1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa sinh viên trường đại học lao động xã hội trong giai đoạn hiện nay

121 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 807,11 KB

Nội dung

1 Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá,thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá H Nội Nguyễn Thị Thu Lan Đời sống văn hóa sinh viên trờng đại học lao động x hội giai đoạn Chuyên ngnh: Văn hóa học M số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: Ts Đặng hoi Thu Hμ Néi, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 10 1.1 Các khái niệm chung 10 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần 16 1.2 Khái quát trường Đại học Lao Động - Xã Hội 19 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Đại học Lao Động – Xã Hội 19 1.2.2 Quy mô đào tạo Trường 23 1.3 Vai trò đời sống văn hóa tinh thần đời sống 24 1.3.1 Vai trò đời sống văn hoá tinh thần sống 24 1.3.2 Vai trị đời sống văn hóa tinh thần đời sống sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN H0Á TINH THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 31 2.1 Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 31 2.1.1 Các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội, ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 31 2.1.2 Đặc điểm sinh viên nói chung đặc điểm sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 46 2.1.3 Những biểu đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 56 2.2 Đánh giá chung thực trạng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 85 2.2.1 Điểm mạnh đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 85 2.2.2 Điểm yếu đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 87 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 89 3.1 Phương hướng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 89 3.1.1 Chính sách Đảng Nhà nước nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho hệ trẻ 89 3.1.2 Phương hướng trường nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên Trường Đại học Lao động – Xã hội 92 3.2 Một số giải pháp nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội 96 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo Nhà trường xây dựng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên 96 3.2.2 Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 98 3.2.3 Phát huy sức mạnh tổ chức Đoàn trường đồi sống văn hóa tinh thần sinh viên 102 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TĂT CNH, HĐH: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA CLB: CÂU LẠC BỘ BCH: BAN CHẤP HÀNH ĐHLDXH: ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI LĐTBXH: LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TDTT: THỂ DỤC THỂ THAO TNCS: THANH NIÊN CỘNG SẢN TW: TRUNG ƯƠNG VHTT: VĂN HÓA THƠNG TIN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đời suốt trình cách mạng nước ta, Đảng coi văn hóa lĩnh vực quan trọng nghiệp giữ gìn phát triển đất nước Tại hội nghị TW khóa VIII, Đảng ta xác định: “Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Hội nghị đặt trọng tâm nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hóa lành mạnh xã hội Nhằm thực nhiệm vụ to lớn đó, lãnh đạo Đảng ln đề cao vai trị Thanh niên ln xem Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc; lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm cơng việc địi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe sáng tạo Thanh niên độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, ln động, sáng tạo, muốn tự khẳng định thời kỳ đổi Trong đội ngũ sinh viên đội ngũ nịng cốt đất nước q trình phát triển Vì phát triển giáo dục đào tạo yêu cầu cấp thiết để thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục có vai trị xây dựng cho đất nước đội ngũ tri thức nhằm phục vụ cho công đổi Một nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục đại học xây dựng đội ngũ tri thức có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, giỏi nghiệp vụ chuyên môn…để xây dựng nước ta thành đất nước giàu mạnh Trong việc định hướng xây dựng phát triển đời sống văn hóa cho tồn xã hội đời sống văn hóa tinh thần sinh viên mảng quan trọng cần quan tâm sát xây dựng đời sống văn hóa trường đại học, nơi đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài – chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Đây chủ trương quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa mới, lối sống người mới, phù hợp với đòi hỏi đất nước Trường Đại học Lao động – Xã hội nôi đào tạo ngành học công tác xã hội, Quản lý lao động, Bảo hiểm, Chỉnh Hình…v.v, Trường nơi thu hút đối tượng đến học tập nghiên cứu có đa dạng ngành đạo tạo lĩnh vực tự nhiên xã hội Những sinh viên học tập trường việc phải học kiến thức giảng đường việc sinh viên nghiên cứu thực hành với thực tế sở với chuyên ngành đào tạo, thêm vào sinh viên trường phần lớn từ miền quê nước học tập việc thể nếp sống văn hóa, văn minh đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh sinh viên nhu cầu thiết thực, Chính vấn đề xây dựng nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên việc quan trọng cần trọng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sinh viên trường trình học tập nâng cao tri thức để tạo nguồn lực trí tuệ nhân tài cho đất nước Với mục đích trên, cán cơng tác Trường Đại học Lao động – Xã hội, với nhận thức muốn đóng góp tiếng nói vào việc xây dựng đời sống tinh thần cho sinh viên trường, chọn đề tài “ Đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn nay” làm đề Luận văn thạc sỹ cho Mục đích, nhiệm vụ đề tài Luận văn khảo sát thực trạng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội, từ đề xuất giải pháp xây dựng, lành mạnh hóa đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Đại học Lao động – Xã hội Để thực mục tiêu trên, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm văn hóa, đời sống văn hóa sinh viên qua đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Đại học Lao động – Xã hội - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh; phát triển cho sinh viên nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao Động - Xã hội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề văn hóa từ lâu nghiên cứu quan tâm, Thời kỳ Pháp thuộc học giả Việt Nam người Pháp tác giả J.Cuisinier, M.CoLani, Ứng Hòe…cũng quan tâm nhiều đến vấn đề đời sống văn hóa nhiều khía cạnh; phong tục, nếp sống, sinh hoạt Trong luận cương trị 1930 đề cương văn hóa 1943 nghị kỳ đại hội bên cạnh xây dựng văn hóa mới, dân chủ nhân dân chủ nghĩa xã hội Đảng ta coi trọng xây dựng đời sống văn hóa khắp sở Tác giả Đào Duy Anh “Việt Nam Văn hóa sử cương” cho thấy lịch sử nguồn gốc giai đoạn hình thành nên văn hóa Việt Nam tảng cho q trình nghiên cứu [1] Trong cơng trình nghiên cứu gần có nhiều tác giả để cập nghiên cứu nhiều đến vấn đề đời sống văn hóa sống GS TS Hoàng Vinh viết sách “ Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay” nhà xuất bản: VHTT- (1999), nhấn mạnh vai trò việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở, bước đầu nghiệp xây dựng nên văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đưa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân [52] Một số tác giả khác TS Nguyễn Viết Chức: “ Xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống đời sống văn hóa thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [11], PGS TS Đinh Thị Vân Chi viết “Nhu cầu giải trí niên” [8] đề cập vấn đề nhu cầu đời sống tinh thần niên cách rõ nét, TS Nguyễn Thị Đức:” Xây dựng lối sống văn hóa niên tác động tồn cầu hóa kinh tế thị trường, đề tài nghiên cứu cấp bộ” [19]; PGS.TS Thành Duy “Văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa thời thách thức” [14] Những tài liệu cơng trình nghiên cứu văn hóa đời sống văn hóa vấn đề liên quan thực tiền đề quan trọng giúp cho tác giả việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên, nhiên góc độ hẹp tác giả xin gắn với đội tượng cụ thể sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Hy vọng đề tài tiếng nói chung nhằm xây dựng đời sống tinh thần cho sinh viên, cụ thể sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội giai đoạn mà đất nước chuyển Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng đời sống văn hóa cho toàn xã hội đặc biệt tầng lớp sinh viên Các phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát Đóng góp luận văn Trên sở điều tra nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần mà sinh viên Trường Đại học Lao động – xã hội, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên qua luận văn đưa phương hướng giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần phù hợp với sinh viên giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn bố cục làm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đời sống văn hóa tinh thần Chương 2: Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Đại học Lao động Xã hội giai