểu đồ 3.5 Mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu thông tin sinh viên ngành Bảo hiểm xã hội 106 Biểu đồ 3.6 Mức độ truy cập Internet sinh viên 115 Biểu đồ 3.7 Nhu cầu học lớp tra cứu tìm tài liệu sinh viên 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thời cổ đại, đời chữ viết tạo bước ngoặt lịch sử phát triển loài người, từ đó, khơng lịch sử mà nhiều thành tựu phát triển khác, phát kiến, phát minh…và văn hóa lưu giữ lại trang sách để tạo nguồn tri thức khổng lồ cho phát triển ngày văn minh, đại xã hội loài người Cũng từ đó, người khơng ngừng tìm tịi công cụ lưu giữ chữ viết từ mai rùa, đá, kim loại thẻ tre, lụa, giấy loại chất liệu lưu giữ thông tin đại băng từ, đĩa từ - đĩa CD, DVD Nhưng nay, tất vật lưu giữ thơng tin giấy phương tiện lưu giữ truyền tải thông tin hiệu tiện ích cho người Giấy góp phần đáng kể cho đời, phát triển văn hóa với hàng nghìn năm tuổi tồn giới, VHĐ Nói đến VHĐ, người tiếp cận theo chiều cạnh khác đa dạng vốn có văn hóa Có nhiều khác để nhận diện quốc gia, văn hố yếu tố khơng thể thiếu Trong sống, VHĐ có vị trí quan trọng Mặc dù trước phát triển ngày mạnh mẽ phương tiện CNTT đại nhiều quan điểm cho đọc sách hình thức thông dụng để người tiếp nhận thông tin tri thức VHĐ, với tư cách văn hoá hành vi cá nhân, biểu thói quen tiếp nhận thông tin/tài liệu, khả lựa chọn sách, kỹ đọc lĩnh hội tri thức, thái độ ứng xử với loại hình tài liệu sách, báo, thể rõ đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân, hình thành từ tuổi ấu thơ phát triển suốt đời người Có thể hiểu VHĐ hệ thống giá trị, chuẩn mực liên quan tới hoạt động đọc kỹ năng, sở thích, thói quen đọc…của người mối quan hệ với giá trị, chuẩn mực VHĐ chung cộng đồng Chính thế, giá trị văn hóa khác, VHĐ người sáng tạo trình lâu bền, có tính bền vững, liên tục Tuy nhiên, văn hóa phản chiếu đời sống xã hội, xã hội thay đổi, tất yếu văn hóa có thay đổi, VHĐ khơng phải ngoại lệ Do đó, thời điểm mà phát triển vũ bão khoa học công nghệ đặc biệt truyền thông đại chúng chiếm “thị phần” đáng kể đời sống thói quen người, vị trí VHĐ có nhiều thay đổi, nhiều người cho xuống cấp có người khẳng định hội để VHĐ định hình lại vị xã hội bùng nổ thơng tin Rõ ràng, việc nhìn nhận thay đổi cần xem xét nhiều góc độ chiều cạnh khác hai hướng tích cực tiêu cực: Nghe nhìn rộng rãi nhiều, muốn nói nói, dễ hơn, tác dụng thống qua hơn, nghiền ngẫm nhiều; nghe nhìn nhằm vào số đơng, đơng, chủ yếu gây tác động tức thời, sách nhằm đến, nói với, tâm với, bàn bạc, đề nghị suy nghĩ với người, chậm rãi, lâu dài Không thay nào, không tiêu diệt Nghe nhìn cho đám đông, sách cho người đám đông, đám đơng mà người khơng có riêng, khơng có lúc tự suy nghĩ riêng, với mình, tức trầm ngâm suy nghĩ nhân loại, cá nhân có ý thức, đám đông mù quáng Tôi không coi trọng nào, dám khẳng định điều này: xã hội coi trọng nghe nhìn, nghe nhìn lấn át đọc, xã hội lười biếng, lười biếng chỗ quan trọng lười biếng suy nghĩ [15] Khi nói đến VHĐ, thơng thường người ta nghĩ đến giới trẻ, đặc biệt sinh viên-những NDT có điều kiện nghiên cứu, học tập liên quan đến vấn đề tự học, tự nghiên cứu nhiều đơn giản sau trường họ chủ nhân tương lai đất nước, nhóm đối tượng cần trang bị kỹ sống đặc biệt định hướng giá trị phù hợp, VHĐ thường sử dụng công cụ giáo dục, định hướng mặt nhận thức, hành vi nhóm đối tượng Điều có ý nghĩa xét bối cảnh vấn đề đáng quan ngại văn hóa, lối sống phận khơng nhỏ thiếu niên trở thành tượng nóng xã hội nhiều người nói đến thiếu hụt, lãng quên xã hội VHĐ cho dù số lượng đầu sách xuất năm sau cao năm trước Các trung tâm, TT-TV trường đại học không ngừng ngày gia tăng việc bổ sung tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu Mặc dù vậy, xét bối cảnh tại, nhiệm vụ không dễ dàng sức ép từ thói quen, mơi trường nghe nhìn khác, khơng sinh viên, thiếu niên mà cịn tồn xã hội Các nhà khoa học giới khẳng định văn hố đọc có liên quan mật thiết đến phát triển lực nhận thức, lĩnh học tập làm việc cá nhân “Khảo sát khu vực châu Phi vào tháng 3-2000 cho thấy tình trạng thiếu VHĐ rào cản quan trọng trình phát triển kỹ sử dụng CNTT khả giao tiếp phụ nữ châu Phi” Trong trình hội nhập xã hội đại, nhiều quốc gia đề cao tầm quan trọng văn hoá đọc xây dựng chiến lược phát triển văn hoá đọc quốc gia nhằm nâng cao việc đọc cộng đồng Như Hà Lan, sau Liên đoàn Quốc tế quan hiệp hội thư viện (IFLA) Amsterdam công bố kết điều tra tầm quốc gia có nửa số người lớn đọc sách báo năm 1998 xây dựng chiến lược có tên “Stiching Lezen” Chiến lược “Stiching Lezen” tập trung giúp cộng đồng Hà lan hiểu rõ lợi ích việc đọc sách, báo phát triển đời sống văn minh tinh thần người xã hội; việc đọc giúp nâng cao chất lượng sống, làm cho sống thú vị hơn; giúp người yêu đời tích cực tham gia hoạt động xã hội; việc đọc giúp đường tiếp cận nhanh chóng đến văn hóa di sản văn hóa quốc gia quốc tế Đọc làm cho công dân xã hội trở thành người có sức mạnh tinh thần, giải phóng khỏi hạn chế mặt xã hội, mặt pháp lý, mặt tâm lý cá nhân việc đọc mang người gắn bó, xích lại gần Thông qua việc đọc sách, báo công dân, tùy thuộc vào trình độ dân trí, điều kiện sống, nghề nghiệp tuổi tác tiếp cận với thông tin/tri thức phù hợp sống VHĐ giúp cho cá nhân có sống trí tuệ, đẹp đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc hài hòa Khi bàn VHĐ, phần lớn cộng đồng thư viện giới khẳng định vai trị quan trọng Chỉ có VHĐ hỗ trợ có hiệu cho cá nhân nói chung sinh viên nói riêng q trình học tập suốt đời để có khả tham gia tích cực vào phát triển xã hội; VHĐ cần trở thành nhu cầu thiết yếu cá nhân toàn xã hội bối cảnh xã hội học tập VHĐ cơng cụ nâng cao dân trí cho cộng đồng xã hội, phát triển VHĐ trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, dân tộc Để biến mục tiêu trở thành thực đòi hỏi trước hết, cần phải tạo mơi trường VHĐ tích cực, xây dựng thói quen đọc sách, báo cho người; giúp họ có phương pháp/kỹ đọc sách hình thành lòng ham mê đọc sách, báo cá nhân Để phát triển VHĐ cho cộng đồng, UNESCO định