Thị xã Sa Đéc là một tron ba trun tâm ph t tr ển k nh tế, văn hóa xã hộ của tỉnh Đồn Th p, là c nô h ếu học nhưn thờ an ần đây chất lượn o dục chưa thật sự vữn chắc, v ệc ph t huy tính t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LÊ THỊ TUYẾT NHUNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SA ĐÉC
TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05
Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM
Nghệ An, 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin cảm ơn: Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học, Hội đồng khoa học, các giảng viên của Trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Chân thành cám ơn Tiến sĩ Phan Quốc Lâm người thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cấp ủy, chính quyền các cấp; các ban ngành đoàn thể của thị xã; lãnh đạo, chuyên viên văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thị xã; lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo; các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên các trường Trung học cơ sở thị xã
Sa Đéc; gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu và hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !
Nghệ An, tháng 10 năm 2012
T c ả
Lê Thị Tuyết Nhung
Trang 3Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.2.1 C n bộ quản lý, độ n ũ c n bộ quản lý 6 1.2.2 Chất lượn và chất lượn độ n ũ CBQL 8 1.2.3 G ả ph p và ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL 13 1.3 Một số vấn đề về nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn
Trang 42.1 Kh qu t tình hình KT-XH, GD-ĐT ở thị xã Sa Đéc 26
2.3 Thực trạn chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THCS thị xã Sa Đéc 38 2.4 Thực trạn côn t c nân cao chất lượn độ n ũ CBQL trườn THCS
3.2.1 Tuyên truyền, nân cao nhận thức về tầm quan trọn của côn t c
nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ quản lý trườn THCS
Trang 5CNTT Côn n hệ thôn t n GD-ĐT G o dục - đào tạo GDPT G o dục phổ thôn GDTX G o dục thườn xuyên HĐND Hộ đồn nhân dân KT-XH K nh tế - xã hộ PCGD Phổ cập o dục QLGD Quản lý o dục
THCS Trun học cơ sở THPT Trun học phổ thôn TCCN Trun cấp chuyên n h ệp XHCN Xã hộ chủ n hĩa
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ
Bản 2.1 Thốn kê số l ệu ph t tr ển trườn học
Bản 2.2 Thốn kê số lượn ph t tr ển lớp, học s nh năm học 2011-2012 Bản 2.3 Thốn kê trình độ o v ên năm học 2011-2012
Bản 2.4 Tổn hợp quy mô ph t tr ển o dục THCS thị xã Sa Đéc tron
5 năm trở lạ đây
Bản 2.5 Tổn hợp kết quả xếp loạ học lực cấp THCS thị xã Sa Đéc tron 5 năm trở lạ đây
Bản 2.6 Tổn hợp kết quả xếp loạ hạnh k ểm cấp THCS thị xã Sa Đéc tron 5 năm trở lạ đây
Bản 2.7 Tổn hợp cơ sở vật chất trườn học
Bản 2.8 Thốn kê tổn số nam, nữ, Đản v ên
Bản 2.9 Trình độ đào tạo chuyên môn và chính trị
Bản 2.10 Tổn hợp kết quả đ ều tra về năn lực, phẩm chất của độ n ũ CBQL trườn THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
Bản 3.1 Kết quả thăm dò về tính cần th ết của c c ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
Bản 3.2 Kết quả thăm dò về tính khả th của c c ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
Trang 7Đản toàn quốc lần thứ XI một lần nữa đã nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý là khâu then chốt”
t ếp cận o dục cho mọ n ườ và chuẩn bị n uồn nhân lực cho sự n h ệp côn
n h ệp hóa, h ện đạ hóa đất nước Tuy vậy, sự ph t tr ển o dục của chún ta còn nh ều hạn chế, chưa tươn xứn vớ vị trí o dục là quốc s ch hàn đầu Chất lượn o dục và đào tạo nhìn chun còn thấp, côn t c quản lý o dục còn nh ều bất cập
Trước yêu cầu đổ mớ o dục h ện nay, đò hỏ phả thực h ện hàn loạt
c c b ện ph p nhằm tăn cườn c c đ ều k ện đảm bảo về chất lượn o v ên,
về cơ sở vật chất, tran th ết bị, tà chính…Tron đó côn t c quản lý o dục
có tầm quan trọn đặc b ệt, có t c dụn quyết định thành côn của sự n h ệp
o dục Chủ tịch Hồ Chí M nh đã dạy “Cán bộ là những người đem chính
sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu
rõ, để đặt chính sách cho đúng Vì vậy, cán bộ là cái gốc của mọi công việc Vì
Trang 8vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” Và “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Tron qu trình thực h ện đổ mớ o
dục, quản lý o dục được xem là “khâu đột ph ” mở đầu cho v ệc tr ển kha nhữn chủ trươn và ả ph p được quyết định
G o dục phổ thôn nó chun và o dục trun học cơ sở nó r ên là
nền tản của hệ thốn o dục quốc dân
Luật G o dục năm 2005 đã khẳn định mục t êu của o dục trun học
cơ sở là: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp hoặc học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”
Từ mục t êu trên, Luật G o dục năm 2005 cũn đã x c định yêu cầu về
nộ dun , phươn ph p o dục trun học cơ sở là: “Giáo dục trung học cơ sở
phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ;
có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp”
Trước yêu cầu đổ mớ o dục bậc trun học cơ sở h ện nay, nhất là chún ta đã thực h ện chươn trình thay s ch o khoa mớ ở c c bậc học, (kể
từ năm học 2002 - 2003 ở bậc THCS), đò hỏ phả thực h ện hàn loạt c c b ện
ph p nhằm tăn cườn c c đ ều k ện đảm bảo về chất lượn o v ên, về phòn học, c c tran th ết bị, tà chính…Tron đó côn t c quản lý o dục có tầm
quan trọn đặc b ệt, có t c dụn quyết định thành côn của sự n h ệp o dục
Thị xã Sa Đéc là một tron ba trun tâm ph t tr ển k nh tế, văn hóa xã hộ của tỉnh Đồn Th p, là c nô h ếu học nhưn thờ an ần đây chất lượn o dục chưa thật sự vữn chắc, v ệc ph t huy tính tự chủ và s n tạo của một bộ phận c n bộ quản lý chưa theo kịp vớ yêu cầu đổ mớ o dục Trước tình hình trên, Ủy ban nhân dân thị xã Sa Đéc đã xây dựn Kế hoạch số 32/KH-UBND n ày 27/05/2011 về v ệc nân cao chất lượn o dục thị xã Sa Đéc a
