Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

117 636 1
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa là một đề tài mà tôi rất tâm huyết. Trên sở luận, vốn kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập và nghiên cứu, được sự giảng dạy, hướng dẫn của các thầy giáo, sự cộng tác giúp đỡ của các đồng nghiệp . Luận văn tốt nghiệp của tôi đã được hoàn thành. Với tình cảm chân thành tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, giáo, các nhà khoa học trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Xin cảm ơn Phòng GD&ĐT Thọ Xuân, cán bộ quản các trường THCS trong huyện, các quan ban ngành liên quan, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin được trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Thái Văn Thành - Người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp tôi nghiên cứu và thực hiện Luận văn này. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng song chắc chắn Luận văn này vẫn còn những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy giáo, giáo, các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Thọ Xuân, tháng 12 năm 2011 Trịnh Thị Tiến 1 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN QLGD : Quản giáo dục CBQL : Cán bộ quản CBGV : Cán bộ giáo viên KT-XH : Kinh tế - Xã hội TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân BCH : Ban chấp hành CNH-HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo NXB : Nhà xuất bản THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp CB, GV, CNV : Cán bộ, Giáo viên, Công nhân viên HS : Học sinh CSVC : sở vật chất PGD : Phòng Giáo dục 2 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Ngày nay các quốc gia đều nhận thức rằng: Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của mọi sự phát triển, vì vậy muốn phát triển xã hội phải phát triển giáo dục và đào tạo để phát triển con người. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại điều 35 đã khẳng định vai trò của giáo dục: “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Đặc biệt trước bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay, thời kì hội nhập, nền kinh tế tri thức phát triển đến đỉnh cao thì giáo dục và đào tạo lại càng được Đảng và nhà nước quan tâm. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”[12] Để phát triển Giáo dục và đào tạo thì nhân tố đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là nhân tố con người. Đội ngũ nhà giáocán bộ quản giáo dục là lực lượng cốt cán trực tiếp đề ra và thực hiện các mục tiêu giáo dục. Là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, cho nên chiến lược công tác cán bộ tầm quan trọng đặc biệt và ý nghĩa quyết định đến sự thành công của sự nghiệp cách mạng cũng như sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Xây dựng đội ngũ quản giáo dụcmột vấn đề cấp thiết. Chỉ thị số 40-CT/TW đã định hướng: “Phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáocán bộ quản giáo dục một cách toàn diện” với “mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáocán bộ quản giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cấu. Đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo .”[8] Nghị quyết hội nghị TW lần thứ II khóa VIII đã chỉ rõ một trong những giải pháp chủ yếu đó là: “Đổi mới chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản .” cùng với việc “Quy 3 định lại chức năng, nhiệm vụ của các quan quản giáo dục và đào tạo theo hướng tập trung làm tốt chức năng quản nhà nước” [10]. “Xây dựng đội ngũ nhà giáocán bộ quản giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”[36] Hội nghị TW 9 khóa X cũng đã kết luận: “Phải thường xuyên quán triệt coi cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”[2]. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ quản và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản một cách toàn diện là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Thọ Xuân là một huyện nối liền đồng bằng với trung du và miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Ngành giáo dục và đào tạo huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa nói chung và giáo dục THCS huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa nói riêng trong những năm gần đây đã những bước phát triển. Đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân bản đã đáp ứng được những yêu cầu về công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại địa phương, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thúc đẩy sự phát triển Kinh tế - Xã hội ở địa phương. Tuy nhiên trước xu thế hội nhập quốc tế, thời kì bùng nổ công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức thì giáo dục Thọ Xuân nói chung và giáo dục THCS nói riêng còn nhiều hạn chế bất cập. nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế bất cập, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới một trong những nguyên nhân chủ yếu quan trọng là đội ngũ cán bộ quản cấp THCS huyện Thọ Xuân trình độ ngoại ngữ, tin học, khả năng cập nhật kiến thức trong giai đoạn đổi mới còn hạn chế nên gây nhiều bất cập trong tiếp cận, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác 4 quản lý. Công tác quy hoạch cán bộ quản giáo dục, CBQL trường THCS đã được xây dựng, trên sở đó bước chủ động hơn trong công tác đào tạo bồi dưỡng và bổ nhiệm cán bộ QLGD nhưng vẫn còn bộc lộ những thiếu sót như quy hoạch còn thụ động, chưa tính kế thừa và phát triển, chưa hiệu quả thiết thực, hiệu quả thấp, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu về xây dựng quy hoạch CBQL. Để khắc phục hạn chế trên, một trong những giải pháp được huyện đề ra để phát triển GD&ĐT huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa đến giai đoan 2015 - 2020 là: "Xây dựng đội ngũ cán bộ quản giáo viên đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng” Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS ở huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa là rất cần thiết và quan trọng để thể đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục và phát triển Kinh tế - Xã hội ở địa phương. Trong những năm gần đây, đã những công trình khoa học đề cập đến những vấn đề khác nhau liên quan đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường học. Song ở huyện Thọ Xuân cho đến nay chưa công trình nghiên cứu nào bàn về vấn đề nâng cao chất lượng CBQL trường THCS. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa” 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 3. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS. 5 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 4. Giả thuyết khoa học Nếu chúng ta xây dựng được các giải pháp một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn và tính khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu sở luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THCS và thực trạng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã áp dụng. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu luận. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu luận để phân tích, tổng hợp, so sánh, khách quan nhằm xây dựng sở luận cho đề tài. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 6.2.1. Quan sát: Quan sát hoạt động quản của đội ngũ cán bộ quản trường THCS nhằm đánh giá thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý. 6.2.2. Điều tra: Sử dụng bộ công cụ để điều tra thực trạng cán bộ quản các trường THCS 6.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia về giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THCS. 6 6.3. Phương pháp thống kê toán học để xử các số liệu. 7. Đóng góp của luận văn. - Luận văn sẽ làm sáng tỏ một số khái niệm về quản lý, quản giáo dục, khái niệm quản trường học, người cán bộ quản giáo dục, yêu cầu phẩm chất năng lực của người cán bộ quản lý. - Chỉ ra được thực trạng của đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 8. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn gồm 3 chương: Chương 1: sở luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THCS. Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 7 CHƯƠNG I SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hoạt động quản bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đến hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong lao động, đòi hỏi phải sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh ., phải người đứng đầu. Đây là hoạt động giúp người thủ trưởng phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt được mục tiêu đề ra. Nói đến hoạt động này, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc của C. Mác: “Một nghệ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần nhạc trưởng”. Thuật ngữ “Quản lý” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả được bản chất hoạt động này trong thực tiễn. Nó gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: Quá trình “Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái “ổn định”; quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới, đưa hệ vào thế “phát triển”. Các tư tưởng quản khai xuất phát từ các tư tưởng triết học cổ Hy Lạp và cổ Trung Hoa. Sự đóng góp của các nhà triết học cổ Hy Lạp tuy còn ít ỏi nhưng đáng ghi nhận: Đó là các tư tưởng của Xôcrát (469-399 Tr. CN), Platôn (427-347 Tr.CN) và Arixtôt (384-322 Tr.CN). Thời Trung Hoa cổ đại đã công nhận các chức năng quản đó là: Kế hoạch hóa, tổ chức, tác động, kiểm tra. Các nhà hiền triết của Trung Hoa trước công nguyên đã những đóng góp lớn về tư tưởng quản quan trọng về tư tưởng quản vĩ mô, quản toàn xã hội. Các nhà tư tưởng và chính trị lớn đó là Khổng Tử (551- 478 Tr.CN), Mạnh Tử (372-289 Tr.CN), Thương Ưởng (390-338 8 Tr.CN) đã nêu lên tư tưởng quản “Đức trị, Lễ trị” lấy chữ tín làm đầu. Những tư tưởng quản trên vẫn ảnh hưởng khá sâu sắc đến các nước phương đông ngày nay. Ở Việt Nam, khoa học quản tuy còn non trẻ, song nó đã những thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quả quản xã hội trong những điều kiện cụ thể tương ứng với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong lĩnh vực quản giáo dục ở Việt Nam những năm qua đã nhiều công trình nghiên cứu về luận cũng như đề ra được các giải pháp quản hiệu quả trong việc phát triển giáo dục và đào tạo ví dụ như PGS. TS Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm bản về luận quản giáo dục” đã đề cập đến những khái niêm bản của quản lý, QLGD, các đối tượng của khoa học QLGD; PGS.TS Đặng Bá Lãm - PGS.TS Phạm Thành Nghị “Chính sách và Kế hoạch phát triển trong quản giáo dục” đã phân tích khá sâu sắc về thuyết và mô hình chính sách, các phương pháp lập kế hoạch giáo dục; GS.TSKH Vũ Ngọc Hải - PGS.TS Trần Khánh Đức “Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI” đã trình bày những quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục và hệ thống giáo dục. "Quản giáo dụcquản nhà trường" của PGS.TS Thái Văn Thành (NXB Đại học Huế, năm 2007) phân tích sâu sắc về lí thuyết và thục tiễn quản giáo dụcquản nhà trường . Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng CBQL các trường THCS để nâng cao chất lượng dạy và học được coi là nền móng trong các trường phổ thông, đồng thời trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội, của các nhà nghiên cứu giáo dụccác sở giáo dục.Trong các nghiên cứu đề xuất các biện pháp QLGD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD tại các trường trung học sở, 9 góp phần nâng cao hiệu quả QLGD trong giai đoạn đổi mới, đã một số đề tài nghiên cứu như: Luận văn thạc của các tác giả: Nguyễn Công Duật - năm 2000 tỉnh Bắc Ninh, Đào Hồng Quang ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Nguyễn Văn Tiến ở Hải Phòng . Qua các công trình nghiên cứu chúng ta thấy các đề tài trên chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu thực trạng về số lượng, cấu và đã đề ra được một số giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường học. Tuy nhiên vẫn còn nặng lí thuyết và chỉ áp dụng được trên địa bàn của một địa phương cụ thể và chưa đề cập đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS một cách toàn diện đảm bảo về phẩm chấtnăng lực đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp Giáo dục và đào tạo. 1.2. Một số khái niệm bản. 1.2.1. Khái niệm về quản lý, quản giáo dục, quản nhà trường: 1.2.1.1. Khái niệm về quản lý: Quản một chức năng xuất hiện cùng với việc hình thành xã hội loài người. Khi xuất hiện sự phân công lao động trong xã hội loài người thì đồng thời cũng xuất hiện sự hợp tác lao động. Để gắn kết các lao động của cá nhân tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh thì cần sự điều khiển chung đó là quản lý. Ngày nay quản đã trở thành hoạt động phổ biến, diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. Trong quá trình xây dựng luận quản lý, khái niệm quản đã được nhiều nhà nghiên cứu luận cũng như thực hành quản đưa ra, nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý: - Quản các hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nổ lực của người khác. - Quản là công tác phối hợp hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.6: Quy mô phát triển giáo dục THCS của huyện Thọ Xuân trong 5 năm lại đây - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Quy mô phát triển giáo dục THCS của huyện Thọ Xuân trong 5 năm lại đây Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2. 8. Trình độ đào tạo: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2..

8. Trình độ đào tạo: Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.2.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.2.2.4..

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.12 Thống kê cơ sở vật chất các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12.

Thống kê cơ sở vật chất các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.14. Xếp loại cán bộ quảnlý năm học 2010- 2011. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.14..

Xếp loại cán bộ quảnlý năm học 2010- 2011 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.15.

Tổng hợp kết quả điều tra về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.16.

Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân Xem tại trang 57 của tài liệu.
2. Trình độ chuyên môn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2..

Trình độ chuyên môn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.17: Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực quảnlý nhà trường của CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.17.

Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực quảnlý nhà trường của CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trường THCS ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2..

Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trường THCS ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 95 của tài liệu.
Để có thông tin đánh giá đúng tình hình thực tế về chất lượng đội ngũ CBQL và những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường  THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, xin đồng chí vui lòng cho biết ý  kiến của mình về những vấn đề nêu ra dưới đây - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện thọ xuân, tỉnh thanh háo luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

c.

ó thông tin đánh giá đúng tình hình thực tế về chất lượng đội ngũ CBQL và những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề nêu ra dưới đây Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan