1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên trường đại học lâm nghiệp việt nam hiện nay

96 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 658,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN CHÍ LÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS ĐINH THỊ VÂN CHI Hà Nội, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lời cảm ơn Là người làm công tác Vận động quần chúng nhiều năm qua, muốn viết đề tài nghiên cứu nhằm quản lý tốt hoạt động văn hóa cho sinh viên Biết lĩnh vực vực khó khăn, phức tạp, song động viên, bảo thầy, cô khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội bạn đồng môn, đồng nghiệp, mạnh dạn chọn đề tài "Tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp nay" làm Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa cho Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Các thầy, người động viên, giúp đỡ việc chọn đề tài Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn PGS,TS Đinh Thị Vân Chi, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học Kiến thức sâu rộng tâm huyết nghề nghiệp cô gương sáng cho bước đường học tập nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Chí Lâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SINH VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Phân loại hoạt động văn hóa 13 1.3 Đặc điểm sinh viên vai trị hoạt động văn hóa đối 15 với sinh viên Chương THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN 28 HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 2.1 Khái quát Trường Đại học Lâm nghiệp sinh viên 28 Trường 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường 34 Đại học Lâm nghiệp 2.3 Đánh giá việc tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên 56 Trường Đại học Lâm nghiệp Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM 64 PHÁT HUY HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 3.1 Dự báo tình hình sinh viên xu hướng biến đổi nhu cầu hoạt 64 động văn hóa sinh viên năm tới 3.2 Những phương hướng 67 3.3 Những giải pháp nhằm pháp huy hiệu tổ chức hoạt động 70 văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình đổi đất nước, đạt nhiều thành tựu lĩnh vực, đặc biệt phát triển kinh tế, mở rộng hợp tác giao lưu quốc tế kinh tế văn hóa Những thay đổi lớn phương diện dẫn đến vận động, biến đổi toàn đời sống tinh thần xã hội Đất nước đà phát triển kinh tế - xã hội hoạt động văn hóa hệ trẻ nói chung với sinh viên nói riêng lĩnh vực thiết yếu phải phát triển tương xứng, nhằm xây dựng đội ngũ trí thức trẻ tương lai phát triển toàn diện Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng đề đường lối, quan điểm “Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội Văn hố trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [16, tr.114] Quan điểm Đảng định hướng việc tổ chức hoạt động văn hóa phải hướng vào việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tổ chức hoạt động văn hóa cho hệ trẻ nói chung sinh viên nói riêng góp phần thực quan điểm Đảng: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Điều Luật Giáo dục nêu rõ “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [24] 1.2 Thanh niên nguồn nhân lực quan trọng phát triển quốc gia Trong đó, sinh viên tầng lớp có tri thức, ln đầu hoạt động niên Không quốc gia không danh quan tâm đặc biệt cho tầng lớp Nghị Trung ương khóa VIII đề quan điểm đạo xây dựng, phát triển văn hóa mới, xây dựng người mới, có quan điểm thứ “Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng” [15, tr.57] Trong nghiệp xây dựng đất nước ta nay, vai trò sinh viên bật tầng lớp có tri thức nguồn nhân lực q cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, cần xây dựng cho sinh viên ngày có ý thức đạo đức tốt, có lối sống đẹp, có lý tưởng hồi bão; cần tạo cho họ niềm tin vững vào nghiệp xây dựng xã hội ngủ nghĩa đất nước ta Đó lý quan trọng khiến phải quan tâm đến việc tổ chức hoạt động văn hóa nhằm xây dựng tư cách phẩm chất, góp phần hoàn thiện sinh viên - nguồn nhân lực quý đất nước 1.3 Trường Đại học Lâm nghiệp có 13.590 sinh viên hệ đào tạo nơi Tại sở (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội) có 7.098 học sinh, sinh viên Trong đó: Hệ Chính qui 5.921 sinh viên; hệ Cử tuyển 149 sinh viên; hệ Vừa làm vừa học 750 sinh viên; hệ Phổ thông Dân tộc nội trú 278 học sinh Ngoài đặc điểm chung sinh viên trường đại học khối lượng học tập, nghiên cứu, thực hành tương đối nặng nề; phải chủ động phương pháp học tín chỉ; căng thẳng với môn thi , sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp có đặc thù riêng là: Trường thuộc khối ngành nơng lâm nghiệp, thuộc nhóm ngành kỹ thuật (thi tuyển đầu vào hầu hết khối A, khối B) nên hạn chế mặt kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội; vị trí địa lý nhà trường cách trung tâm Hà Nội 35 km, điều kiện tham gia hoạt động văn hóa Thủ cịn khó khăn; sinh viên Trường phần lớn em nơng thơn, miền núi, nơi cịn nhiều thiếu thốn đời sống vật chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần Khi tốt nghiệp trường nhiều em công tác địa phương nơi sinh lớn lên Do vậy, nhu cầu tham gia hoạt động văn hóa, cải thiện đời sống tinh thần cao sinh viên nội đô Trong năm qua, có nhiều hoạt động văn hóa tổ chức cho sinh viên nhà trường Bên cạnh kết đạt được, số hạn chế Là người trực tiếp tổ chức hoạt động văn hóa sinh viên nhiều năm qua Trường, với trách nhiệm tâm huyết nghề nghiệp, tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp nay” làm đề tài nghiên cứu Tác giả hy vọng nâng cao trình độ lý luận để làm sở cho hoạt động thực tiễn, góp phần vào việc xây dựng, tổ chức, giáo dục toàn diện sinh viên Tình hình nghiên cứu Tổ chức hoạt động văn hố có nhiều cơng trình, viết, luận văn, luận án nghiên cứu có tầm cỡ Những cơng trình tiêu biểu, liên quan đến đề tài như: - Đại cương lý luận quản lý hoạt động văn hóa (1983), tủ sách nghiệp vụ Trường Bồi dưỡng cán Quản lý văn hóa ấn hành - Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội - Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các cơng trình luận văn Thạc sĩ: - Trần Thị Thu Nhung (2006), Tổ chức hoạt động văn hóa cho niên quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội - Hồ Văn Đắc (2008), Tổ chức hoạt động giải trí cho niên thành phố Đà Nẵng - Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2008), Đời sống văn hóa sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Qua cơng trình nghiên cứu, tác giả đưa kết luận, nhận định khoa học có giá trị cao việc tổ chức hoạt động văn hóa, hoạt động giải trí cho niên Tuy nhiên, nghiệp đẩy mạnh CNH HĐH đất nước, nhiệm vụ xây dựng người mới, đặc biệt xây dựng đội ngũ trí thức trẻ, địi hỏi phải có bước phát triển Sinh viên khơng người có lực, chất tốt, mà cịn phải có phẩm chất, lối sống lành mạnh Các cơng trình phần lớn nghiên cứu hoạt động văn hóa, hoạt động giải trí niên, sinh viên đối tượng Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên cách tồn diện sâu sắc Vấn đề hầu hết Đảng ủy, Ban giám hiệu trường đại học quan tâm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động văn hoá cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giai đoạn nay, đáp ứng yêu cầu phát triển người xây dựng đất nước thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích vấn đề mang tính lý luận liên quan đến cơng tác tổ chức hoạt động văn hóa vai trị hoạt động văn hóa sinh viên; - Khẳng định giá trị việc tổ chức hoạt động văn hóa việc xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên; - Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp năm qua; - Đưa nguyên nhân kết đạt hạn chế, đồng thời đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động văn hóa việc tổ chức hoạt động văn hố cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp giai đoạn (từ năm 2008 đến năm 2011) Khách thể nghiên cứu Sinh viên; tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên; khoa, phòng, ban Trường Đại học Lâm nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học tác giả sử dụng là: Phỏng vấn, điều tra xã hội học, quan sát xã hội học phân tích tài liệu Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu thành cơng có đóng góp sau: - Khẳng định vai trị việc tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên; - Đánh giá thực trạng hoạt động văn hóa tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp; - Tìm hiểu nguyên nhân kết đạt hạn chế, đồng thời đề xuất kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác tổ chức hoạt động văn hóa sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp; 82 sinh viên, cần cung cấp tri thức khoa học hoạt động văn hóa, giúp cán hiểu hoạt động văn hóa nhu cầu khách quan người, điều kiện quan trọng để phát triển tồn diện cá nhân Từ cán có kế hoạch riêng để tham gia phát triển hoạt động văn hóa Tiếp sau đó, tác động đến nhận thức họ, giúp họ hiểu vị trí hoạt động văn hóa xã hội, coi việc đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa nhiệm vụ trị - xã hội Muốn nâng cao trình độ quản lý cán tham gia hoạt động văn hóa phải trang bị tri thức cập nhật thông qua lớp bồi dưỡng, huấn luyện, nâng cao tổ chức hoạt động văn hóa; thơng qua tài liệu văn hóa cập nhật thường xuyên cần tham quan thực tế Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán nào, phong trào ấy” Tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên cần người phải có nhiệt huyết, thực hiểu biết nắm bắt tốt tâm lý sinh viên, nắm bắt nhanh nhu cầu họ, từ tổ chức tốt hoạt động văn hóa Người tổ chức hoạt động phải trả lời câu hỏi: Công chúng ai, thích gì, đáp ứng cách Cùng cách sinh hoạt, vấn đề đưa ra, song nội dung sinh hoạt câu lạc cần thay đổi nào, tạo sao, kịch chương trình cho tốt , tất đòi hỏi khả sáng tạo người tổ chức hoạt động Các hoạt động văn hóa dành cho sinh viên chủ yếu Đoàn Thanh niên tổ chức Như cần phải quan tâm đội ngũ cán làm công tác Đoàn trường Họ người sâu sát với sinh viên, tập hợp đoàn kết sinh viên; người có vai trị trực tiếp tạo hoạt động văn hóa cho sinh viên, cần cán Đồn có tuổi đời thực niên Một hạn chế tổ chức Đoàn Thanh niên Trường Đại học Lâm 83 nghiệp cán chủ chốt Đồn trường thường có tuổi đời tương đối cách xa so với sinh viên, tính cách tâm lý họ có khác với sinh viên nên khó tạo hoạt động văn hóa phù hợp cho sinh viên Vì vậy, nhà trường cần có sách ln chuyển cán Đồn kịp thời nhằm tạo lớp cán Đoàn trẻ tuổi * Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền đơn vị Sau đất nước ta nhập kinh tế thị trường, diện mạo xã hội có nhiều thay đổi: Kinh tế phát triển, xã hội văn minh, người ngày thích nghi với sống đại Tuy vậy, tác động mạnh kinh tế thị trường mang lại nhiều vấn đề cần giải như: phân hóa giầu nghèo xã hội ngày sâu sắc, phát triển chưa đồng thành thị nông thôn, tầng lớp xã hội Con người bị theo sức mạnh đồng tiền bỏ quên giá trị văn hóa sống Thời gian trở lên vô quý giá, nên nhiều hoạt động sinh viên bị hạn chế, có hoạt động văn hóa Vì vậy, thiếu cân tâm sinh lý sinh viên xảy tất yếu Đó vấn đề khơng riêng nhà hoạt động văn hóa mà toàn xã hội Sinh viên tầng lớp gách vác trọng trách công đổi đất nước Họ khẳng định vai trò lực lượng xung kích, tiếp thu tinh hoa nhân loại kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt tri thức Sự phân hóa giầu nghèo sinh viên khơng nhỏ, khó khăn thách thức đa số sinh viên nông thôn Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp cố gắng để tạo điều kiện thuận lợi dành cho sinh viên đời sống vật chất lẫn đời sống văn hóa tinh thần Trong đó, việc tổ chức hoạt động văn hóa để chăm lo đời sống văn hóa tinh thần đặt lên 84 hàng đầu Tuy vậy, vài khoa Trường, cấp ủy quyền chưa thực quan tâm đến vấn đề Vai trò lãnh đạo, đạo Đảng ủy, Ban Giám hiệu hoạt động văn hóa tồn trường, với chủ thể tổ chức hoạt động văn hóa vơ quan trọng Nó khơng đảm bảo trình tổ chức thuận lợi, thơng suốt mà cịn có ảnh hưởng lớn, tích cực đến sinh viên Điều nhà trường tích cực hưởng ứng phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá” Các chủ thể tổ chức hoạt động văn hóa, đơn vị, đồn thể Trường cần tham mưu, tranh thủ lãnh đạo đạo Đảng ủy, Ban Giám hiệu để có chế, sách phù hợp, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa phát triển chủ thể tổ chức dám mạnh dạn làm việc lạ cho sinh viên, song không vượt giới hạn mà sở định hướng hoạt động Đảng ủy, Ban Giám hiệu * * * Có thể khẳng định rằng, cơng tác tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp năm qua đạt kết định, góp phần quan trọng cho sinh viên phát triển trí, đức, thể, mỹ Dựa kết nghiên cứu, thấy việc tổ chức hoạt động văn hóa, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh cho sinh viên có ý nghĩa quan trọng Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp chưa giải hết vấn đề tồn việc xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên nay, song tác giả hy vọng vài gợi mở ban đầu nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên, để góp phần vào việc xây dựng đời sống văn hóa Trường Đại học Lâm nghiệp 85 KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên yếu tố nhằm xây dựng đời sống văn hoá trường đại học; “Xây dựng đời sống văn hóa coi bước ban đầu nghiệp xây dựng phát triển văn hoá, nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh Đồng thời xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh góp phần tạo mơi trường trị - xã hội ổn định, an toàn bền vững sở đời sống kinh tế đảm bảo” (Vũ Việt Hùng, Xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới, Tạp chí Tuyên giáo số năm 2010) Tổ chức hoạt động văn hóa góp phần quan trọng tạo cân đời sống, góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên; đồng thời giúp cho người phát triển toàn diện, phát huy khả họ mà họ chưa có điều kiện thể Các hoạt động văn hóa cịn làm cho xã hội ổn định phát triển Đối với sinh viên, người q trình phát triển hồn thiện nhân cách, nhu cầu tham gia hoạt động văn hóa cần thiết Trong xu hội nhập toàn cầu nay, hội nhập văn hóa xu tất yếu Đây vấn đề mà nhà quản lý văn hóa cần giải Sự biến đổi xã hội xu hội nhập làm cho nhu cầu hoạt động văn hóa sinh viên có nhiều thay đổi Điều quy luật tất yếu thời gian hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giao lưu văn hóa bên ngồi Nhu cầu hoạt động văn hóa sinh viên ngày có xu hướng tự cá nhân, đề cao tính cá nhân với với nhu cầu giao tiếp đời sống tinh thần họ Nhu cầu giao tiếp “thế giới ảo” tượng phổ biến sinh viên ngày Bên cạnh 86 yếu tố tích cực, cần quan tâm đến mặt tiêu cực nó, tệ nạn xã hội diễn giới ảo Những sản phẩm văn hóa thiếu lành mạnh có ảnh hưởng lớn đến lứa tuổi sinh viên Vì vậy, lúc hết, cần phải định hướng cho sinh viên, cẩn trọng phát huy kế thừa sản phẩm văn hóa tích cực, loại trừ sản phẩm văn hóa tiêu cực; cần tiếp tục tạo mơ hình hoạt động văn hóa mới, sân chơi giải trí thiết thực nhằm đáp ứng hệ thống nhu cầu sinh viên, phù hợp với tình hình xã hội Đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa sinh viên khơng trách nhiệm riêng cá nhân, tổ chức, đơn vị nào, mà vấn đề cần quan tâm tồn xã hội Cần triển khai đồng biện pháp đa dạng, nhiều lĩnh vực quản lý hành chính, tuyên truyền giáo dục, tăng cường đầu tư thiết chế văn hóa Sống mơi trường giáo dục, sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp nói riêng mở rộng tầm nhìn, nâng cao kiến thức xã hội; tiếp thu nhanh tiến bộ, thành tựu khoa học, công nghệ; tiếp cận nhanh với văn minh nhân loại, dễ thích nghi với mơi trường văn hóa Vì vậy, vấn đề định hướng, xây dựng nhu cầu văn hóa lành mạnh sinh viên cần quan tâm triển khai đồng Để tạo lối sống đẹp sinh viên vai trò việc tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên trở thành yếu tố bản, chủ đạo Hoạt động văn hóa sinh viên hoạt động mang tính tích cực, chứa đựng nhiều yếu tố sáng tạo Tổ chức tốt hoạt động văn hóa cho sinh viên làm cho sinh viên có điều kiện tiếp cận phát huy khả họ loại hình hoạt động văn hóa Đời sống văn hóa tinh thần thỏa mãn bên cạnh đời sống văn hóa vật chất giúp họ thêm tin tưởng vào lý tưởng cách mạng Đảng tin tưởng vào công xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Trường Đại học Lâm nghiệp: Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ XIX (2010-2015) Ban Chấp hành Đồn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Lâm nghiệp: Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ XXII (2008-2011) Ban Văn thể Trường Đại học Lâm nghiệp: Báo cáo tổng kết hoạt động văn thể năm 2010 Bản tin nội Trường Đại học Lâm nghiệp: từ số đến số 30 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quy định tổ chức hoạt động văn hóa cho học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 60/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/11/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Chỉ thị 34-CT/TƯ ngày 30/5/1998 Bộ Chính trị (khố VIII) tăng cường cơng tác trị tư tưởng; củng cố tổ chức Đảng, đồn thể quần chúng cơng tác phát triển đảng viên trường học 10 Cơng tác văn hóa giáo dục thiếu nhi (1974), NXB Bộ Văn hóa-Thơng tin 11 Đại cương lý luận quản lý hoạt động văn hóa (1983), tủ sách nghiệp vụ Trường Bồi dưỡng cán Quản lý văn hóa ấn hành 88 12 Dương Tự Đam (2002), Định hướng giá trị cho niên sinh viên thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 13 Trần Ngọc Định (2002), Văn hóa thị trường, NXB Văn học, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội 18 Hội Sinh viên Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 19 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB CTQG, Hà Nội 21 Đinh Xuân Dũng, Chu Văn Mười, Phan Viết Thực (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 23 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp CNH-HĐH đất nước, NXB CTQG, Hà Nội 24 Luật Giáo dục (1998), NXB CTQG, Hà Nội 89 25 Luật Thanh niên (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Mười (1995), Vị trí văn hố nghiệp đổi mới, NXB CTQG, Hà Nội 27 Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống văn hoá niên TP Hồ Chí Minh, NXB CTQG, Hà Nội 28 Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 29 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Quy định tổ chức hoạt động văn hoá cho sinh viên (Ban hành kèm theo QĐ số 38 /QĐ-ĐHSPHN2 ngày 12/01/2009 Hiệu trưởng Trường ĐHSPHN2) 30 Võ Minh Tuấn (2005), Giáo dục ý thức đạo đức cho Sinh viên Việt Nam nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 31 Văn Tùng (1997), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 32 Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội (2004), Nghiên cứu phát triển hoạt động văn hố vui chơi giải trí Thủ đô Hà Nội, thực trạng giải pháp Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS Phạm Duy Đức, Hà Nội 33 Viện HCM lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 34 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 35 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB CTQG, Hà Nội 90 PHỤ LỤC LUẬN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHIẾU ĐIỀU TRA V/v tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Nhằm giúp cho nhà trường có thơng tin đầy đủ hoạt động văn hóa sinh viên, làm sở cho việc đánh giá, điều chỉnh, nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên, đề nghị sinh viên Trường vui lòng điền vào phiếu điều tra đây: Thời gian rỗi hàng ngày dành cho hoạt động văn hóa bạn a Dưới 2h b Từ 2h - 3h c Từ 3h -4h d Trên 4h Các hoạt động văn hóa hàng ngày * Các hoạt động bạn thường tham gia: a Thể dục thể thao b Xem tivi, xem phim c Nghe radio d Nghe nhạc e Dạo chơi f Truy cập internet, chat g Chơi game h Uống café i Đọc sách, báo k Khác: …………… Hoạt động văn hóa mang lại lợi ích cho bạn nhất? …………… ……………… Vì hoạt động giúp cho bạn: - Hình thành hồn thiện nhân cách - Sự tự tin, cách hoạt động tập thể, xử lý tình - Thỏa mãn nhu cầu giải trí - Yêu đời, tâm lý cân bằng, bị tổn thương, giảm stress - Có hội thể khả 91 - Tất phương án Hoạt động văn hóa mang lại lợi ích cho bạn nhất? ………………………………… Vì ……………………………………… * Theo bạn cần tổ chức thêm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các hoạt động văn hóa hàng tuần * Các hoạt động mà bạn thường tham gia: a Thể dục thể thao b Tham gia câu lạc bộ, lớp học khiếu c Hát karaoke d Đi chơi, dã ngoại, thăm quan… e Khác ………………………………………… Hoạt động văn hóa mang lại lợi ích cho bạn? …………… ……………… Vì hoạt động giúp cho bạn: - Hình thành hồn thiện nhân cách - Sự tự tin, cách hoạt động tập thể, xử lý tình - Thỏa mãn nhu cầu giải trí - Yêu đời, tâm lý cân bằng, bị tổn thương, giảm stress - Có hội thể khả - Tất phương án Hoạt động văn hóa mang lại lợi ích cho bạn nhất? ………………………………… Vì ……………………………………… * Theo bạn cần tổ chức thêm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các hoạt động văn hóa hàng năm mà bạn thường tham gia: 92 a Hội trại, Hội chợ Văn hóa ẩm thực b Xem biểu diễn nghệ thuật, hội diễn, giao lưu văn nghệ… c Hội thi Nữ sinh lịch c Khác: Hoạt động văn hóa mang lại lợi ích cho bạn? …………… ……………… Vì hoạt động giúp cho bạn: - Hình thành hoàn thiện nhân cách - Sự tự tin, cách hoạt động tập thể, xử lý tình - Thỏa mãn nhu cầu giải trí - Yêu đời, tâm lý cân bằng, bị tổn thương, giảm stress - Có hội thể khả - Tất phương án Hoạt động văn hóa mang lại lợi ích cho bạn nhất? ………………………………… Vì ……………………………………… * Theo bạn cần tổ chức thêm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động văn hóa: Phong phú: Bình thường: Nghèo nàn: Đa dạng: Bình thường: Tẻ nhạt: Sự hấp dẫn Cao: Bình thường: Thấp: Cách thức tổ chức Tốt: Bình thường: Chưa tốt: Nội dung hoạt động Hình thức hoạt động Các hoạt động văn hóa có bị tổ chức chồng chéo khơng? a Thường xun ; b Ít ; c Khơng 93 Cơ sở vật chất kỹ thuật Trường đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa sinh viên nào? a Đầy đủ ; c Chưa đầy đủ Nếu chưa, nhà trường cần đầu tư thêm gì? Hoạt động văn hóa Trường đáp ứng nhu cầu bạn mức nào? a Thỏa mãn ; b Chưa thỏa mãn Theo bạn, hoạt động văn hóa cần bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên (đọc sách báo, mở câu lạc bộ, lớp học kỹ mềm, ca nhạc, karaoke, chiếu phim ): ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Bạn có kiến nghị với nhà trường hoạt động văn hóa giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn cho chúng tơi biết thơng tin bạn (có thể bỏ qua khơng muốn thơng tin đầy đủ): Họ tên: Lớp Nơi ở: Nội trú: ; Ngoại trú: Điện thoại E-mail Hệ đào tạo: Chính quy Xin cảm ơn./ ; Cử tuyển ; Vừa làm vừa học  94 TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA V/v tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp Thời gian rỗi hàng ngày dành cho hoạt động văn hóa sinh viên Thời gian rỗi dành cho hoạt động văn hóa hàng ngày Số phiếu Tỷ lệ Dưới 2h 769 10,84% 2h-3h 1973 27,80% 3h-4h 2927 41,24% Trên 4h 1428 20,12% Các hoạt động văn hóa hàng ngày sinh viên thường tham gia TT Hoạt động văn hóa hàng ngày Tham gia thường xuyên Số lượng Tỷ lệ Thể dục thể thao 438 62,57% Truy cập internet, chat 416 59,42% Chơi game 263 37,57% Dạo chơi 177 25, 28% Xem tivi, xem phim 173 24,71% Đọc sách, báo 166 23,71% Nghe nhạc 154 22% Nghe radio 71 10,14% Uống café 60 8,57% 10 Khác 0,57% 95 Các hoạt động văn hóa hàng tuần sinh viên TT Tham gia thường xuyên Hoạt động văn hóa hàng tuần Số lượng Tỷ lệ Thể dục thể thao 417 59,57% Đi chơi, dã ngoại, thăm quan 396 56,57% Đi hát karaoke 92 13,14% Tham gia câu lạc bộ, lớp học khiếu 27 3,85% 10 Khác 10 1,42% Các hoạt động văn hóa hàng năm mà sinh viên thường tham gia TT Tham gia thường xuyên Hoạt động văn hóa hàng năm Số lượng Tỷ lệ Hội trại, Hội chợ Văn hóa ẩm thực 573 81,85% Hội thi Nữ sinh lịch 503 71,85% Xem biểu diễn sân khấu nghệ thuật, hội diễn, 492 70,28% 13 1,85% hội thi, giao lưu văn nghệ… Khác Đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động văn hóa Nội dung hoạt động Hình thức hoạt động Sự hấp dẫn Cách thức tổ chức Phong phú: Bình thường: Nghèo nàn: 261 (37,28%) 360 (51,42%) 79 (11,28%) Đa dạng: Bình thường: Tẻ nhạt: 207 (29,57%) 423 (60, 42%) 70 (10%) Cao: Bình thường: Thấp: 193 (27,57) 425 (60,71%) 82 (11,71%) Tốt: Bình thường: Chưa tốt: 205 (29,28%) 383 (54,71%) 112 (16%) 96 Các hoạt động văn hóa có bị tổ chức chồng chéo khơng? - Thường xun: 0; - Ít khi: 587 (83,85%); - Không bao giờ: 113 (16,14%) Cơ sở vật chất kỹ thuật Trường đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa sinh viên: - Đầy đủ: 423 (60,42%); - Chưa đầy đủ: 277 (39,57%)./ Hoạt động văn hóa Trường đáp ứng nhu cầu bạn mức nào? - Thỏa mãn: 487 (69,57%); - Chưa thỏa mãn: 213 (30,43%) ... học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội bạn đồng mơn, đồng nghiệp, mạnh dạn chọn đề tài "Tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp nay" làm Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa cho. .. HỌC LÂM NGHIỆP 2.1 Khái quát Trường Đại học Lâm nghiệp sinh viên 28 Trường 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường 34 Đại học Lâm nghiệp 2.3 Đánh giá việc tổ chức hoạt động. .. tác tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động văn hóa việc tổ chức hoạt động văn hoá cho sinh viên Trường

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w