Trang 9đoạn 2011 - 2015 Tron đó có đề cập đến năn lực của c n bộ quản lý đan là vấn đề bức xúc cần ả quyết, đặc b ệt là c n bộ quản lý bậc Trun học cơ sở ở thị xã Sa Đéc còn yếu, th ếu k nh n h ệm quản lý, v ệc học tập nân cao trình độ chưa thực sự được quan tâm V ệc n h ên cứu tìm k ếm c c ả ph p là vấn đề
cần th ết Đó là lý do để chún tô chọn đề tà : “Một số giải pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Trung học cơ sở thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp”
Côn t c nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ quản lý c c trườn THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Một số ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trường trung học cơ sở thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
4 Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực th được một số ả ph p có cơ sở khoa học và có tính khả th thì có thể nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ quản lý c c trườn THCS ở thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 N h ên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nân cao chất lượn độ n ũ c n
bộ quản lý c c trườn THCS
5.2 Khảo s t và đ nh thực trạn độ n ũ c n bộ quản lý o dục trườn trun học cơ sở thuộc thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
5.3 Đề xuất và thăm dò tính cần th ết và tính khả th một số ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn
Th p
Trang 106 Các phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu ý uận: nhóm phươn ph p này
nhằm thu thập c c thôn t n lý luận để xây dựn cơ sở lý luận của đề tà ồm:
- Phươn ph p phân tích – tổn hợp tà l ệu
- Phươn ph p kh qu t hóa c c nhận định độc lập
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti n: dùn để khảo s t thực
trạn , xây dựn cơ sở thực t ễn của đề tà ồm:
- Phươn ph p quan s t;
- Phươn ph p đ ều tra;
- Phươn ph p tổn kết k nh n h ệm o dục;
- Phươn ph p lấy ý k ến chuyên a
6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý c c dữ k ện thu
8 Cấu trúc của uận văn
N oà phần mở đầu, kết luận, k ến n hị, tà l ệu tham khảo và phụ lục, luận văn ồm 3 chươn :
- Chươn 1 Cơ sở lý luận của đề tà
- Chươn 2 Thực trạn chất lượn độ n ũ c n bộ quản lý c c trườn THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
- Chươn 3 Một số ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ quản
lý c c trườn THCS ở thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
Trang 11Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ ược về ịch sử nghiên cứu vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí M nh(1890-1969) lúc s nh thờ rất quan tâm đến o
dục & đào tạo nước nhà Kh bàn về côn t c o dục N ườ khẳn định: “Cán
bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.[15, 269]
N ày 15/06/2004 Ban Bí thư TW Đản khóa IX đã ban hành Chỉ thị 40 CT/TW về v ệc xây dựn , nân cao chất lượn độ n ũ nhà o và c n bộ quản
lý o dục
Tron nhữn năm qua đã có nh ều côn trình n h ên cứu về lý luận cũn như c c ả ph p ph t tr ển o dục Ch ến lược ph t tr ển o dục a đoạn
2001 - 2010 nêu bảy nhóm ả ph p ph t tr ển o dục “Trong đó, đổi mới
chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá”
N ày 13/6/2012 Thủ tướn Chính phủ ban hành quyết định số
711/QĐ-TT về “Ch ến lược ph t tr ển o dục 2011-2020” nêu 8 nhóm ả ph p ph t
tr ển o dục tron đó t ếp tục có ả ph p ph t tr ển độ n ũ nhà o và CBQL o dục
Trên phươn d ện n h ên cứu lý luận và thực t ễn o dục, c c nhà xã hộ học, đặc b ệt là o dục học đã có nh ều côn lao to lớn tron v ệc n h ên cứu, hoàn chỉnh hệ thốn lý luận về côn t c quản lý xã hộ nó chun tron đó có hệ thốn lý luận về nân cao chất lượn của độ n ũ quản lý
Ở óc độ n h ên cứu lý luận về quản lý o dục, dựa trên cơ cở lý luận khoa học của Chủ n hĩa M c - Lên n và Tư tưởn Hồ Chí M nh, c c nhà xã hộ học và đặc b ệt c c nhà o dục học đã t ếp cận hệ thốn lý luận quản lý o dục và quản lý nhà trườn chủ yếu dựa vào nền tản của lý luận o dục học Hầu hết c c t c phẩm về o dục học của c c t c ả V ệt Nam thườn có một chươn về quản lý trườn học C c côn trình t êu b ểu có đề cập tớ chất lượn
và phươn thức nân cao chất lượn c n bộ quản lý trườn học
Trang 12Một số côn trình n h ên cứu về vấn đề nân cao chất lượn độ n ũ CBQL o dục như:
- Hồ Kỳ Nam – Một số ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THPT tỉnh Vĩnh Lon Luận văn Thạc sĩ khoa học GD, Đạ học V nh năm 2008
- Trần Văn Cù - Một số ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THCS huyện Đôn Sơn, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ khoa học
GD, Đạ học V nh, năm 2008
- N uyễn Hùn Cườn - Một số ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THCS huyện Th p Mườ , tỉnh Đồn Th p Luận văn Thạc sĩ khoa học GD, Đạ học V nh, năm 2009
Đã có một số côn trình n h ên cứu về nân cao chất lượn nhà o và
c n bộ QLGD được ứn dụn vào thực t ễn man lạ h ệu quả nhất định Tuy vậy, v ệc đề xuất c c ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL c c trườn THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p thì chưa có côn trình n h ên cứu nào đề cập tớ
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Cán bộ quản ý, đội ngũ cán bộ quản ý
1.2.1.1 Cán bộ quản lý
Đạ từ đ ển T ến V ệt đã định n hĩa c n bộ quản lý là: “N ườ làm côn
t c có chức vụ tron một cơ quan, một tổ chức, phân b ệt vớ n ườ khôn có chức vụ”.[8, 105]
G o trình Khoa học quản lý đạ cươn đưa ra kh n ệm: “CBQL là c c