lấy ngày 23 tháng hàng năm “Ngày đọc sách quốc tế”, nhằm cổ vũ cho phong trào đọc sách, thói quen đọc sách toàn giới Quyết định lời kêu gọi Liên hiệp quốc nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ hưởng ứng Nhiều quốc gia khác Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Thái Lan có “Ngày tồn dân đọc sách” Các nước có chương trình quốc gia để phát động toàn dân quan tâm đến việc đọc sách Như vậy, phát triển VHĐ vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia có Việt Nam việc nâng cao dân trí, phát triển bền vững nguồn nhân lực để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam nước có tốc độ ứng dụng CNTT đầu tư hạ tầng CNTT nhanh nhất, phát triển khu vực Chính điều kiện thuận lợi lại dẫn tới thực tế hạn chế làm thay đổi VHĐ người dân nói chung sinh viên nói riêng cách nhanh chóng Tuy nhiên, việc phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xây dựng phát huy văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương lớn Đảng Nhà nước giai đoạn Trong đó, Văn hố đọc hợp phần quan trọng văn hố nói chung Trong nhiều năm qua, tầm vĩ mơ hàng loạt sách có liên quan đời với mục đích xây dựng xã hội học tập mà trước hết xã hội ham học hỏi, xã hội ham đọc Theo thống kê Cục Xuất - Báo chí, từ 2004-2007 tốc độ phát triển tồn ngành xuất khơng ngừng tăng Năm 2007 có 26.609 tựa sách/276.447 triệu bản, trung bình 3,3 sách/ người/năm Có 55 nhà xuất bản, 1200 sở in, 129 Công ty phát hành sách quốc doanh, 12.000 cửa hàng, nhà sách tư nhân Năm 2009, số lượng nhà sách, hiệu sách, đại lý sách đạt khoảng 13.500 Mặc dù vậy, có tới 80% sách in ấn, xuất sách giáo khoa, số lượng loại sách trường hợp khó đảm bảo đáp ứng thị hiếu nâng cao VHĐ cho đông đảo cộng đồng xã hội Mặt khác, số lượng sách, báo đủ lại khơng 142  Thầy, cô giáo  Khác: (ghi rõ)  Cán thư viện  Không Câu 26 Yếu tố có ảnh hƣởng tới việc chọn sách, báo bạn? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Phù hợp với nhu cầu thơng tin  Có hình thức đẹp  Được người khác giới thiệu/định  Có giá phải hướng  Được nhiều người tìm mua  Hạ giá  Của tác giả tiếng  10 Của nhà xuất tiếng  Của tác giả bạn yêu thích  11 Khác (ghi rõ):……………  Có tựa đề hấp dẫn  12 Khơng theo tiêu chí Câu 27 Bạn thƣờng đọc vào khoảng thời gian ngày? Hành động TT Sách, tài liệu Báo, tạp chí Buổi sáng   Buổi trưa   Buổi chiều   Buổi tối   Đêm khuya   Không cố định   Câu 28 Tƣ đọc bạn thƣờng nhƣ nào? TT Tƣ đọc Ngồi đọc bàn học, máy tính Ngồi đọc (khơng dùng bàn) Tại nhà   Tại nơi công cộng   143 Nằm đọc   Đứng đọc     Khác (ghi rõ)……… Câu 29 Để có sách báo, bạn thƣờng dùng cách nào? (Chọn phương án thường dùng nhất)  Mua  Thuê  Mua lại sách cũ  Đọc mạng  Mượn người khác  Đọc chung với người khác  Mượn thư viện  Khác: (ghi rõ)……… Câu 30 Mức độ bạn đọc sách báo địa điểm dƣới nhƣ nào? Địa điểm TT Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chƣa  Thư viện trường học Thư viện bên     Nhà sách     Sạp báo     Điểm truy cập Internet     Tại nơi công cộng     khác