Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
3 BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌC VINH HUỲNH NGUYỄN PHƯƠNG TRÂM MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOSINHVIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌCQUẢNGNAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝGIÁODỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC 4 BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌC VINH HUỲNH NGUYỄN PHƯƠNG TRÂM MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOSINHVIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌCQUẢNGNAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝGIÁODỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN BÁ MINH Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Minh; người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo giảng dạy lớp CaohọcQuảnlýGiáodục Khóa 16 - TrườngĐạihọc Vinh đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo, các bạn sinhviênTrườngĐạihọcQuảngNam - nơi tôi đang công tác, đặc biệt là gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn. Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn, song không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, trao đổi của quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tác giả luận văn: Huỳnh Nguyễn Phương Trâm 5 MỤC LỤC Trang phụ bìa .2 Lời cảm ơn .3 MÔI TRƯỜNGQUẢNLÝ 20 KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội GDĐĐ Giáodụcđạođức CBQL Cán bộ quảnlý GD – ĐT GiáodụcĐào tạo SV Sinhviên HS Họcsinh GV Giáoviên CBQL Cán bộ quảnlý CBGD Cán bộ giảng dạy GVCN Giáoviên chủ nhiệm CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CTHSSV Công tác Họcsinh – Sinhviên KQRL Kết quả rèn luyện QLGD Quảnlýgiáodục QLNT Quảnlý nhà trường 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đạođức là một hiện tượng xã hội, phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con người. Con người là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Xã hội ngày càng hiện đại thì vấn đề nhân tố con người càng được đặc biệt chú trọng. Con người phải được giáo dục, rèn luyện để phát triển toàn diện về nhân cách. Trong đó, đạođức được coi là cái gốc của nhân cách. GDĐĐ là yêu cầu khách quan của sự nghiệp "trồng người", nó giúp đào tạo ra thế hệ “vừa hồng vừa chuyên" nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh:“Cũng như sông, phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Con người phải có đạođức cách mạng là gốc”. Từ quan niệm trên, vấn đề đạođức đã được Hồ Chí Minh đề cập đến trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực giáodục nhà trường. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đạođức là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống xã hội, nó phản ánh tồn tại xã hội và được quy định bởi tồn tại xã hội. Vấn đề đạođức và tu dưỡng đạođức luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, bởi lẽ con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội, đồng thời là mục tiêu của CNXH. Tấm gương đạođức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn được các thế hệ sau học tập. Tuy nhiên, đạođức không phải tự nhiên mà có, mà là kết quả rèn luyện của mỗi người trong suốt cuộc đời, trong các mối quan hệ, dưới ảnh hưởng, tác động của giáo dục, trong đó giáodục nhà trường có vai trò hết sức quan trọng. Nhà trường là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, nhiệm vụ của 7 nhà trường là làm sao tìm ra những biện phápquảnlý công tác giáodụcđạođứccho HS. Trong sự nghiệp đổi mới, đất nước ta cần đào tạo các thế hệ trẻ “vừa hồng vừa chuyên” có đầy đủ trí tuệ, năng lực, đạođức tốt với tinh thần trách nhiệm cao. Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện, giao lưu hội nhập với các nước bạn, bên cạnh những yếu tố mới làm sâu sắc thêm những giá trị đạođức truyền thống, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn là vấn đề toàn xã hội quan tâm. Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo: Nghị quyết TW 2 khóa 8 nhấn mạnh “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinhviên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”. QuảngNam là một vùng đất học, vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. ĐạihọcQuảngNam là một ngôi trườngĐạihọc mới thành lập, công tác giáodục của TrườngĐạihọcQuảngNam phát triển mạnh về sốlượng và chất lượng. Tuy nhiên, Trường ĐạihọcQuảngNam không đứng ngoài thực trạng đó. Hơn ai hết, là người làm công tác quản lý một trường Đạihọc trên quê hương, tôi nhận thức rõ trách nhiệm đặt lên vai của mình. Phải có biện pháp chỉ đạo thiết thực, phù hợp nhằm nângcao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng GDĐĐ cho SV nói riêng và coi việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho SV là nền tảng, là gốc rễ vững chắc cho các mặt giáo dục khác.Với một phần hy vọng góp phần cho việc đề xuất các biện phápnângcaochấtlượng công tác GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một sốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượnggiáodụcđạođứcchosinhviênTrườngĐạihọcQuảng Nam”. 8 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượng GDĐĐ cho SV, góp phần nângcaochấtlượnggiáodục và đào tạo của trườngĐạihọcQuảng Nam. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Hoạt động quảnlýnângcaochấtlượng GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượng GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được những giảipháp phù hợp với điều kiện thực tiễn, cấp thiết, có tính khả thi và được thực hiện thì có thể nângcao được công tác GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 5.1. Nghiên cứu cơ sởlý luận về các giảiphápquảnlýnângcaochấtlượng GDĐĐ cho SV. 5.2. Tìm hiểu thực trạng quảnlý công tác GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. 5.3. Đề xuất những giảiphápquảnlý công tác GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam, góp phần nângcaochấtlượng và hiệu quả giáodụcđào tạo của nhà trường. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích, hệ thống hóa và khái quát hóa các vấn đề có liên quan đến đề tài như: nghiên cứu các tài liệu về lý luận quản lý, văn kiện Đại hội Đảng 9 các cấp, luật Giáo dục; nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục, thông tin khoa họcgiáo dục, các văn bản pháp quy về GD - ĐT, các tạp chí nghiên cứu giáodục và các tài liệu có liên quan đến đề tài. 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương phápquan sát: + Quan sát những hoạt động giáodụcđạođức trong nhà trường. + Quan sát các hoạt động của sinhviên để tìm hiểu, thu thập những đặc thù trong công tác GDĐĐ. - Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp phỏng vấn sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lí để nắm thông tin nhằm đánh giá công tác GDĐĐ cho SV. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp các chuyên gia về các biện phápquảnlý công tác GDĐĐ cho SV. - Phương pháp điều tra bằng Anket: Xây dựng phiếu điều tra với các đối tượng liên quan đến đề tài như các cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên….nhằm khảo sát thực trạng đạođức và thực trạng quảnlý công tác GDĐĐ cho SV. 7. Những đóng góp của luận văn - Đề tài sẽ bổ sung thêm phần cơ sởlý luận về GDĐĐ và QL công tác GDĐĐ cho SV trườngĐạihọcQuảngNam - Đánh giá một cách đầy đủ và khách quan về thực trạng GDĐĐ và QL công tác GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. Tìm ra được những mặt mạnh mặt yếu, những tồn tại cần khắc phục của công tác GDĐĐ và QL công tác GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. - Tìm ra được các giảipháp QL nhằm nângcaochấtlượng GDĐĐ cho SV trườngĐạihọcQuảngNam 10 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sởlý luận về GDĐĐ và quảnlý công tác GDĐĐ cho SV Chương 2: Thực trạng GDĐĐ và quảnlý công tác GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. Chương 3: Mộtsốgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượng GDĐĐ cho SV TrườngĐạihọcQuảng Nam. 11 Chương I CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ GIÁODỤCĐẠOĐỨC VÀ QUẢNLÝ CÔNG TÁC GIÁODỤCĐẠOĐỨCCHOSINHVIÊN 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghị quyết TW 2 Khóa VIII xác định “Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Bởi vậy, Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” - Điều 35 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Đạođức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành từ rất sớm trong lịch sử nhân loại và được mọi xã hội, mọi tầng lớp, mọi thời đạiquan tâm. Thanh niên luôn là điểm tựa cho đất nước, dù ở bất cứ thời đại nào. Việc xây dựng một đội ngũ thanh niên trẻ tuổi có đủ đức, đủ tài luôn là yêu cầu cấp thiết trong quá trình phát triển đất nước. Muốn làm được điều đó chúng ta phải đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dưỡng cho thế hệ sau động lực tinh thần và năng lực hoạt động thực tiễn. Tôi xin giới thiệu mộtsố tác giả ở nước ngoài và trong nước nghiên cứu về đạođức và quảnlý công tác GDĐĐ cho SV. 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước Khổng Tử (551 – 479 TCN) là nhà Triết học nổi tiếng ở Trung Quốc. Ông xây dựng học thuyết “ Nhân – Lễ - Chính danh”, trong đó, “Nhân” – Lòng thương người – là yếu tố hạt nhân, là đạođức cơ bản nhất của con người. Ông có câu nói nổi tiếng truyền lại cho đến ngày nay “ Tiên học lễ, hậu học văn”. [ 1, tr 21 ] 12 . PHƯƠNG TRÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05. số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Quảng Nam . 8 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nâng