c nhân thực h ện nhữn chức năn và nh ệm vụ quản lý nhất định của bộ m y quản lý” Mỗ CBQL nhận tr ch nh ệm tron bộ m y quản lý bằn một tron ha hình thức tuyển cử và bổ nh ệm [21, 295]
CBQL là chủ thể quản lý, ồm nhữn n ườ ữ va trò t c độn , ra lệnh,
k ểm tra đố tượn quản lý CBQL là n ườ chỉ huy, lãnh đạo, tổ chức thực h ện
c c mục t êu, nh ệm vụ của tổ chức N ườ quản lý vừa là n ườ lãnh đạo, quản
lý cơ quan đó vừa chịu sự lãnh đạo, quản lý của cấp trên
Trang 13CBQL có thể là trưởn , phó trưởn của một tổ chức được cơ quan cấp trên bổ nh ệm bằn quyết định hành chính nhà nước Cấp phó là n ườ úp v ệc cho cấp trưởn và chịu tr ch nh ệm trước cấp trưởn và trước ph p luật về côn
v ệc được phân côn
1.2.1.2 Đội ngũ cán bộ quản lý
Từ đ ển b ch khoa V ệt Nam định n hĩa: “Đội ngũ là khố đôn n ườ
được tổ chức và tập hợp thành lực lượn ” [26, 328] Độ n ũ thườn bao ồm:
số lượn , cơ cấu, chất lượn Như vậy, độ n ũ c n bộ quản lý ồm tất cả nhữn
n ườ có chức vụ tron c c tổ chức, đơn vị tron hệ thốn chính trị - xã hộ của đất nước Độ n ũ c n bộ quản lý cũn phân thành nh ều cấp : c n bộ quản lý cấp trun ươn , cấp địa phươn (tỉnh, huyện) và cấp cơ sở
Độ n ũ CBQL là lực lượn nòn cốt của hệ thốn chính trị - xã hộ của đất nước, là một tron nhữn nhân tố có tính quyết định sự thành côn hay thất
bạ của một hệ thốn quản lý và h ệu quả c c hoạt độn k nh tế, xã hộ , chính trị, văn hóa, o dục… Va trò của CBQL n ày càn tăn , thực chất là do đò hỏ ở
n ườ c n bộ khả năn ph t huy nhân tố chủ quan, có bản lĩnh, tr thức và năn độn trên cơ sở c c quan đ ểm, đườn lố , chính s ch ph t tr ển k nh tế - xã hộ của côn cuộc đổ mớ đất nước
Độ n ũ CBQL nó chun luôn được quan tâm xây dựn , đào tạo, bồ dưỡn về phẩm chất, trình độ chuyên môn và n h ệp vụ quản lý để đ p ứn yêu
cầu nh ệm vụ n ày càn cao tron tình hình mớ của đất nước
Độ n ũ CBQL trườn học là tập hợp lực lượn CBQL của trườn học Một trườn học có một độ n ũ CBQL bao ồm H ệu trưởn và c c Phó H ệu trưởn Mỗ bậc học lạ có một độ n ũ CBQL bậc học đó tron một địa bàn dân
cư x c định
Như vậy, theo ớ hạn của đề tà , kh bàn đến độ n ũ CBQL trườn học,
đề tà sẽ đề cập đến H ệu trưởn , Phó H ệu trưởn c c trườn học thuộc cùn một bậc học trên địa bàn của tỉnh Cụ thể là độ n ũ CBQL c c trườn THCS thị
xã Sa Đéc, tỉnh Đồn Th p
Trang 141.2.2 Chất ượng và chất ượng đội ngũ cán bộ quản ý
1.2.2.1 Chất lượng
Chất lượn là một kh n ệm trừu tượn , đa ch ều, đa n hĩa, được xem xét
từ nh ều bình d ện kh c nhau, chất lượn là “c tạo nên phẩm chất, trị của một con n ườ , sự vật, h ện tượn ” [27, 378] Đó là tổn thể nhữn thuộc tính
cơ bản, khẳn định sự tồn tạ của một sự vật và phân b ệt nó vớ sự vật kh c
Theo từ đ ển B ch khoa V ệt Nam: “Chất lượn là một phạm trù tr ết học
b ểu thị nhữn thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là c ì, tính ổn định tươn đố của sự vật phân b ệt nó vớ sự vật kh c Chất lượn là thuộc tính
kh ch quan của sự vật Chất lượn b ểu h ện ra bên n oà qua c c thuộc tính Nó
là c l ên kết c c thuộc tính của sự vật lạ làm một, ắn bó vớ sự vật như một tổn thể, bao qu t toàn bộ sự vật và khôn t ch khỏ sự vật” [26, 419]
Theo t êu chuẩn V ệt Nam (TCVN ISO 8402: chất lượn là tập hợp nhữn đặc tính của một thực thể (đố tượn ) tạo cho thực thể (đố tượn ) đó có khả năn thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc t ềm ẩn
Một định n hĩa kh c: “Chất lượn là sự phù hợp vớ mục t êu” [17, 7] (mục t êu ở đây được h ểu một c ch rộn rã , bao ồm cả c c sứ mạn , c c mục đích…, còn sự phù hợp vớ mục t êu là sự đ p ứn mon muốn của nhữn n ườ quan tâm, là đạt được hay vượt qua t êu chuẩn đặt ra) Tuy nh ên ý n hĩa thực
t ễn của định n hĩa trên là ở chỗ xem chất lượn chính là xem xét sự phù hợp
vớ mục t êu
Như vậy, vận dụn quan đ ểm này vào đ nh chất lượn c n bộ nó chun và độ n ũ CBQL o dục nó r ên thì cần phả so s nh kết quả c c hoạt độn của c n bộ đó vớ c c chuẩn quy định hay nhữn mục t êu của c c hoạt độn theo c c chức năn , nh ệm vụ và quyền hạn của họ
1.2.2.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
C n bộ quản lý nó chun và c n bộ quản lý trườn THCS nó r ên là nhữn n ườ có phẩm chất chính trị vữn vàn , đạo đức n hề n h ệp tốt, lố sốn lành mạnh, t c phon mẫu mực làm v ệc khoa học, chuẩn mực tron ao
t ếp, ứn xử, nắm vữn c c nộ dun cơ bản của côn t c quản lý nhà nước về
Trang 15o dục; Có năn lực chuyên môn n h ệp vụ sư phạm, năn lực lãnh đạo nhà trườn , năn lực quản lý c c hoạt độn của nhà trườn , năn lực xây dựn và
ph t tr ển c c mố quan hệ ữa nhà trườn , a đình và xã hộ nhằm ph t tr ển nhà trườn
Chất lượn độ n ũ được xây dựn trên cơ sở chất lượn c c c nhân thành v ên nhưn khôn phả là cộn ộp cơ học chất lượn c nhân CBQL
Chất lượn độ n ũ được h ểu là nhữn phẩm chất và năn lực cần có của từn c thể và của cả độ n ũ để có một lực lượn lao độn n ườ đủ về số lượn , phù hợp về cơ cấu và tạo ra nhữn phẩm chất và năn lực chun cho độ
n ũ nhằm đ p ứn yêu cầu hoạt độn theo chức năn và nh ệm vụ của tổ chức
Chất lượn độ n ũ CBQL chính là năn lực n hề n h ệp và phẩm chất nhân c ch của họ chứ khôn chỉ đơn thuần là sự phù hợp vớ mục t êu
1) Phẩm chất
Phẩm chất được thể h ện ở c c mặt như phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất ý chí và phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí
- “Phẩm chất tâm lý là nhữn đặc đ ểm thuộc tính tâm lý nó lên mặt đức
(theo nghĩa rộn ) của một nhân c ch” [26, 427] Nó bao hàm cả đặc đ ểm tích cực lẫn t êu cực theo hàm n hĩa đạo lý và có thể ch a ra c c cấp độ: xu hướn , phẩm chất, ý chí, đạo đức, tư c ch, hành v và t c phon
- “Phẩm chất trí tuệ là nhữn đặc đ ểm đảm bảo cho hoạt độn nhận thức
của một con n ườ đạt kết quả tốt, bao ồm phẩm chất của tr c (óc quan s t), của trí nhớ (nhớ nhanh, chính x c, ), của tưởn tượn , tư duy, n ôn n ữ và chú ý” [26, 427]
- “Phẩm chất ý chí là mặt quan trọn tron nhân c ch bao ồm nhữn đặc
đ ểm nó lên một n ườ có ý chí tốt: có chí hướn , có tính mục đích, quyết đo n, đấu tranh bản thân cao, có t nh thần vượt khó” [26, 427] Phẩm chất ý chí ữ va trò quan trọn , nh ều kh quyết định đố vớ hoạt độn của con n ườ
- N oà ra, tron thực t ễn ph t tr ển xã hộ h ện nay, c c nhà khoa học
còn đề cập tớ phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí của con n ườ ; nó bao
ồm c c mặt rèn luyện sức khoẻ, tr nh và khắc phục nhữn ảnh hưởn của một
Trang 16số bệnh man tính rào cản cho hoạt độn của con n ườ như ch n nản, uể oả ,
muốn n hỉ côn t c, sức khoẻ ảm sút,
2) Năng lực
Trước hết “năn lực là đặc đ ểm của c nhân thể h ện mức độ thôn tức là có thể thực h ện được một c ch thành thục và chắc chắn - một hay một số dạn hoạt độn nào đó” [26, 41]
thạo-Năn lực ắn l ền vớ phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất ý chí và phẩm chất sức khỏe thể chất và tâm trí của c nhân Năn lực có thể được ph t tr ển trên cơ sở kết quả hoạt độn của con n ườ và kết quả ph t tr ển của xã hộ (đờ sốn
xã hộ , sự o dục và rèn luyện, hoạt độn của c nhân, )
Tóm lại:
- Để phù hợp vớ phạm v và đố tượn n h ên cứu của đề tà , chún tô
t ếp cận chất lượn CBQL trườn THCS theo ha mặt chính là phẩm chất và năn lực của n ườ CBQL o dục
- Kh t ếp cận chất lượn của n ườ CBQL o dục thì phả ắn vớ
nh ệm vụ, chức năn và quyền hạn đã được quy định cho họ Cụ thể: chất lượn
độ n ũ CBQL trườn THCS phả ắn vớ hoạt độn quản lý nhà trườn của họ
Cụ thể đ ều lệ trườn THCS cũn quy định nh ệm vụ và quyền hạn của H ệu trưởn và Phó h ệu trưởn như sau:
* Hiệu trưởng:
a) Xây dựn , tổ chức bộ m y nhà trườn ;
b) Thực h ện c c quyết n hị của Hộ đồn trườn được quy định tạ khoản
3 Đ ều 20 của Đ ều lệ này;
c) Xây dựn quy hoạch ph t tr ển nhà trườn ; xây dựn và tổ chức thực
h ện kế hoạch nh ệm vụ năm học; b o c o, đ nh kết quả thực h ện trước Hộ đồn trườn và c c cấp có thẩm quyền;
d) Thành lập c c tổ chuyên môn, tổ văn phòn và c c hộ đồn tư vấn tron nhà trườn ; bổ nh ệm tổ trưởn , tổ phó; đề xuất c c thành v ên của Hộ đồn trườn trình cấp có thẩm quyền quyết định;
Trang 17đ) Quản lý o v ên, nhân v ên; quản lý chuyên môn; phân côn côn t c,
k ểm tra, đ nh xếp loạ o v ên, nhân v ên; thực h ện côn t c khen thưởn , kỉ luật đố vớ o v ên, nhân v ên; thực h ện v ệc tuyển dụn o
v ên, nhân v ên; ký hợp đồn lao độn ; t ếp nhận, đ ều độn o v ên, nhân
v ên theo quy định của Nhà nước;
e) Quản lý học s nh và c c hoạt độn của học s nh do nhà trườn tổ chức; xét duyệt kết quả đ nh , xếp loạ học s nh, ký x c nhận học bạ, ký x c nhận hoàn thành chươn trình t ểu học cho học s nh t ểu học (nếu có) của trườn phổ thôn có nh ều cấp học và quyết định khen thưởn , kỷ luật học s nh;
) Quản lý tà chính, tà sản của nhà trườn ;
h) Thực h ện c c chế độ chính s ch của Nhà nước đố vớ o v ên, nhân
v ên, học s nh; tổ chức thực h ện quy chế dân chủ tron hoạt độn của nhà trườn ; thực h ện côn t c xã hộ ho o dục của nhà trườn ;
) Chỉ đạo thực h ện c c phon trào th đua, c c cuộc vận độn của n ành; thực h ện côn kha đố vớ nhà trườn ;
k) Được đào tạo nân cao trình độ, bồ dưỡn chuyên môn, n h ệp vụ và hưởn c c chế độ, chính s ch theo quy định của ph p luật
* Phó Hiệu trưởng:
a) Thực h ện và chịu tr ch nh ệm trước H ệu trưởn về nh ệm vụ được
H ệu trưởn phân côn ;
b) Cùn vớ H ệu trưởn chịu tr ch nh ệm trước cấp trên về phần v ệc được ao;
c) Thay mặt H ệu trưởn đ ều hành hoạt độn của nhà trườn kh được
H ệu trưởn uỷ quyền;
d) Được đào tạo nân cao trình độ, bồ dưỡn chuyên môn, n h ệp vụ và hưởn c c chế độ, chính s ch theo quy định của ph p luật [6, 11-12]
* Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng:
H ệu trưởn là n ườ quản lý mọ hoạt độn của nhà trườn theo chế độ thủ trưởn , chịu tr ch nh ệm trước Đản và Nhà nước về c c hoạt độn tron trườn học Phó H ệu trưởn là n ườ úp v ệc cho H ệu trưởn chịu tr ch
Trang 18nh ệm trước H ệu trưởn về nh ệm vụ được H ệu trưởn phân côn Tuy vậy phó H ệu trưởn cũn phả chịu tr ch nh ệm l ên đớ trước Đản , Nhà nước tron côn v ệc của mình Do đó, H ệu trưởn phả có sự phân côn côn v ệc phả làm cho Phó H ệu trưởn , thườn xuyên nắm thôn t n và có nhữn quyết định kịp thờ tr nh xảy ra nhữn h ện tượn ao kho n th ếu tr ch nh ệm
Vớ nh ệm vụ và quyền hạn như trên, CBQL trườn THCS có va trò rất quan trọn , là nhữn thành v ên cốt c n tron độ n ũ nhân lực của o dục THCS, là nhân tố cơ bản quyết định sự thành bạ của nhà trườn
Trong nộ bộ n ành, CBQL trườn THCS có va trò quyết định chất lượn ,
h ệu quả hoạt độn của độ n ũ c n bộ, o v ên và chất lượn học tập, rèn luyện đạo đức của học s nh Va trò này được thể h ện qua c c quyết định quản lý; qua côn t c tổ chức, đ ều kh ển, th ết kế, l ên kết c c mố quan hệ của c nhân, tổ chức, bộ phận, c c yếu tố tron nhà trườn thành một cơ cấu thốn nhất
để bộ m y vận hành, phố hợp nhịp nhàn , đồn bộ, đạt h ệu quả cao hơn so vớ
nỗ lực r ên lẻ, trên cơ sở ph t huy năn lực c nhân và t ềm năn hợp t c của tập thể
Đố vớ xã hộ , CBQL trườn THCS đón va trò hạt nhân tron qu trình
xã hộ hóa o dục; thể h ện qua côn t c sử dụn , kha th c c c n uồn lực cho
o dục, tuyên truyền c c chủ trươn , chính s ch, quan đ ểm của n ành, đồn thờ th ết lập c c mố quan hệ để huy độn c c lực lượn xã hộ tham a thực
h ện c c chủ trươn , đón óp cho sự n h ệp o dục nó chun và o dục THCS nó r ên
Như vậy, độ n ũ CBQL trườn THCS có va trò t ên phon và t c độn tích cực đến tập thể o v ên và học s nh nhà trườn , cùn c c lực lượn xã hộ tham a o dục để đưa mục t êu o dục THCS trở thành h ện thực Đó là nhữn n ườ cố vấn sư phạm, nhữn v ên chức quản lý hành chính, quản lý, tổ chức, vận hành bộ m y nhà trườn
Chất lượn của một lĩnh vực hoạt độn nào đó của n ườ CBQL o dục
thể h ện ở ha mặt phẩm chất và năng lực cần có để đạt tớ mục t êu của lĩnh vực
hoạt độn đó vớ kết quả cao Cụ thể: chất lượn độ n ũ CBQL trườn THCS
Trang 19được b ểu h ện ở phẩm chất và năn lực cần có của họ, để họ t ến hành hoạt độn quản lý của họ đạt tớ mục t êu quản lý đã đề ra
1.2.3 Giải pháp và giải pháp nâng cao chất ượng đội ngũ CBQL
1.2.3.1 Giải pháp
Theo từ đ ển T ến V ệt ả ph p là: “Phươn ph p ả quyết một vấn đề
cụ thể nào đó” [18, 387] Như vậy, nó đến ả ph p là nó đến nhữn c ch thức
t c độn nhằm thay đổ , chuyển b ến một hệ thốn , một qu trình, một trạn th nhất định… nhằm đạt được mục đích hoạt độn G ả ph p thích hợp, tố ưu,
úp con n ườ nhanh chón ả quyết h ệu quả nhữn vấn đề đặt ra Tuy nh ên,
c c ả ph p thườn khôn có sẵn Để có được nhữn ả ph p như vậy, chún
ta cần phả dựa trên nhữn cơ sở lý luận và thực t ễn đ n t n cậy
Còn theo N uyễn Văn Đạm, “ ả ph p là toàn bộ nhữn ý n hĩ có hệ thốn cùn vớ nhữn quyết định và hành độn theo sau, dẫn tớ sự khắc phục một khó khăn” [12, 325]
Để h ểu rõ hơn kh n ệm ả ph p, chún ta cần phân b ệt nó vớ một
số kh n ệm tươn tự như phươn ph p, b ện ph p
Theo N uyễn Văn Đạm, phươn ph p được h ểu là “trình tự cần theo tron c c bước có quan hệ vớ nhau kh t ến hành một côn v ệc có mục đích nhất định” [12, 325]
Theo Từ đ ển t ến V ệt, b ện ph p là “c ch làm, c ch ả quyết một vấn
đề cụ thể” [25, 64]
Như vậy, đ ểm ốn nhau của c c kh n ệm là đều nó về c ch làm,
c ch t ến hành, c ch ả quyết một côn v ệc, một vấn đề Còn đ ểm kh c nhau ở chỗ, b ện ph p chủ yếu nhấn mạnh đến c ch làm, c ch hành độn cụ thể, tron kh đó phươn ph p nhấn mạnh đến trình tự c c bước có quan hệ vớ nhau
để t ến hành một côn v ệc có mục đích
Kh n ệm ả ph p tuy có nhữn đ ểm chun vớ c c kh n ệm trên nhưn nó cũn có đ ểm r ên Đ ểm r ên cơ bản của thuật n ữ này là nhấn mạnh đến phươn ph p ả quyết một vấn đề, vớ sự khắc phục khó khăn nhất định Tron một ả ph p có thể bao ồm nh ều b ện ph p
Trang 20Tóm lạ , nó đến ả ph p là nó đến nhữn c ch thức t c độn nhằm thay
đổ , chuyển b ến một hệ thốn , một qu trình, một trạn th nhất định…, nhằm đạt được mục đích hoạt độn G ả ph p càn thích hợp, càn tố ưu, càn úp con n ườ nhanh chón ả quyết nhữn vấn đề đặt ra
1.2.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
Nân cao chất lượn độ n ũ CBQL là làm cho chất lượn của độ n ũ CBQL n ày càn hoàn th ện ở trình độ cao hơn về tất cả c c yếu tố cấu thành từ
số lượn đến phẩm chất, năn lực, trình độ
Nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ quản lý trườn THCS thực chất là
qu trình xây dựn và ph t tr ển độ n ũ làm cho độ n ũ trưởn thành n an tầm vớ đò hỏ yêu cầu của sự n h ệp o dục và đào tạo nó chun và từn nhà trườn nó r ên
G ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ quản lý trườn THCS chính là đề cập đến “c ch làm, c ch ả quyết” cơ bản, quan trọn nhằm làm cho chất lượn độ n ũ CBQL trườn THCS n ày càn ph t tr ển đạt tớ chất lượn tốt nhất
1.3 Một số vấn đề về nâng cao chất ượng đội ngũ cán bộ quản ý các trường THCS
1.3.1 Trường trung học cơ sở
Trườn trun học cơ sở là cơ sở o dục phổ thôn của hệ thốn o dục
quốc dân Trườn có tư c ch ph p nhân và con dấu r ên
1.3.1.1 Vị trí của trường THCS
Tron khoản 2, đ ểm b Đ ều 4 của Luật o dục về hệ thốn o dục quốc dân có h : “G o dục phổ thôn có t ểu học, trun học cơ sở và trun học phổ thôn ”
Trườn THCS ắn l ền vớ phườn , xã, thị trấn, luôn ắn l ền vớ k nh tế, chính trị của địa phươn Trườn THCS óp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành
n ườ có ích cho xã hộ Kế hoạch ph t tr ển của nhà trườn là một bộ phận tron kế hoạch ph t tr ển k nh tế xã hộ của địa phươn N oà ra trườn THCS
Trang 21còn là cầu nố ữa bậc t ểu học và bậc trun học phổ thôn , trun cấp chuyên
n h ệp và dạy n hề
1.3.1.2 Mục tiêu giáo dục THCS
“Mục t êu của o dục là hình thành và ph t tr ển nhân c ch con n ườ , trên cơ sở đó để ph t tr ển o dục nhằm thực h ện nh ệm vụ nân cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồ dưỡn nhân tà Nó c ch kh c ph t tr ển nhằm ph t
tr ển con n ườ bền vữn để ph t tr ển k nh tế - xã hộ ” [9, 2]
Luật G o dục h rõ: “Mục t êu của G o dục phổ thôn là úp học s nh
ph t tr ển toàn d ện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và c c kỹ năn cơ bản nhằm hình thành nhân c ch con n ườ V ệt Nam, xây dựn tư c ch tr ch nh ệm côn dân, chuẩn bị cho học s nh t ếp tục học lên hoặc đ vào cuộc sốn lao độn , tham a xây dựn và bảo vệ Tổ quốc G o dục THCS nhằm úp học s nh củn
cố và ph t tr ển nhữn kết quả o dục t ểu học, có trình độ văn hóa THCS và nhữn h ểu b ết ban đầu về kỹ thuật, hướn n h ệp để t ếp tục học THPT, THCN, Trun học n hề, hoặc đ vào cuộc sốn lao độn ” [20, 17]
Do đó THCS là đ ểm tựa của o dục phổ thôn , là cơ sở của bậc Trun học, óp phần hình thành nhân c ch con n ườ V ệt Nam XHCN
1.3.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn trường THCS
1 Tổ chức ản dạy, học tập và c c hoạt độn o dục kh c theo mục
t êu, chươn trình o dục phổ thôn dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởn Bộ GD-ĐT ban hành Côn kha mục t êu, nộ dun c c hoạt độn o dục, n uồn lực và tà chính, kết quả đ nh chất lượn o dục
2 Quản lý o v ên, c n bộ, nhân v ên theo quy định của ph p luật
3 Tuyển s nh và t ếp nhận học s nh; vận độn học s nh đến trườn ; quản
lý học s nh theo quy định của Bộ G o dục và Đào tạo
4 Thực h ện kế hoạch phổ cập o dục tron phạm v được phân côn
5 Huy độn , quản lý, sử dụn c c n uồn lực cho hoạt độn o dục Phố hợp vớ a đình học s nh, tổ chức và c nhân tron hoạt độn o dục
6 Quản lý, sử dụn và bảo quản cơ sở vật chất, tran th ết bị theo quy định của Nhà nước
Trang 227 Tổ chức cho o v ên, nhân v ên, học s nh tham a hoạt độn xã hộ
8 Thực h ện c c hoạt độn về k ểm định chất lượn o dục
9 Thực h ện c c nh ệm vụ, quyền hạn kh c theo quy định của ph p luật
1.3.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS
Chỉ thị 40 CT/TW n ày 15/06/2004 của Ban Bí thư khóa IX về v ệc xây dựn , nân cao chất lượn độ n ũ nhà o và c n bộ quản lý o dục đã nhấn
mạnh đến tầm quan trọn của c n bộ quản lý o dục và thể h ện rõ: “Mục tiêu
là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục
để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Thực h ện Chỉ thị trên, n ày 11 th n 01 năm 2005 Phó Thủ tướn Chính phủ Phạm G a Kh êm đã ký Quyết định số 09/2005/QĐ-TT về v ệc phê duyệt
Đề n Xây dựn , nân cao chất lượn độ n ũ nhà o và CBQL o dục giai
đoạn 2005-2010 Mục t êu tổn qu t là: “xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL
giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Đố vớ độ n ũ nhà o và CBQL o dục thì v ệc xây dựn và thực
h ện chuẩn ho độ n ũ nhà o và CBQL o dục là nh ệm vụ quan trọn , cần
th ết, có tính cấp b ch tron a đoạn h ện nay Đào tạo, bồ dưỡn thườn xuyên cho độ n ũ nhà o và CBQL o dục c c cấp về k ến thức, kỹ năn quản lý và phẩm chất đạo đức Đ ều chỉnh sắp xếp độ n ũ nhà o và CBQL
o dục theo yêu cầu mớ của n ành là đò hỏ cao, phù hợp vớ năn lực, phẩm chất của từn CBQL Đồn thờ , chuẩn bị quy hoạch và có cơ chế thay thế kh
Trang 23độ n ũ nhà o và CBQL o dục khôn đ p ứn được yêu cầu của đổ mớ
o dục
1.3.3 Những yêu cầu về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS
Chủ tịch Hồ Chí M nh đã chỉ rõ “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”,
“Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong”, N ườ đã co cấu trúc nhân c ch là “nhân, nghĩa, trí dũng, liêm” và đã nó “có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” [15, 269-273]
N hị quyết Hộ n hị lần thứ 3 BCH Trun ươn Đản khóa VIII đã nêu
t êu chuẩn chun (chất lượn ) của c n bộ tron thờ kỳ mớ , ta thấy nổ lên ha thành tố là phẩm chất và năn lực
1.3.3.1 Những yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
- Nắm vữn đườn lố , chủ trươn của Đản , chính s ch ph p luật của Nhà nước, b ết phân tích đún sa và bảo vệ quan đ ểm đườn lố của Đản ;
- G o dục, thuyết phục c n bộ, o v ên, nhân v ên chấp hành chủ trươn của cấp trên và thực h ện nh ệm vụ được ao;
- Có th độ tích cực đố vớ c mớ t ến bộ, k ên quyết đấu tranh vớ nhữn h ện tượn t êu cực, sa tr , bảo vệ lẽ phả ;
- Có tầm nhìn kh qu t, nắm bắt và xử lý thôn t n đầy đủ, chính x c, kịp thờ ;
- Có uy tín vớ tập thể sư phạm, đố vớ cấp trên, được c n bộ, o v ên, nhân v ên và học s nh và nhân dân tôn trọn ;
- B ết quý trọn và quan tâm đến đờ sốn vật chất và t nh thần của c n
bộ, o v ên, nhân v ên và học s nh;
- Phon c nh lãnh đạo dân chủ, côn m nh;
- Trun thực tron b o c o vớ cấp trên và đ nh đún cấp dướ ;
- Ý thức thực hành t ết k ệm, chốn tham ô lãn phí;
- Tận tụy tron côn v ệc, ươn mẫu tron lố sốn và s nh họat
Trang 24Từ nhữn yêu cầu chun trên đây, chún ta có thể kh qu t nhữn yêu cầu về phẩm chất đố vớ n ườ CBQL trườn THCS thành nhữn b ểu h ện chủ yếu sau:
- Có là Đản v ên Đản Cộn sản V ệt Nam hay khôn ? Đã từn ữ chức
vụ ì tron Đản , tron c c tổ chức Đoàn thể kh c tron nhà trườn ? Đã từn được phon tặn nhữn danh h ệu ì của n ành? Đã từn đạt o v ên ỏ chưa? cấp nào? bao nh êu năm?
- Có tư tưởn và lập trườn chính trị vữn vàn , ữ vữn định hướn xã
hộ chủ n hĩa trước xu thế hộ nhập quốc tế, có tầm nhìn ch ến lược ph t tr ển nhà trườn Chấp hành n h êm chỉnh H ến ph p và ph p luật
- Có t nh thần tự chủ, tự chịu tr ch nh ệm tron côn t c quản lý; Có tư duy s n tạo tron quản lý; Dân chủ, quyết đo n tron côn v ệc và tron tổ chức, đ ều hành c c hoạt độn của nhà trườn
- Tron sạch, ươn mẫu, lờ nó đ đô vớ v ệc làm, cạnh tranh lành mạnh, khôn vụ lợ
- Luôn ần ũ vớ o v ên và chăm lo đờ sốn của họ; Tất cả vì học
s nh thân yêu; có uy tín vớ tập thể, khôn tham nhũn , khôn cửa quyền; Có
t nh thần tr ch nh ệm cao đố vớ tập thể
- Có khả năn rèn luyện sức khoẻ, k ềm chế, chốn đỡ và đề phòn vớ nhữn căn thẳn thần k nh (stress) tron côn t c quản lý
1.3.3.2 Những yêu cầu cơ bản về năng lực
- Năn lực chuyên môn, n h ệp vụ sư phạm: H ểu b ết chươn trình o dục, h ểu đún và đầy đủ mục t êu, nộ dun , chươn trình, phươn ph p theo yêu cầu đổ mớ o dục phổ thôn ; trình độ chuyên môn được đào tạo vữn vàn , có khả năn l ên hệ vớ c c bộ môn kh c; n h ệp vụ sư phạm vữn vàn ,
có khả năn tổ chức đổ mớ phươn ph p o dục học s nh; có ý thức tự học,
tự ph t tr ển, khả năn xây dựn nhà trườn thành tổ chức học tập; b ết n oạ
n ữ, sử dụn được t n học cơ bản tron côn v ệc
- Năn lực lãnh đạo nhà trườn : B ết phân tích tình hình và dự b o được
xu thế ph t tr ển của nhà trườn ; có tầm nhìn ch ến lược, b ết x c định c c mục
Trang 25t êu ưu t ên xây dựn tầm nhìn, sứ mạn , c c trị của nhà trườn hướn tớ sự
ph t tr ển toàn d ện của học s nh và nhà trườn ; th ết kế c c chươn trình, mục
t êu hành độn và chỉ đạo thực h ện có h ệu quả c c chươn trình, mục t êu đó;
có bản lĩnh đổ mớ , d m làm, d m chịu tr ch nh ệm trước c c quyết định nhằm đảm bảo cơ hộ học tập cho học s nh; khả năn tập hợp lực lượn , tranh thủ được sự ủn hộ của c c bên l ên quan nhằm ph t tr ển nhà trườn
