1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá

111 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH HỒNG SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Thái Văn Thành VINH - 2010 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Lịch sử cho chúng ta thấy, cùng với sự phát triển đi lên của tất cả các quốc gia trên thế giới thì trí tuệ con người là yếu tố quyết định đến sự phát triển của quốc gia đó, và ở một đất nước phát triển đi cùng với nó là một nền giáo dục hiện đại và tiên tiến. Đề cao vai trò giáo dục là đề cao tư tưởng tiến bộ mang tính thời đại, sự đi lên bằng giáo dục là con đường tất yếu khách quan. Giáo dục và đào tạo là mục tiêu, là động lực của sự phát triển, là con đường quan trọng để phát huy nguồn lực con người. Khi bàn đến vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, khoá họp lần thứ 27 năm 1993 của UNESCO tại Pháp khẳng định: "Giáo dục là chìa khoá tiến tới một xã hội tốt hơn, vai trò của giáo dục là phát triển tiềm năng của con người, giáo dục là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tương lai, giáo dục là quyền bản nhất của con người, giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau"[38] Như vậy, giáo dục là phương tiện mà xã hội dùng để đổi mới và phát triển điều kiện sinh tồn của chính bản thân xã hội . Giáo dục vai trò to lớn trong việc tái sản xuất sức lao động và thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong mỗi con người, tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục Việt Nam mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và mang đậm nét đẹp văn hóa của nền giáo dục cách mạng, đó chính là tiền đề cho dân tộc ta viết nên những trang sử hào hùng chói lọi. Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong thời kỳ CNH, HĐH nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh GD & ĐT, phát huy nguồn lực con người, yếu tố bản của 2 sự phát triển nhanh và bền vững"[17]. Giáo dục ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chỉ thị 40 CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư khóa IX về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản giáo dục là lực lượng nòng cốt, vai trò quan trọng”[7]. Chỉ thị nêu rõ: “năng lực của đội ngũ cán bộ quản giáo dục chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục.Chế độ chính sách còn bất hợp lý, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này”[7]. Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản giáo dục một cách toàn diện. Trong hệ thống giáo dục Quốc dân của nước ta, bậc THCS vai trò hết sức quan trọng, giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục tiểu học, trình độ văn hóa THCS và những hiểu biết bước đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Quá trình thực hiện nhiệm vụ của bậc THCS, đội ngũ cán bộ quản một vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, nâng cao chất lượng cán bộ quản trường THCS là góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục nói chung nhằm phát triển GD & ĐT. Xuất phát từ thực tiễn giáo dục tại huyện Yên Định đang trên con đường phát triển, việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn tồn tại mâu thuẫn lớn cần giải quyết trong quá trình phát triển đó là: Giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy 3 mô Giáo dục và Đào tạo vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo, trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản còn nhiều vướng mắc, chưa phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của Huyện nhà. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá hiện nay là rất cần thiết để thể đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh Thanh Hoá hiện nay. Với những do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa". làm luận văn thạc sỹ với hy vọng và mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản khối trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định , tỉnh Thanh Hoá. 3. Khách thể và đối tượng cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác nâng cao chất lượng của đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. 4 4. Giả thuyết khoa học: Nếu vận dụng được các giải pháp sở khoa học, tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn thì chúng ta sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định tỉnh Thanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu hệ thống hoá các sở luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL, thực trạng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đã áp dụng. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. 5.4. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của Nhà nước, của ngành, các văn bản qui phạm pháp luật, các văn kiện của Đảng, các chỉ thị của Thủ tướng chính phủ, của Bộ GD & ĐT, các công trình và tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nhóm phương pháp này nhằm chuẩn hoá các khái niệm, các thuật ngữ, thực hiện các phán đoán và suy luận, phân tích tổng hợp, khái quát hoá các tri thức đã nhằm chỉ ra bản chất của sự vật hiện tượng. Khái quát, hệ thống những kiến thức liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận cho đề tài. 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, phỏng vấn, trao đổi, khái quát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lí, tổng kết kinh nghiệm để xây dựng sở thực tiễn cho đề tài. 5 6.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học: Để xử lí số liệu kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu đánh giá mức độ tin cậy. 7. Những đóng góp của đề tài: - Luận văn đã tổng thuật và làm sáng tỏ sở lí luận về quảntrường THCS, vị trí của trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng như chức năng, nhiệm vụ của trường THCS. Các khái niệm người CBQL, yêu cầu về phẩm chấtnăng lực của người CBQL. Chất lượng, chất lượng cán bộ quảntrường THCS làm căn cứ cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS; - Luận văn chỉ ra được thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Thực trạng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quảntrường THCS trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đã áp dụng; - Luận văn đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. 8. Cấu trúc luận văn: Luận văn đươ ̣ c chia la ̀ m 3 phâ ̀ n. Phâ ̀ n 1: Mơ ̉ đâ ̀ u Phâ ̀ n 2: Nô ̣ i dung Chương 1: ̉ ly ́ luâ ̣ n cu ̉ a đê ̀ ta ̀ i. Chương 2: Thư ̣ c tra ̣ ng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Mô ̣ t ́ gia ̉ i pha ́ p nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL ca ́ c trươ ̀ ng trung ho ̣ c ̉ huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Phâ ̀ n 3: Kê ́ t luâ ̣ n Danh mu ̣ c ta ̀ i liê ̣ u tham kha ̉ o Phu ̣ lu ̣ c 6 Chương 1 SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. Lịch sử phát triển loài người luôn đi cùng với giáo dục. Giáo dục là một ngành của của khoa học xã hội, ngày càng được củng cố bằng hệ thống thuyết vững chắc và phát triển mạnh mẽ góp phần to lớn cho sự phát triển xã hội. Những nhà triết học, giáo dục học thời cổ đại như Socrate (469- 399 trước CN); Platon ( 427- 348 trước CN); Aristote (348-322 trước CN) đã giải vấn đề giáo dục và sự cần thiết của giáo dục ở phương Tây. Ở phương Đông, tư tưởng giáo dục của Khổng Tử (551-479 trước CN) đã những đóng góp quý báu vào kho tàng giáo dục của dân tộc Trung Hoa nói riêng và kho tàng giáo dục nhân loại nói chung. Khoa học quản giáo dục ở Việt Nam được hình thành và phát triển trước hết phải nói đến tư tưởng quan điểm giáo dục của chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969). Hồ Chí Minh đã những luận điểm sáng tạo góp phần phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin. Hồ Chí Minh chính là người đặt nền móng cho nền giáo dục cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh đã để lại cho sự nghiệp giáo dục nước nhà một kho tàng luận dạy họcquản dạy học quí báu. Từ những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu giá trị, đáng lưu ý đó là: Giáo trình "khoa học tổ chức và quản một số vấn đề luận và thực tiễn" của trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản ( NXB thống kê Hà Nội 1999) ; tập bài giảng lớp CBQL phòng GD&ĐT của trường CBQL giáo dục và đào tạo ( Hà Nội 2000). Bên cạnh đó còn các bài viết đề cập đến lĩnh vực QLGD như: "Vấn đề kinh tế thị trường, QL Nhà nước và quyền tự chủ các trường học" của Trần Thị Bích Liễu - Viện KHGD. Tạp chí GD số 43 tháng 11/2002. 7 Những nghiên cứu trong nước và nước ngoài là tiền đề cho việc tiếp tục nghiên cứu tìm ra các biện pháp quản hoạt động dạy học trong các nhà trường, các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL GD hiện nay. Giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những bước tiến đáng kể song, bên cạnh đó còn gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Trong công cuộc đổi mới đất nước đòi hỏi phải nâng cao chất lượng GD & ĐT. THCS là bậc học quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, chất lượng giáo dục THCS sẽ góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng GD & ĐT. Quá trình thực hiện nhiệm vụ của bậc THCS, đội ngũ CBQL trường THCS một vai trò hết sức quan trọng. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nhằm phát triển GD & ĐT. Trên thực tế đã nhiều luận văn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS như: Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục với đề tài: “Thực trạng, phương hướng và những giải pháp bản nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Công Duật (2000); “ Các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản trường trung học sở thị xã Hà Tĩnh” của tác giả Nguyễn Văn Tư (2002) . Các nghiên cứu và một số đề tài trên đã đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Song việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào tthực tiễn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá là không phù hợp. Đến thời điểm này, tại huyện Yên Định chưa công trình nào nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS của huyện trong thời kỳ đổi mới. Trong khi đó, yêu cầu thực tiễn về Giáo dục và Đào tạo của huyện đang đặt ra những vấn đề bức xúc phải giải quyết. Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất các 8 giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS của huyện Yên Định là cần thiết. 1.2. Một số khái niệm bản: 1.2.1. Khái niệm về quản lý. Từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản cũng được hình thành. Hoạt động quản được được bắt nguồn từ sự phân công lao động của xã hội loài người nhằm đạt mục đích, hiệu quả cao hơn, năng xuất cao hơn. Nó là hoạt động giúp cho người đứng đầu tổ chức phối hợp sự gắn kết của các thành viên trong nhóm, trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra. Quản được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau: - Theo quan điểm triết học, quản được xem như là một quá trình liên kết thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan để đạt được mục tiêu nào đó. - Theo quan điểm chính trị xã hội thì: “Quản là sự tác động liên tục tổ chức, định hướng của chủ thể quản (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương phápcác biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng”[22,Tr7]. - Theo quan điểm hệ thống thì: “Quản là sự tác động tổ chức, định hướng của chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm sử dụng hiệu quả nhất các tiềm năng, các hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến đổi của môi trường” [43]. Từ những định nghĩa trên, thể hiểu: Quản là sự tác động tổ chức, ý thức để điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của con người để đạt tới mục đích đúng với ý chí của nhà quản phù hợp với yêu cầu khách quan. 9 Quản gồm hai thành phần: Chủ thể quản và khách thể quản lý. Trong đó: + Chủ thể quản là người hoặc tổ chức do con người cụ thể lập nên. + Khách thể quản thể là người, tổ chức, vừa thể là vật cụ thể như đoàn xe, môi trường, thiên nhiên ., vừa thể là sự việc: luật lệ, quy chế, quy phạm kỹ thuật. Giữa chủ thể quản và khách thể quản mối quan hệ tác động qua lại, tương hỗ nhau. “Chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì sản sinh các giá trị vật chấttinh thần giá trị sử dụng trực tiếp đáp ứng nhu cầu của con người, thoả mãn mục đích của chủ thể quản lý” [42]. Hoạt động quản được hiểu theo đồ 1. ph­¬ng ph¸p chñ thÓ qu¶n kh¸ch thÓ qu¶n môc tiªu c«ng Hoạt động quản bản chất riêng của nó. Hoạt động quản mang tính giai cấp rõ rệt. Trong xã hội giai cấp thì hoạt động quản phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị. Hoạt động quản mang tính khoa học cao bởi sự tác động giữa chủ thể quản đến khách thể quản thông qua công cụ, phương tiện, phương pháp phù hợp với quy luật khách quan thì mới đạt hiệu quả. Hoạt động quản vừa tính khoa học vừa tính nghệ thuật. Tính nghệ thuật của hoạt động quản thể hiện những tác động hợp quy luật, hoàn cảnh. Như vậy: Hoạt động quản vừa tính khách quan vừa tính chủ quan vì được thực hiện bởi người quản lý. Mặt khác, nó vừa tính giai cấp lại vừa tính kỹ thuật, vừa tính khoa học vừa tính nghệ thuật, vừa 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, Bài giảng về quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quản lý giáo dục
2. Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang (1996), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Võ Tấn Quang
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1996
3. Bộ GD&ĐT(2000), Điều lệ trường trung học, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật về Mầm non, Tiểu học THCS và trung cấp chuyên nghiệp, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa văn bản quy phạm phápluật về Mầm non, Tiểu học THCS và trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đạihọc kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triểnkhai thực hiện chương trình sách giáo khoa mới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Trường đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ
Năm: 1999
7. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
8. Chính phủ (2005), Đề án về " Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010" ,kèm theo quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
10. KonĐaCop(1984),Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: KonĐaCop
Năm: 1984
11. Ngô Hữu Dũng (1993), THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông
Tác giả: Ngô Hữu Dũng
Năm: 1993
12. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 1998
13. Đảng bộ huyện Yên Định, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XXIV, Nhiệm kỳ 2010 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứXXIV
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TWĐảng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiên Hội nghị lần thứ II BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1997),Văn kiên Hội nghị lần thứ II BCH TWkhóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCH TW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCH TWĐảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1998), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiên Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiên Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
22. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 1997
23. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: KẾ HOẠCH HOÁ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Sơ đồ 2 KẾ HOẠCH HOÁ (Trang 11)
Bảng 2.2. Tỉ lệ huy động học sinh qua các năm: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.2. Tỉ lệ huy động học sinh qua các năm: (Trang 36)
Bảng 2.3.  Thống kê cơ sở vật chất các trường trong huyện năm học 2009 - 2010. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.3. Thống kê cơ sở vật chất các trường trong huyện năm học 2009 - 2010 (Trang 37)
Bảng 2.4 cho ta thấy, qua 5 năm học từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010 số học sinh và số lớp hàng năm giảm nhưng lại không ảnh hưởng đến tỉ lệ tốt nghiệp của học sinh hàng năm - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.4 cho ta thấy, qua 5 năm học từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010 số học sinh và số lớp hàng năm giảm nhưng lại không ảnh hưởng đến tỉ lệ tốt nghiệp của học sinh hàng năm (Trang 40)
Bảng 2.5.  Số lượng giáo viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.5. Số lượng giáo viên (Trang 40)
Bảng 2.9. Số  Trường đạt chuẩn quốc gia khối THCS trong 5 năm trở lại đây: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.9. Số Trường đạt chuẩn quốc gia khối THCS trong 5 năm trở lại đây: (Trang 44)
Bảng 2.12. Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THCS - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.12. Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THCS (Trang 48)
Bảng 2.15. Thực trạng thâm niên đội ngũ CBQL các trường THCS - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.15. Thực trạng thâm niên đội ngũ CBQL các trường THCS (Trang 49)
Bảng 2.17. Kết quả trưng cầu ý kiến các CBQL trường THCS huyện Yên Định về đánh giá đội ngũ CBQL. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.17. Kết quả trưng cầu ý kiến các CBQL trường THCS huyện Yên Định về đánh giá đội ngũ CBQL (Trang 51)
Bảng 2.19. Kết quả trưng cầu đánh giá của lãnh đạo, chuyên viên  Phòng Giáo dục & Đào tạo về cán bộ quản lý các trường THCS huyện Yên  Định - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.19. Kết quả trưng cầu đánh giá của lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo về cán bộ quản lý các trường THCS huyện Yên Định (Trang 53)
Bảng 2.20: Bảng tổng hợp kết quả điều tra các đối tượng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 2.20 Bảng tổng hợp kết quả điều tra các đối tượng (Trang 54)
Sơ đồ 3.1. Các giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Sơ đồ 3.1. Các giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (Trang 93)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao  chất lượng cán bộ quản lý trường THCS ở huyện Yên Định . - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trường THCS ở huyện Yên Định (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w