đoạn Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Đại học Lao động - Xã hội 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa Khái niệm văn hóa Chúng ta biết việc xác định (nội hàm ngoại diên) khái niệm phụ thuộc vào góc độ cơng việc hay góc độ nghiên cứu khác Vì thế, khái niệm thường định nghĩa nhiều cách khác Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa từ Việt gốc Hán xuất từ thời Khổng Tử (551-479 trCN) Trung Quốc Việt hóa quyền phong kiến phương Bắc xâm lược thực sách truyền dạy chữ Hán Việt Nam [47, tr.16] Theo ngôn ngữ phương Tây, từ tương ứng với văn hóa tiếng Việt (culture tiếng Anh tiếng Pháp, kultur tiếng Đức, ) có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; (2) cầu cúng [29, tr 320] Trong xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất 107 hậu nhiều việc đáng tiếc, chí kết cục bi thảm xảy Đó biểu xuống cấp lối sống phận sinh viên, niên Việt Nam, biểu quan niệm “lệch chuẩn”, đối lập với quan niệm văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội cho thấy, ngày đa số sinh viên có đời sống văn hóa tinh thần phong phú đa dạng, nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa sinh viên cao Nhu cầu văn hóa tinh thần họ ngày đa dạng biến đổi theo chiều hướng cao lên với phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu cao đòi hỏi Nhà trường ngày phải quan tâm để đáp ứng nhu cầu thiết chế văn hóa Nhà trường xuống cấp, thiếu thốn chưa thể đáp ứng nhu cầu sinh viên Điều địi hỏi Nhà trường cần đầu tư cho việc xây dựng, mở rộng thiết chế văn hóa; Chỉ đạo tổ chức nhiều hoạt động văn hóa có chất lượng cao để thỏa mãn đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên; Bên cạnh Nhà trường cần quản lý chặt ché hoạt động văn hóa tinh thần sinh viên để chủ động ngăn ngừa sinh viên hưởng thụ dịch vụ sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh, suy đồi đạo đức, kích động bạo lực Sinh viên hệ trẻ, hệ tương lai đất nước Chính chăm lo cho sinh viên chăm lo cho đất nước Ngoài việc tạo đời sống vật chất đầy đủ Nhà trường cịn phải chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên Đó nhiệm vụ quan trọng Để làm điều cần có kết hợp hài hịa gia đình, nhà trường xã hội đặc biệt trọng cơng tác giáo dục đạo đức nhân cách, tư tưởng lối sống cho sinh viên 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Thị Phương Anh (2007), Định hướng giá trị sinh viên nhân gia đình Nxb Thanh niên, Hà Nội Báo Nhân dân, ngày 10 tháng 10 năm 2006, tr.3 Bộ Văn hóa – Thơng tin (2003), Kỷ yếu tổng kết cơng tác Văn hóa – Thơng tin 2002, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin (1996), Văn pháp Qui văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Văn hóa Cơ sở (2008), Văn Đảng Nhà nước Nếp sống Văn hóa, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), (Chủ biên): Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Viết Chức (Chủ biên)(2001), Xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống đời sống văn hóa thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 109 12 Hồ Thị Tuyết Dung (1998), Văn hóa thẩm mỹ việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nước ta nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Đinh Xuân Dũng (2000), (chủ biên), Xã hội hoá hoạt động văn hoá – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa thời thác thức, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 15 Dương Tự Đan (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa Đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Đức (Chủ biên) (2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Đức (2006), Xây dựng lối sống văn hóa niên tác động tồn cầu hóa kinh tế thị trường, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện văn hóa , Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (2004), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb T.P Hồ Chí Minh 22 Đỗ Đình Hãng (2010), Tập giảng lý luận văn hóa đường lối Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 23 Đào Hiếu (2009), Gia đình truyền thống gia đình đại, Báo phụ nữ Việt Nam 24 Học viện trị quốc gia HCM, Khoa Văn hóa XHCN (2002), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Ánh Hồng (2010), “Thấy qua lối sống sinh viên thời nay”, Tra cứu từ website: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/ThucTrang-GD-Dai-Hoc/Thay_gi_qua_loi_song_sinh_vien_thoi_nay/ 26 Lương Vị Hùng (2008), Triết học giáo dục đại, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ gốc nhìn giá trị học, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hy (1985), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Hoàng Văn Khang (2001), Xây dựng đời sống văn hóa sinh viên, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 31 Phan Khanh chủ biên (2001), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển đời sống Văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí cho trẻ em giai đoạn 2001- 2010, đề tài nhánh số 4, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, cục Văn hóa Thơng tin sở 32 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 111 33 Vũ Khiêu (Chủ biên) (2002), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (1993): Phương pháp luận vai trị Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm (2008), Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1984), Xây dựng đời sống văn hoá sở, Viện Văn hoá, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2001), Tập giảng chương trình lớp “Bồi dưỡng quản lý văn hố nghệ thuật bối cảnh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, (tiểu dự án quỹ Ford), trường Đại học Văn hoá Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Trần Văn Miều (2001) phong trào niên với việc đào tạo nguồn lực trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Trần Ngọc Phan (2003), Hoạt động văn nghệ nhà trường, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 43 Bạch Văn Quế (2003), Giáo dục trò chơi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Bùi Quý (1988),” Phương pháp quản lý Nhà văn hóa với quan điểm tổng hợp”, Tài liệu nghiệp vụ Nhà vă hóa trung ương, tr.55 – 59 45 Sôkolove.V (Nguyễn Văn Hy dịch), Thời gian tự văn hóa nghỉ ngơi, đánh máy, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 46 Dương Ngọc Thanh (1998), Trò chơi vận động thi đấu, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 112 47 Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng mơi trường văn hố sở, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 48 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb T.P Hồ Chí Minh, T.P Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Nxb Từ điển bách khoa & Viện Văn hóa 50 Nguyễn Chí Tình (2003), Văn hóa thời đại, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 51 Quảng Trí (2009), “Vai trò âm nhạc sống”, http://www.hoangphap.info/Page.aspx?ArticleID=1285&SubID=3&ID=8 52 Võ Minh Tuấn (2004), “Tác động tồn cầu hố đến đạo đức sinh viên nay” Tạp chí Triết học, tr.35 53 Viện Văn hóa (1986), Khái niệm quan niệm văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 54 Viện Văn hóa (1991), Đời sống văn hóa sở thực trạng vấn đề cần giải quyết, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 55 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hố – Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 56 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (1995), Chấn hưng vùng tiểu vùng văn hố nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 57 Trần Quốc Vượng (1996), (chủ biên), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Vụ văn hóa Viện Văn hóa (1991), Xây dựng đời sống văn hóa sở thực trạng vấn đề cần giải quyết, Hà Nội 113 59 Cao Thị Hải Yến (2001), Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc xây dựng người nay, Luận văn Thạc sỹ khoa học Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Ni Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá,thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá H Nội Nguyễn Thị Thu Lan Đời sống văn hóa sinh viên trờng đại học lao động x hội giai đoạn Phụ lục luận văn H Néi, 2011 MỤC LỤC Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi ………………………… Phụ lục 2: Hỉnh ảnh đời sống văn hóa tinh thần sinh viên ……… .7 Luân văn Thạc sỹ Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Lan – Lớp CH- VHHK14 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Các bạn thân mến, Hiện nay, tiến hành nghiên cứu về: “Đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn nay” Và để có đánh giá sát thực, mong nhận tham gia nhiệt tình bạn thơng qua việc trả lời bảng hỏi Xin bạn lưu ý: câu hỏi có gợi ý trả lời, bạn đánh dấu (x) vào ô vuông phù hợp với ý kiến bạn Với câu hỏi gợi ý trả lời, bạn viết tuỳ theo suy nghĩ Bạn vui lịng cho biết số thơng tin mình: Tuổi:……… Giới tính : Nam Nữ Khoa: …………… Chuyên ngành bạn theo học:…………………… Bạn sinh viên năm thứ mấy? Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Nơi trước bạn học đại học: Thành phố/ tỉnh lỵ Nông thôn (Bao gồm ngoại thành Hà Nội) Miền núi Luân văn Thạc sỹ Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Lan – Lớp CH- VHHK14 Hiện bạn cư trú đâu? Kí túc xá Ở nhà bố mẹ Ở nhà thuê nhờ người thân Hoàn cảnh gia đình bạn Cơng nhân viên chức Bn bán Làm nơng nghiệp Nghề khác Bạn có làm thêm ngồi học khơng? Có Khơng Thu nhập bạn bình qn hàng tháng (có thể gia đình cấp) (ngồi tiền đóng học phí)? Dưới triệu đồng Từ đến 1,5 triệu đồng Từ 1,6 đến triệu đồng Trên triệu đồng Nguồn thu nhập bạn? Gia đình cung cấp Tự kiếm Nguồn khác Bạn tham gia phong trào trường Đồn niên Hội sinh viên Trường phát động? Xin ghi rõ (nếu tham gia) Sinh viên tình nguyện Hiến máu nhân đạo Đội xung kích trường Hội diễn văn nghệ Hoạt động khác 10 Chương trình có bổ ích không? (Bạn chọn mức độ bổ ích từ đến 5) Khơng có ích Rất bổ ích 11 Trong ngày bạn có thời gian rỗi? Luân văn Thạc sỹ Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Lan – Lớp CH- VHHK14 Dưới - - Trên 12 Bạn thường dành thời gian rỗi để làm gì? Du lịch Lướt web Tự học / nghiên cứu Đọc sách Xem tivi video Chơi tự Chơi game Tham gia sinh hoạt câu lạc Khác 13 Bạn thích hoạt động rỗi nhất? Tại sao? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14 Bạn có thường đọc sách báo khơng? Khơng đọc Thỉnh thoảng Trung bình Khá thường xuyên Rất thường xuyên 15 Bạn thường đọc sách báo theo nguồn nào? Đọc thư viện Mượn nhà Mượn người khác Đọc mạng Mua 16 Bạn đọc sách, báo nhằm mục đích gì? Giải trí / thư giãn Học tập / nâng cao hiểu biết Phục vụ nghiên cứu khoa học Ý kiến khác 17 Bạn thường đọc loại sách, báo lĩnh vực nào? Chính trị, xã hội Luân văn Thạc sỹ Văn hóa học Khoa học thường thức Nguyễn Thị Thu Lan – Lớp CH- VHHK14 Khoa học kỹ thuật Sách thiếu nhi Văn học, văn hoá nghệ thuật Gia đình, lối sống Thể thao Kinh tế Sách giáo khoa, giáo trình 18 Bạn bạn đọc thư viện nào? Thư viện công cộng: Thư viện tỉnh, thư viện huyện, thư viện xã Thư viện đại học / cao đẳng Thư viện trường phổ thông Thư viện Quốc gia Thư viện viện nghiên cứu Thư viện Khoa học Kỹ thuật TW Viện thông tin Khoa học Xã hội Điểm bưu điện văn hoá xã Các thư viện khác 19 Sách, báo thư viện Trường có đáp ứng nhu cầu đọc bạn khơng? Khơng Trung bình Khá tốt Tốt 20 Bạn có xem truyền hình khơng? Có Khơng 21 Các chương trình mà bạn thường xem? Ca nhạc Thời Phim truyện Khác Show games 22 Bạn có đọc sách báo điện tử khơng? Có Khơng 23 Những trang web chủ đề bạn hay vào? Xin ghi rõ:…………………………………………………… 24 Bạn có sử dụng Internet khơng? Ln văn Thạc sỹ Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Lan – Lớp CH- VHHK14 Có Khơng 25 Mục đích sử dụng internet? Tìm tin cho học tập Chời game Tin tức nói chung Chát Nghe nhạc Khác 26 Mức độ sử dụng Internet? Hàng ngày Vài lần tuần Vài lần tháng 27 Bạn hàng tháng chi phí cho sử dụng internet bao nhiều (nghìn đồng) Khơng tiền Dưới 50 Trên 50 Trên 100 28 Bạn có thường xun nghe nhạc khơng? Hàng ngày Vài lần tuần Vài lần tháng 29 Bạn thường nghe dòng nhạc nào? Nhạc trẻ Nhạc cách mạng Dân ca Nhạc vàng Nhạc giao hưởng Khác 30 Bạn thường gặp gỡ bạn bè không? Thường xuyên Khơng thường xun 31 Mục đích gặp gỡ? Trao đổi học tập Chia sẻ tình cảm Khác 32 Bạn có tham gia thể dục thể thao khơng? Có Khơng 33 Mức độ tham gia? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia 34 Bạn thích chơi mơn thể thao nào? Ln văn Thạc sỹ Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Lan – Lớp CH- VHHK14 Bóng đá Bóng chuyền Bóng bàn Khác Cầu lơng 35 Bạn thích hoạt động văn hóa thể thao trường Đại học Lao động – Xã hội? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 36 Theo bạn cần làm để nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho sinh viên trường nay? Xin cảm ơn bạn giúp đỡ để hồn thành phiếu điều tra Nguyễn Thị Thu Lan Luân văn Thạc sỹ Văn hóa học Nguyễn Thị Thu Lan – Lớp CH- VHHK14 ... tế, văn hóa xã hội, ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 31 2.1.2 Đặc điểm sinh viên nói chung đặc điểm sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội. .. Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội 2.1.1 Các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội, ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội *... luận văn đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao Động - Xã hội Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội Lịch

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w