Tại nhà     Bất đâu     Câu 31 Với bạn hoạt động liên quan tới sách, báo dƣới thƣờng diễn nhƣ nào? (Điền số: 1=Thường xuyên, 2= Thỉnh thoảng, = Hiếm khi, = Không tương ứng với loại tài liệu) TT Hành động Tặng cho người khác Sách, tài liệu Báo, tạp chí   144 Cho người khác mượn   Giới thiệu cho người khác đọc   Được người khác tặng   Được người khác cho mượn   Được người khác giới thiệu để đọc   Câu 32 Khi có sách báo bạn thƣờng làm gì? Hành động TT Sách, tài liệu Báo, tạp chí Đọc hết toàn   Chỉ đọc vài phần   Xem lướt qua vài nội dung   Để đến rảnh rỗi đọc   Để đến cần thiết đọc   Chỉ để bày, khơng đọc   Đọc phần cuối trước   Chỉ đọc mục lục, lời giới thiệu   Khác: (ghi rõ)……………   Câu 33 Bạn thƣờng đọc nhƣ nào?  Chỉ đọc lướt qua nội dung  Đọc từ đầu đến cuối  Chỉ đọc đoạn hay  Khác: (ghi rõ)………  Giở phần đọc phần 145 Câu 34 Bạn có thói quen đọc? (có thể chọn nhiều phƣơng án khơng mâu thuẫn?)  Gấp, đánh dấu nội dung hay,  Khơng làm quan trọng  Ghi chép lại nội dung hay,  quan trọng 4.Khác:(ghi rõ)……………… Câu 35 Sau đọc, bạn thƣờng để sách, tài liệu đâu? TT Thời gian Sách, tài liệu Báo, tạp chí 1 Cất vào chỗ riêng   2 Tiện đâu bỏ   3 Cho người khác mượn   4 Bỏ   5 Trả thư viện   6 Khác: (ghi rõ)……………   Câu 36 Bạn có xếp sách, tài liệu thành chủ đề riêng khơng?  Có  Khơng Câu 37 Bạn thƣờng chia sẻ với sau đọc? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Bạn bè/đồng nghiệp  Không chia sẻ với  Người thân gia đình  Với thày, giáo 146  Các diễn đàn mạng  Khác: (ghi rõ)……… Câu 38 Quan điểm dƣới với thân? (có thể chọn nhiều phƣơng án) TT Nhận định Đúng Không Tôi đọc sách liên quan tới môn học   Hiếm đọc sách tham khảo   Tơi thích đọc truyện tranh đọc sách   Tơi thích đọc truyện cười đọc sách   Đọc sách làm nhiều thời gian   Ngày đọc sách   Khơng nói chuyện với tơi việc đọc sách   Chưa đọc hết sách   Đọc sách khơng giúp cho việc học hành tơi   10 Rất khó tìm loại sách phù hợp với lứa tuổi tơi   11 Tơi thích đọc sách mạng sách in   12 Càng ngày tơi đọc sách   13 Tôi chưa tiết kiệm tiền để mua sách   14 Tơi thấy có nhiều loại sách chẳng có nội dung   15 Đến thư viện mượn đọc sách điều làm tơi u thích   16 Thái độ cán thư viện ảnh hưởng nhiều đến việc đọc   17 Môi trường thư viện tốt giúp tơi thích đọc nhiều   Câu 39 Cảm nhận bạn với phƣơng tiện chuyển tải thông tin dƣới đây? 147 Phƣơng tiện TT Thích Bình thƣờng Khơng thích Sách/báo/tạp chí in ấn    Tivi    Radio    Internet    Sách/báo, tạp chí điện tử    Câu 40 Khả phƣơng tiện dƣới việc cung cấp thông tin cho bạn? Phƣơng tiện TT Tính cập nhật Tính xác Thơng tin đa dạng Thơng tin có nhiều tri thức Sách/báo/tạp chí     Tivi     Radio     Internet     Sách/báo, tạp chí điện tử     Câu 41 Khi cần thông tin bạn làm gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Tìm kiếm sách, báo, tạp chí nhà  Vào Internet  Ra hiệu sách  Hỏi người khác  Đến thư viện  Khác: (ghi rõ)……… Câu 42 Bạn thƣờng đến thƣ viện làm gì? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Đọc sách  Vào mạng Internet  Mượn sách  Xem thông báo sách  Đọc báo  Khác: (ghi rõ) 148  Tìm chỗ ơn  Vào mạng Internet Câu 43 Mỗi lần đến thƣ viện, bạn thƣờng kéo dài bao lâu? (chỉ chọn phƣơng án)  Dưới 30 phút  Từ 91 phút-120 phút  Từ 30 phút-60 phút  Lâu  Từ 61 phút-90 phút  Không nhớ Câu 44 Lý bạn đến thƣ viện Trƣờng? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Thư viện nơi học  Thủ tục đơn giản  Thư viện có chỗ ngồi học yên tĩnh  Thái độ phục vụ tốt  Thư viện đại  Mượn tài liệu cần  Giờ mở cửa phục vụ phù hợp  Thấy bạn đến, đến  Nhiều tài liệu phục vụ học tập Câu 45 Bạn tham dự hoạt động dƣới chƣa? (chọn nhiều phƣơng án)  Hội thảo giới thiệu sách  Tham gia diễn đàn nhóm thích đọc  Hội chợ sách  Giới thiệu tác phẩm hay  Giới thiệu thư viện Trường  Khác rõ)…………………… (ghi  Phương pháp tra tìm tài liệu  Chưa tham gia hoạt động thư viện Câu 46 Mức độ truy cập Internet bạn?  Hàng ngày  Một tháng lần  Một tuần vài lần  Vài tháng lần  Một tuần lần  Lâu 149  Không sử dụng Internet Câu 47 Bạn thƣờng truy cập Internet đâu?(có thể chọn nhiều phƣơng án)  Tại nhà  Nơi học  Nhà bạn bè, người thân  Quán Internet  Thư viện  Nơi công cộng khác  Qua điện thoại di động Câu 48 Mục đích truy cập Internet để làm gì? (Chọn phương án thường sử dụng nhất)  Đọc sách, truyện  Tìm tài liệu  Đọc truyện tranh  Xem phim  Chat  Nghe nhạc  Chơi game  Viết blog/vào Forum (diễn đàn)  Đọc tin tức Câu 49 Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin thân - Giới tính:  Nam  Nữ - Bạn Sinh viên năm mấy:  Năm thứ  Năm thứ hai  Năm thư ba  Năm thứ tư - Ngành/chuyên ngành bạn học: Xin trân trọng cảm ơn bạn! 150 PHỤ LỤC 2: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THÀNH LẬP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 151 152 PHỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH CỦA HIỆU TRƢỞNG VỀ VIỆC THÀNH LẬP TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN 153 PHỤ LỤC 4: TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 43 - Trần Duy Hƣng - Cầu Giấy - Hà Nội Ảnh 1: Toàn cảnh trƣờng Đại học Lao động - Xã hội (Nguồn: sưu tầm) Ảnh 2: Phòng Tra cứu (Nguồn: Tác giả) 154 Ảnh 3: Phòng đọc lớn (Nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Kho sách phòng đọc (Nguồn: Tác giả) 155 Ảnh + 6: Phịng báo, tạp chí (Nguồn: Tác giả) 156 Ảnh 7: Phòng mƣợn (Nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Kho sách phòng mƣợn (Nguồn: Tác giả) ... đại học Lao động - Xã hội 31 1.3 Vai trò phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI... TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 20 1.1 Cơ sở lý luận phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 20 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại. .. khác chưa sâu nghiên cứu VHĐ sinh viên nói chung VHĐ sinh viên Trường Đại học Lao động- Xã hội nói riêng Vì vậy, đề tài ? ?Văn hóa đọc sinh viên Trường Đại học Lao động- Xã hội? ?? đề tài hồn tồn mới, chưa

Ngày đăng: 05/08/2020, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan