Trong thời gian qua, giáo dục đào tạo huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đãđạt được những thành tựu về các phương diện, những bất cập về công tác giáodục đạo đức, chất lượng giáo dục đạo đ
Trang 1“ Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đàotạo nguồn nhân lực….trong đó trình độ cao vẫn còn hạn chế, chưa chuyển mạnhsang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng sốlượng, quy mô với nâng cao chất lượng giữa dạy chữ và dạy người Chươngtrình, nội dung, phương pháp và học tập còn lạc hậu, đổi mới chậm, cơ cấu giáodục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, chất lượng giáo dụctoàn diện giảm sút chưa đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Quản lý nhà nước về giáo dục còn bất cập, xu hướng thương mại hóa
và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục chậm, hiệu quả thấp đang trở thànhnỗi bức xúc của xã hội” Đồng thời Đại hội tiếp tục định hướng cho giai đoạnmới: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáodục đào tạo Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phươngpháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng,đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong côngnghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng,đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội, phốihợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ ” [3, tr 167,168 ]
Trong thời gian qua, giáo dục đào tạo huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đãđạt được những thành tựu về các phương diện, những bất cập về công tác giáodục đạo đức, chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh, trong đó có học sinhtrung học cơ sở đang đặt ra cho các cấp chính quyền, các nhà quản lý giáo dục,cho xã hội Từ thực tiễn trên, việc tìm kiếm các giải pháp quản lý để nâng caochất lượng giáo dục đạo đức ở trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện ThiệuHóa có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệnhiện nay Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng caochất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở huyện Thiệu Hóa,Thanh Hóa”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, điều tra, khảo sát thực tiễn, chúng tôi đề xuấtmột số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinhtrung học cơ sở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa
3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở
Trang 23.2 Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượnggiáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thiệu Hóa Thanh Hóa 3.3 Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinhthì chất lượng giáo dục toàn diện của các trường THCS huyện Thiệu Hóa sẽđược nâng cao, đáp ứng được sự đòi hỏi của giáo dục hiện nay
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu lý luận về giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đứccho học sinh THCS
+ Khảo sát thực trạng đạo đức của học sinh và các giải pháp quản lýgiáo dục đạo đức cho học sinh ở huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa
+ Đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạođức cho học sinh trung học cơ sở ở huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp, phân loại tài liệu, nghiêncứu các tri thức khoa học, các văn kiện Đại hội Đảng, các tài liệu về giáo dục,quản lý giáo dục nhằm xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra khảo sát thựctiễn, tổng kết kinh nghiệm, xử lý số liệu thu thập lấy ý kiến của chuyên gia đểxây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương
Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương 2 : Thực trạng về giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức chohọc sinh THCS huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa
Chương 3 : Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứccho học sinh THCS ở huyện Thiệu Hóa,Thanh Hóa
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trang 31.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Đạo đức
- Đạo đức là một hệ thống những quy tắc, những chuẩn mực mà qua đó con người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá nhân, lợi ích của tập thể và cộng đồng
- Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh sự tồn tại về mặt tinh thần của cá nhân, một trong những đòn bẩy tinh thần cho quá trình phát triển xã hội
- Đạo đức là phương thức xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân, đạo đức chính là bản chất của con người trong sự phát triển của nó theo hướng ngày càng đạt tới giá trị đích thực của cái thiện
- Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các quanniệm về cái thiện, cái ác trong các mối quan hệ của con người, thực hiện chứcnăng điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
1.2.2 Giáo dục
- Giáo dục là hoạt động hướng tới thông qua một hệ thống các biện pháp tácđộng nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lốisống
- Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triểntinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó làm cho đối tượng đó dần dần cóđược những phẩm chất và năng lực đề ra
- Giáo dục là nền tảng văn hóa cuả một nước, là sức mạnh tương lai của dântộc
1.2.4 Quản lý, quản lý giáo dục
* Quản lý:
- Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thể, là
sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thểcon người, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức
- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản chất khácnhau, nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thựchiện những chương trình, mục đích hoạt động
* Quản lý giáo dục: là hệ thống những tác động tự giác có ý thức có mục đích,
có kế hoạch đến tất cả các mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến cơ sởgiáo dục đó là nhà trường
1.2.5 Quản lý công tác giáo dục đạo đức
Quản lý giáo dục đạo đức phải là quản lý có mục tiêu, nội dung, phươngpháp đảm bảo quá trình giáo dục được tiến hành một cách có khoa học phù hợp
Trang 41.2.6 Giải pháp
- Nhà giáo dục tìm ra những giải pháp mang tính hiệu quả cao
- Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức đã tác động trực tiếp đến đối tượng quản
lý theo mục tiêu đào tạo của nhà trường
1.2.7 Trường THCS, đặc điểm của học sinh Trung học cơ sở
- Trường trung học cơ sở phải đặt ra cho cấp học đó là hình thành cho họcsinh những phẩm chất mới về trí tuệ, đạo đức
.-Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kếtquả của Giáo dục Tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở
- Học sinh THCS dễ bị kích động về mặt tinh thần , vui buồn bồng bột khó hiểuLứa tuổi đang phát triển mạnh mẽ về tình cảm đạo đức tình cảm bạn bè
1.3 Một số vấn đề cơ bản về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
1.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức
- Giáo dục là quan hệ của học sinh đối với xã hội như việc giáo dục cho các
em tình yêu quê hương đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, dân tộc
- Lòng yêu hòa bình có tinh thần cộng đồng và Quốc tế, có tinh thần lao độngsáng tạo có thái độ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bảo vệ môi trường
- Giáo dục cho các em có thái độ đúng đắn với lao động, biết yêu quý laođộng, có thái độ đúng về học tập và rèn luyện bản
-.“Gắn nhà trường với các hoạt động xã hội,địa phương để tạo thêm động lựcgiáo dục góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo” Điều 18 [ 9,tr162]
1.3.2 Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức
* Phương pháp tác động đến ý thức, tình cảm, ý chí cá nhân nhẳm
* Phương pháp đàm thoại
*Phương pháp tổ chức hoạt động xã hội: Đưa các em tham gia vào lao động
* Phương pháp nêu gương : Là phương phápnêu gương cụ thể điển hình
* Phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử
1.3.3 Quản lý trong giáo dục đạo đức
1.3.3.1 Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức - Quản lý giáo dục đạo đức luôn luôn đòi hỏi tính kế hoạch Kết hợp các kế hoạch và chương trình dài hạn, ngắn hạn, toàn diện và từng mặt là một yêu cầu nghiêm ngặt của quản lý giáo dục 1.3.3.2 Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức
* Quản lý việc xây dựng nội dung chương trình hình thức biện pháp giáo dụcđạo đức học sinh
* Quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh của đội ngũ cán bộ GV –CNV
* Quản lý sự phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường để giáo dụcđạo đức học sinh ngày một tốt hơn
* Quản lý hoạt động tự quản của tập thể học sinh
* Quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức
1.3.4 Sự phối hợp trong giáo dục đạo đức
1.3.4.1 Các cơ quan chức năng
- Đó là các cơ quan nhà nước - chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghềnghiệp, tổ chức nghề nhiệp, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vị lực lượng vũ trangnhân dân
Trang 5- Các cơ quan chức năng tạo điều kiện để người học được vui chơi, hoạt độngvăn hóa, thể dục thể thao lành mạnh, hỗ trợ về tài lực vật lực, cho sự nghiệpphát triển giáo dục theo khả năng của mình trong đó có công tác giáo dục đạođức.
1.3.4.2 Giáo dục của nhà trường
- Cán bộ quản lý và đội ngũ thầy giáo cô giáo phải gần gũi các em tận tâm tậntụy chỉ bảo dạy dỗ giúp cho việc giáo dục đạo đức đạt kết quả như mong muốn 1.3.4.3 Giáo dục của gia đình
- Gia đình là cội nguồn giúp cho việc hình thành nhân cách của học sinh,
- Gia đình nên tạo dựng mối quan hệ gần gũi thân tình giữa cha mẹ với con cái 1.3.4.4 Giáo dục của xã hội
- Giáo dục luôn chịu sự tác động của xã hội, tốt hay không xã hội chiếm mộtphần trong đó
1.3.4.5 Phát huy yếu tố tự giáo dục của học sinh
- Các em vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá trình giáo dục
1.3.4.6 Hoạt động của Đoàn- Đội
Đoàn- Đội là hai tổ chức của thanh thiếu niên trong nhà trường với chứcnăng là giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ, góp phần thực hiện thắnglợi mục tiêu giáo dục của nhà trường
1.3.5 Các điều kiện cần thiết để đảm bảo công tác giáo dục đạo đức
1.3.5.1 Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
- Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình1.3.5.2 Các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính
- Các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, bao gồm các phòng học,thư viện , phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, sân chơi, bãi tập Thiết bị dạy họcgồm vật liệu mẫu vật, mô hình tranh ảnh, bản đồ
1.3.5.3 Công tác thanh tra, kiểm tra, thi đua, khen thưởng
- Trước hết coi trọng việc thanh kiểm tra, để kịp thời uốn nắn những sai trái đểkhắc phục,
tế lại tỉ lệ nghịch với sự gia tăng của lứa tuổi là biểu đồ hạnh kiểm của học sinh
- GDĐĐ cho học sinh mang ý nghĩa và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hoạtđộng của nhà trường góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh,
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS
HUYỆN THIỆU HOÁ, THANH HOÁ 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục ở huyện Thiệu Hóa,
Thanh Hóa
Trang 6* Vị trí địa lý
Huyện Thiệu Hóa nằm về phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, Là một huyện đồngbằng, thuần nông, là vùng trọng điểm lúa của tỉnh Thanh Hóa Thiệu Hóa phíaBắc tiếp giáp với huyện Yên Định, phía Nam giáp huyện Đông Sơn, phía Đônggiáp huyện Hoằng Hóa và thành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện TriệuSơn và Thọ Xuân Huyện Thiệu Hóa gồm 30 xã và 1 Thị Trấn
* Tình hình kinh tế, xã hội
Thiệu Hóa là huyện đồng bằng có điều kiện tốt để phát triển kinh tế, do vậydân cư đông, thành phần dân cư chủ yếu là nông dân, với nghề trồng lúa nước,cây hoa màu Số còn lại là buôn bán nhỏ ở thị Trấn
2.1.2 Tình hình giáo dục ở huyện Thiệu Hóa
Trong những năm qua tình hình giáo dục có nhiều biến chuyển với mạng lướitrường lớp thuận lợi phù hợp với tình hình phát triển Giáo dục của huyện nhàtính đến đầu năm học 2010-2011 huyện Thiệu Hóa gồm có 31trườngMầm Non,
31 trường Tiểu học, 31 trường THCS, 4 trường THPT, 1TTGDTX , 1TTnghề Năm học 2010-2011 trong số 31 trường THCS với 9.352 học sinh trong
đó có 6 trường đạt chuẩn quốc gia.Về cơ sở vật chất của các trường được trang
bị khá đầy đủ, huyện đã chú ý nhiều đến ngành học mầm non, trường lớp đượckiên cố hóa, trang thiết bị phục vụ cho dạy học cơ bản đầy đủ, huyện đã xâydựng được 35 thư viện đạt chuẩn kể cả Tiểu học và THCS, nhiều nhà trường cóphòng học bộ môn và phòng thí nghiệm, thực hành
- Tổng hợp số lượng đội ngũ cán bộ quản lý THCS i ng cán b qu n lý THCS ũ cán bộ quản lý THCS ội ngũ cán bộ quản lý THCS ản lý THCS
Trên Đại học
Đã qua bồi dưỡng quản lý
Chưa Qua bồi dưỡng quản lý
Số lượng
người 58 0 20 07 70 01 72 06
Tỷlệ % 74,4 0 25,6 9,0 89,7 1,3 92,3 7,7
- Độ tuổi CBQL THCS huyện Thiệu Hóa
Độ tuổi Dưới 30 Từ 31-40 Từ 41-45 Từ 46-50 Trên 50
* Quy mô trường lớp trong 3 năm học gần đây :
Trang 7Năm học 2008-2009
Năm học 2009-2010
* Đánh giá chung về tình hình giáo dục THCS huyện Thiệu Hóa
- Thiệu Hóa là một huyện đồng bằng giáp thành phố Thanh Hóa nên điều kiệnphục vụ cho giáo dục thuận lợi Mạng lưới trường lớp tương đối hoàn chỉnh,đội ngũ cán bộ giáo viên đủ theo yêu cầu, tỉ lệ chuẩn và trên chuẩn cao, phầnlớn giáo viên có trình độ tay nghề vững vàng, phẩm chất chính trị, đạo đức, lốisống tốt, yêu nghề, an tâm tư tưởng trong công tác, chất lượng giáo dục đạt khá,
- chất lượng mũi nhọn được nâng cao, kết quả phổ cập Tiểu học và THCStương đối bền vững,
- Công tác xã hội hóa giáo dục mang lại hiệu quả thiết thực
- Vật chất trang thiết bị để đáp ứng ngày càng cao, yêu cầu về nâng cao chấtlượng giáo dục trên địa bàn đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác quản lý THCS,
2.2 Thực trạng chất lượng đạo đức của học sinh ở huyện Thiệu Hóa
.* Kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THCS trong 3 năm học gần đây
- Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh THCS 3 năm học gần đây
Số lượng
Tỉ lệ
%
Số lượng Tỉ lệ %
1 Nói chuyện riêng gây mất trật tự
trong lớp
165 91.7 195 97.5 94.6
Trang 82 lười học không thuộc bài 150 83.3 170 85.0 84.15
3 Nghỉ học không có lý do 170 94.4 190 95.0 94.7
4 Vi phạm an toàn giao thông 177 98.3 130 65.0 81.65
6 Gian lận trong kiểm tra, thi cử 115 63.9 170 85.0 74.45
7 Nói tục, chửi nhau 90 50.0 150 75.0 62.5
9 Ăn mặc lố lăng, đua đòi 85 47.2 145 72.5 59.85
10 Vẽ bậy , làm hư hỏng bàn ghế 70 38.9 125 62.5 50.7
11 Hút thuốc lá, uống rượu bia 15 8.3 155 77.5 42.9
13 Thiếu ý thức, mất vệ sinh nơi công
* Đánh giá chung về đạo đức của học sinh
Nhìn chung 3 năm qua chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ
sở của huyện Thiệu Hóa đi lên, số học sinh có hạnh kiểm yếu giảm, học sinh
có hạnh kiểm tốt tăng, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm so với mặt bằng tăng dần,
đó là yếu tố thuận lợi để giáo dục Thiệu Hóa ngày một tiến kịp so với cáchuyện trong địa bàn lân cận Nhưng kết quả thăm dò thì hiện tượng học sinh viphạm về đạo đức là vấn đề khó lường, các em vi phạm ở nhiều lĩnh vực nhau
2.2.1 Một số hành vi đạo đức của học sinh trong nhà trường
- Một số em đáng lo ngại hiện nay đó là đạo đức học đường của một bộ phận học sinh, sinh viên đang bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ra, hiện nay vấn đề ngày càng gia tăng………
2.2.2 Việc điều tra nghiên cứu về đạo đức của học sinh
Không thường
1 Phê bình trước lớp, trước cờ 79.0 21.0
2 khiển trách trước toàn trường 58.25 26.52 15.23
3 Cảnh cáo trước toàn trường 14.12 48.06 37.82
2.3 Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
2.3.1 Thực trạng về xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức
- Mức độ lập kế hoạch của Hiệu trưởng
Trang 9- Động viên khích lệ đối với các bộ phận trong công tác GDĐĐ cho học sinh
- Điều chỉnh bổ sung kế hoạch phù hợp với tình hình
2.3.3 Thực trạng về kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức.
- Mức độ kiểm tra đánh giá
T
Mức độ kiểm tra %
Thườn g xuyên
Không thường xuyên
Không có
1 Kiểm tra công tác GDĐĐ của GVCN 15,6 78,67 5,73
2 Kiểm tra công tác GDĐĐ của GVBM 8,13 46,35 45,52
3 Kiểm tra công tác GDĐĐ của Đoàn - Đội 17,92 73,23 8,85
4 Kiểm tra hoạt động tự quản của HS 81,6 18,4
5 Kiểm tra hoạt động NGLL của các bộ phận 43,32 56,18 0,5
- Sơ kết- đánh giá, tổng kết công tác GDĐĐ trong nhà trường.
TT Các loại sơ kết- đánh giá, tổng kết
Mức độ thực hiện %
Thường xuyên Không thườngxuyên Khôngcó
4 Sơ kết đánh giá cuối năm 100
2.3.4 Thực trạng về việc đảm bảo các điều kiện công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
- Công tác quản lý trong việc giáo dục đạo đức học sinh như cơ sở vật chấtkinh phí GDĐĐ cho học sinh , giáo dục thông qua các hoạt động tham quan,
du lịch, cắm trại, giáo dục thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dụcthể thao vui chơi giải trí
- Các điều kiện đảm bảo cho công tác giáo dục thông qua lao động vệ sinh,trường lớp, hướng nghiệp, giáo dục thông qua các hoạt động chính trị xã hội
do đó các nhà quản lý hết sức lưu ý để đưa ra những hình thức giáo dục phùhợp
Trang 10- Cơ sở vật chất phục vụ tốt cho Giáo dục đạo đức, như trường lớp các trangthiết bị, hệ thống giáo dục trong nhà trường,
2.4.Thực trạng sự phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
2.4.1.Thực trạng vai trò của các lực lượng giáo dục
- Nhận thức về tình trạng đạo đức của HS THCS hiện nay hầu hết các lựclượng đều thấy HS đang có biểu hiện rõ rệt về đạo đức
- Vai trò của các lực lượng trong giáo dục
TT Các lực lượng tham gia
Ý kiến nhận định %
Thường xuyên
Không thường xuyên
Không quan tâm
4 Đoàn TN- Đội TNTP Hồ Chí Minh 90,2 9,8
2.4.2 Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng trong công tác giáo dục đạo
đức học sinh.
.- Sự phối hợp của các lực lượng trong nhà trường để GDĐĐ cho học sinh
TT Sự phối hợp của các lực lượng Mức độ phối hợp ( % )Thường
xuyên
Không thường xuyên
Không phối hợp
3 Ban giám hiệu với Đoàn- Đội 28,29 58,92 12,79
5 Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp 82,2 15,2 2,6
6 Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn- Đội 46,27 53,73
- Sự phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng ngoài nhà trường trong côngtác GDĐĐ cho h c sinh ọc sinh
TT
Sự phối hợp của nhà trường với các
lực lượng ngoài nhà trường
Mức độ phối hợp ( % )
Tốt Chưa tốt
Chưa phối hợp
1 Phối hợp với chính quyền ( xã , phường) 15,55 51,13 33,32
2 Phối hợp với ban ngành trong xã 13,24 67,52 19,14
3 Phối hợp với hội khuyến học các cấp 37,22 62,8
4 Phối hợp với Đoàn TN xã, huyện 14,36 85,64
5 Phối hợp với các đoàn thể, hội khác 6,03 93,97
6 Phối hợp với ban đại diẹn cha mẹ HS 12,56 70,5 16,94
Trang 117 Phối hợp với cha mẹ HS 17,65 73,27 9,08
- Sự phối hợp của phụ huynh học sinh với các lực lượng trong nhà trường trong
Không thường xuyên
Không phối hợp
2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh
Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh còn có những tồn tại trongviệc xây dựng kế hoạch chưa phù hợp với tình hình thực tiễn, việc xây dựng kếhoạch lại xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn nên việc giáo dục chỉ đạt
ở mức độ thấp
- Phương pháp giáo dục chưa sát với thực tiễn, đôi khi mang tính hình thứcchiếu lệ , chưa động viên khích lệ được học sinh việc xây dựng kế hoạch và bổsung kế hoạch chưa thực sự đầu tư mà chỉ giao phó cho công tác chủ nhiệmnên nhiều em vi phạm về đạo đức
và các lực lượng trong, ngoài nhà trường đối với việc nâng cao chất lượngGDĐĐ Bên cạnh mặt trái của xã hội hiện nay khi mà các em đang lớn dần vềcách nghĩ cách làm đặc biệt là tập làm người lớn muốn thể hiện mình trong xãhội, khi các em không làm chủ được bản thân, có những em rơi vào các tai tệnạn của xã hội nhưng qua giáo dục các em đã vượt lên trên cuộc sống các emchăm ngoan, siêng năng trong học tạp Mặc dù ở một số nhà trường vẫn thiên