- Năn lực quản lý nhà trườn : Tổ chức xây dựn kế hoạch của nhà trườn phù hợp vớ tầm nhìn ch ến lược; năn lực tổ chức bộ m y và ph t tr ển
độ n ũ, xây dựn tổ chức bộ m y nhà trườn hoạt độn h ệu quả, đào tạo và bồ dưỡn độ n ũ đảm bảo sự ph t tr ển lâu dà của nhà trườn ; quản lý tốt hoạt độn dạy học và hoạt độn o dục, quản lý chươn trình c c môn học theo hướn phân ho , ph t huy tính tích cực, tự c, chủ độn , s n tạo của học s nh, thực h ện o dục toàn d ện, định hướn n hề n h ệp cho học s nh; quản lý tốt
tà chính và tà sản nhà trườn , huy độn và sử dụn h ệu quả, m nh bạch c c
n uồn tà chính, sử dụn h ệu quả tà sản nhà trườn , th ết bị dạy học; xây dựn nếp sốn văn ho và mô trườn o dục thân th ện, cảnh quan xanh - sạch - đẹp; quản lý tốt côn t c hành chính, côn t c th đua khen thưởn ; quản lý và
sử dụn hệ thốn thôn t n có h ệu quả; quản lý tốt côn t c k ểm tra, đ nh , đảm bảo đ nh kết quả học tập, rèn luyện của học s nh, CB - GV, nhân v ên
và c c hoạt độn tron nhà trườn một c ch kh ch quan, khoa học, côn bằn
- Năn lực xây dựn và ph t tr ển mố quan hệ ữa nhà trườn , a đình
và xã hộ : tuyên truyền c c trị nhà trườn , tạo được sự ủn hộ của c c lực lượn tron và n oà nhà trườn nhằm hỗ trợ sự ph t tr ển nhà trườn ; phố hợp tốt vớ a đình học s nh, tạo lập được mố quan hệ thườn xuyên vớ cha mẹ học s nh; phố hợp có h ệu quả vớ c c tổ chức đoàn thể và c c lực lượn o dục kh c tron o dục toàn d ện học s nh; hợp t c và ch a sẽ k nh n h ệm lãnh đạo, quản lý vớ c c cơ sở o dục và c nhân, tổ chức kh c; tham a tích cực
và vận độn c c thành v ên tron nhà trườn tham a vào c c hoạt độn xã hộ
Trang 26Phẩm chất và năn lực côn t c là nhữn t êu chuẩn cơ bản nhân c ch của
n ườ CBQL trườn học Nhữn yêu cầu về phẩm chất, năn lực nêu trên cũn
là cơ sở để đ nh chất lượn CBQL trườn THCS tron a đoạn h ện nay
1.3.3.3 Những yêu cầu chung về chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS
Yêu cầu chun đố vớ chất lượn độ n ũ CBQL thể h ện ở c c mặt chủ yếu sau:
Về mặt số lượn : đảm bảo đủ số lượn CBQL theo qu định đố vớ từn hạn trườn
Về cơ cấu: phả hà hòa về độ tuổ và thâm n ên côn t c để vừa ph t huy được sức trẻ vừa tận dụn được k nh n h ệm tron côn t c Ph t huy được ưu thế về ớ tron quản lý để phù hợp vớ đặc đ ểm của n ành o dục (số lượn
c n bộ nữ nh ều hơn nam)
Về chuyên môn đào tạo: có cơ cấu hợp lý về c c chuyên n ành chuyên môn cơ bản được đào tạo (tự nh ên, xã hộ ,…) Độ n ũ CBQL phả là n ườ có trình độ chuyên môn từ loạ kh trở lên, có năn lực quản lý, có sức khỏe, có khả năn chỉ đạo, tổ chức thực h ện, k ểm tra, là nhữn nhà o thực sự vì học
s nh thân yêu, vì sự n h ệp ph t tr ển của đất nước nó chun và sự n h ệp ph t
tr ển o dục nó r ên
Chất lượn được xem xét ở ha mặt phẩm chất và năn lực chun , có
n hĩa là phẩm chất và năn lực của độ n ũ CBQL được tích hợp từ phẩm chất
và năn lực của từn c nhân
1.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất ượng đội ngũ cán bộ quản ý ở các trường THCS
Đạ hộ XI của Đản đã nhấn mạnh: “G o dục và đào tạo có sứ mệnh nân cao dân trí, ph t tr ển n uồn nhân lực, bồ dưỡn nhân tà , óp phần xây dựn nền văn hóa và con n ườ V ệt Nam Ph t tr ển o dục và đào tạo cùn
vớ ph t tr ển khoa học và côn n hệ là quốc s ch hàn đầu; đầu tư cho o dục
và đào tạo là đầu tư cho ph t tr ển”
Trước yêu cầu đổ mớ o dục h ện nay, đò hỏ phả thực h ện đồn bộ
c c ả ph p cả về nhận thức, tà lực và nhân lực Chủ tịch Hồ Chí M nh đã dạy
Trang 27“Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Tron côn t c
QLGD h ện nay thì độ n ũ CBQL ữ va trò quyết định đến v ệc nân cao chất lượn o dục
Tuy nh ên, thực trạn độ n ũ CBQL h ện nay còn bộc lộ nh ều hạn chế:
độ n ũ CBQL chưa thực sự được quan tâm đún mức cả về quy hoạch, đào tạo, chế độ chính s ch V ệc ph t huy tính tự chủ và s n tạo của một bộ phận c n bộ quản lý chưa theo kịp vớ yêu cầu đổ mớ o dục Trình độ, năn lực của độ
n ũ CBQL chưa theo kịp yêu cầu đổ mớ và đan là vấn đề bức xúc cần được
ả quyết, đặc b ệt là c n bộ quản lý bậc Trun học cơ sở
V ệc xây dựn c c ả ph p nân cao chất lượn độ n ũ CBQL sẽ úp cho n ành GD-ĐT thực h ện tốt nh ệm vụ là xây dựn lực lượn CBQL n ày càn hoàn th ện ở trình độ cao hơn về tất cả c c yếu tố cấu thành từ số lượn đến phẩm chất, năn lực, trình độ đ p ứn yêu cầu của sự n h ệp côn n h ệp hóa, h ện đạ hóa đất nước
1.5 Các yếu tố quản ý có tác động đến chất ượng đội ngũ CBQL trường THCS
Quản lý độ n ũ nó chun và quản lý độ n ũ CBQL trườn THCS nó
r ên là nh ệm vụ quan trọn của c c cấp quản lý Để quản lý độ n ũ có h ệu quả c c nhà quản lý cần xây dựn kế hoạch quản lý phù hợp vớ từn đ ều k ện
và khả năn cụ thể, v ệc quản lý phả p dụn một c ch l nh hoạt nhằm tạo đ ều
k ện tốt nhất cho mọ CBQL được tự khẳn định mình, tự ph t huy hết khả năn
và làm v ệc đún vớ lươn tâm và tr ch nh ệm Bản chất của v ệc nân cao chất lượn độ n ũ CBQL trườn THCS là vấn đề thực h ện h ệu quả côn t c c n bộ
đố vớ độ n ũ đó Dướ đây chún tô đ sâu n h ên cứu côn t c xây dựn quy hoạch; tuyển chọn, bổ nh ệm, bổ nh ệm lạ , m ễn nh ệm, luân chuyển; đào tạo,
bồ dưỡn ; đ nh , khen thưởn , kỷ luật và thực h ện chế độ, chính s ch đố
vớ CBQL trườn THCS Bở nhữn yếu tố này là nhữn yếu tố quan trọn phản
nh bản chất của côn t c quản lý c n bộ
Trang 281.5.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS
Côn t c quy hoạch ph t tr ển độ n ũ là một tron nhữn hoạt độn quản
lý của n ườ quản lý và cơ quan quản lý Nó có t c dụn làm cho cơ quan quản
lý hoặc n ườ quản lý b ết được về số lượn , chất lượn , cơ cấu tuổ , trình độ và