về dạy chữ hơn dạy người , thiếu đi sự kiểm tra đánh giá khen chê hợp lý môitrường giáo dục còn nhiều bất cập nhiều dịch vụ điện tử gần trường HS hamchơi mà quên đi học tập, mặt trái của xã hội là con đường để lôi kéo các em vàocác tai tệ nạn xã hội, nhiều biểu hiện sai trái như hiểu nông cạn về cuộc sống
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở HUYỆN THIỆU HOÁ, THANH HOÁ 3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa tính thực tiễn
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Trang 123.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS tại huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa
3.2.1 Giải pháp 1: Quản lý việc không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, giáo viên về nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh
* Nội dung :
Nâng cao nhận thức trách nhiệm của cán bộ quản lý , cán bộ và của giáo viêntrong việc nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS giúp các em thấy được yêu cầuhiện nay và các lực lượng trong nhà trường cũng nhận thức rõ về nhiệm vụ giáodục của nhà trường
* Cách thức thực hiện :
- Hiệu trưởng phải nhận thấy trách nhiệm của mình,cần chuẩn bị chu đáo kếhoạch thực hiện như thời gian, địa điểm, nội dung, hình thức thực hiện và biệnpháp thực hiện
* Đối với cán bộ quản lý:
- Cần nắm vững các văn bản chỉ đạo của các cấp các ngành về công tác GDĐĐcho HS trong tập thể sư phạm nhà trường, toàn thể học sinh và các lực lượngngoài nhà trường một cách kịp thời đầy đủ,
- Cần đưa ra kế hoạch tổ chức các hội nghị để bàn bạc về công tác GDĐĐcho HS, các lực lượng đều tham gia như CB-GV
- Các ban ngành trong địa phương cùng tham dự, hội nghị này cần được thựchiện thường xuyên một năm tổ chức định kỳ làm 4 lần, mỗi học kỳ 2 lần, trongcác cuộc họp cần thông báo một cách chính xác đến từng đối tượng về việc tudưỡng rèn luyện đạo đức, đưa ra được các giải pháp phù hợp để giáo dục đạođức cho các em
- Tổ chức tốt việc thực hiện chương trình giáo dục của năm học trong đó cóchương trình hướng nghiệp để hướng các em sau khi học xong cấp học nếucác em không học lên nữa các em có thể xác định cho mình một nghề phù hợpvới bản thân
- Cán bộ quản lý có kế hoạch phối hợp với các cơ quan chức năng ở địaphương và các cơ quan lân cận tổ chức tốt hoạt động giáo dục pháp luật cho các
em để các em hiểu được luật pháp
- Động viên giáo viên tự học tự nâng cao chất lượng, chuyên tâm với nghề nghiệp của mình tận tâm tận lực với học sinh, giác ngộ thấm nhuầnquan điểm đường lối chỉ đạo của Đảng và nhà nước, đường lối chung của giáodục hiện nay
- Cần có những văn bản liên quan đến GDĐĐ cung cấp thêm kiến thức phổthông , có kỹ năng biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống để giải quyết nhữngvấn đề thường gặp từ đó mang lại lợi ích cho cá nhân và tập thể
* Đối với cán bộ
Đối với cán bộ Đoàn phải nắm bắt mọi chủ trương đường lối của Đảng,chính quyền,các kế hoạch hoạt động của Đoàn cấp trên từ đó có định hướngxây dựng kế hoạch hoạt động xuyên suốt cho cả năm học
- Tuyên truyền giáo dục học sinh về tư tưởng, chính trị có đạo đức, hành vi lốisống theo các chuẩn mực đạo đức