cơ cấu chuyên môn, cơ cấu ớ , của từn CBQL và cả độ n ũ CBQL; đồn thờ xây dựn được kế hoạch ph t tr ển độ n ũ; nhằm tìm ra c c b ện ph p nân cao chất lượn cho từn CBQL và cả độ n ũ để họ có được khả năn hoàn thành tốt nh ệm vụ
Hơn nữa, côn t c quy hoạch ph t tr ển độ n ũ CBQL là nh ệm vụ quan trọn man tính chất ch ến lược quyết định chất lượn độ n ũ CBQL và chất lượn o dục Côn t c qu hoạch ph t tr ển độ n ũ CBQL phả được tổ chức theo một qu trình khép kín và được t ến hành thườn xuyên Như vậy, nó đến quản lý độ n ũ CBQL là nó đến côn t c quy hoạch ph t tr ển độ n ũ và nó đến quy hoạch là nó đến một côn v ệc rất quan trọn trong việc nân cao chất lượn độ n ũ
1.5.2 Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển đội ngũ CBQL trường THCS
Tuyển chọn, bổ nh ệm, bổ nh ệm lạ , m ễn nh ệm và luân chuyển độ n ũ
c n bộ, côn chức nó chun và CBQL nó r ên là côn v ệc thuộc lĩnh vực côn t c tổ chức và c n bộ
- Tuyển chọn, bổ nh ệm chính x c c c CBQL có đủ phẩm chất và năn lực cho một tổ chức là yếu tố quan trọn để ph t tr ển tổ chức nó chun và thực chất là tạo đ ều k ện t ên quyết cho tổ chức đó đạt được mục t êu của nó Mặt
kh c, v ệc tuyển chọn, bổ nh ệm, m ễn nh ệm CBQL lạ là yêu cầu tất yếu cho
v ệc thực h ện kế hoạch nân cao chất lượn độ n ũ CBQL đ p ứn yêu cầu tron thờ kỳ mớ
- M ễn nh ệm c n bộ quản lý thực chất là làm cho độ n ũ CBQL luôn đảm bảo c c yêu cầu về chuẩn độ n ũ Đây là một hình thức nân cao chất lượn độ n ũ
Trang 29- Luân chuyển CBQL (có thể h ểu là bao hàm cả đ ều độn ) có t c dụn làm cho chất lượn độ n ũ được đồn đều tron c c tổ chức Mặt kh c tạo đ ều
k ện thoả mãn c c nhu cầu của CBQL Ha mặt trên n t ếp làm cho chất lượn CBQL được nân cao
C c hoạt độn tuyển chọn, bổ nh ệm, m ễn nh ệm và luân chuyển c n bộ cần được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡn và mục t êu trọn tâm là nân cao chất lượn o dục Hoạt độn này phả được tổ chức một c ch côn kha , m nh bạch, dân chủ, đún quy trình theo kế hoạch của côn t c tổ chức c n bộ
1.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS
Côn t c đào tạo, bồ dưỡn độ n ũ CBQL nhằm hoàn th ện và nân cao trình độ cho độ n ũ CBQL về c c nộ dun : lý luận chính trị; lý luận và thực
t ễn quản lý; trình độ n h ệp vụ chuyên môn Bản chất của côn t c đào tạo, bồ dưỡn CBQL là nân cao phẩm chất và năn lực cho độ n ũ CBQL để họ có đủ
c c đ ều k ện hoàn thành nh ệm vụ, chức năn và quyền hạn của họ
Côn t c bồ dưỡn độ n ũ CBQL là nh ệm vụ rất quan trọn khôn thể
th ếu tron qu trình quản lý của c c cấp QLGD V ệc tổ chức bồ dưỡn phả
có kế hoạch, được t ến hành thườn xuyên, l ên tục, lấy v ệc tự học, tự bồ dưỡn làm t ền lệ ph t huy khả năn của từn c nhân CBQL và phả được sắp xếp phù hợp vớ đ ều k ện thực tế nhà trườn , vớ khả năn của từn c nhân
1.5.4 Có chế độ chính sách hợp lý đối với đội ngũ CBQL
Kết quả một hoạt độn của con n ườ nó chun và chất lượn một hoạt độn của con n ườ nó r ên phụ thuộc vào nh ều yếu tố man tính độn lực thúc đẩy hoạt độn của con n ườ Chế độ, chính s ch đã n ộ đố vớ độ n ũ CBQL còn chứa đựn tron đó nhữn vấn đề man tính đầu tư cho nhân lực theo dạn tươn tự như “t sản xuất” tron quản lý k nh tế Chính từ vấn đề có chính s ch đã
n ộ thoả đ n đố vớ độ n ũ mà chất lượn độ n ũ được nân lên Đản và Nhà nước ta đã có nhữn định hướn và chính s ch đún đắn, phù hợp nhằm thu hút và khích lệ CBQL o dục Nhìn chun , chính s ch đã n ộ đố vớ c n bộ nó chun
và đố vớ CBQL nó r ên là một tron nhữn hoạt độn quản lý c n bộ, côn chức của cơ quan quản lý và của n ườ quản lý đố vớ một tổ chức
Trang 30Như vậy, để nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ quản lý o dục nó chun
và c n bộ quản lý trườn THCS nó r ên cần phả có nhữn ả ph p quản lý về lĩnh vực này
1.5.5 Đánh giá một cách khách quan, khoa học chất lượng đội ngũ CBQL
Đ nh là một tron nhữn chức năn của côn t c quản lý Đ nh chất lượn độ n ũ CBQL là một tron nhữn côn v ệc khôn thể th ếu được tron côn t c quản lý của c c cơ quan quản lý và của c c chủ thể quản lý và của côn t c tổ chức c n bộ
Đ nh độ n ũ CBQL khôn nhữn để b ết thực trạn mọ mặt của độ
n ũ, mà qua đó dự b o về tình hình chất lượn độ n ũ cũn như v ệc vạch ra nhữn kế hoạch khả th đố vớ hoạt độn nân cao chất lượn độ n ũ Mặt
kh c, kết quả đ nh CBQL nếu chính x c lạ là cơ sở cho v ệc mỗ c nhân có
sự tự đ ều chỉnh bản thân nhằm thích ứn vớ t êu chuẩn độ n ũ Nó như vậy,
đ nh độ n ũ CBQL có l ên quan mật th ết đố vớ v ệc nân cao chất lượn
độ n ũ CBQL Như vậy, để nân cao chất lượn độ n ũ c n bộ nó chun và CBQL nó r ên khôn thể khôn nhận b ết chính x c về chất lượn độ n ũ thôn qua hoạt độn đ nh độ n ũ; để từ đó th ết lập c c ả ph p quản lý khả th về lĩnh vực này
Trang 31- Lĩnh vực đào tạo, bồ dưỡn độ n ũ CBQL
- Lĩnh vực chính s ch ưu đã đố vớ độ n ũ CBQL
- Lĩnh vực đ nh chất lượn độ n ũ CBQL
V ệc nân cao chất lượn độ n ũ CBQL trườn THCS ắn l ền vớ sự nhận b ết chính x c thực trạn về c c lĩnh vực quản lý nêu trên, nh ệm vụ n h ên cứu này chún tô sẽ t ếp tục thực h ện ở chươn 2
Trang 32CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG THCS THỊ XÃ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Khái quát tình hình KT-XH, GD-ĐT ở thị xã Sa Đéc
2.1.1 Khái quát về địa lý, lịch sử
Tỉnh Đồn Th p thuộc khu vực đồn bằn sôn Cửu Lon , ồm 9 huyện
và 3 thị xã D ện tích 3.283 km2, dân số trên 1,6 tr ệu n ườ
Thị xã Sa Đéc là đô thị loạ 3 của tỉnh Đồn Th p, d ện tích tự nh ên 59,5km2, dân số 103.211 n ườ , có 09 xã- phườn , địa hình bằn phẳn và thấp,
hệ thốn sôn n ò , kênh rạch chằn chịt Về mặt ao thôn thuận lợ cả đườn
bộ lẫn đườn thuỷ (sôn T ền, sôn Sa Đéc, Quốc lộ 80, Tỉnh lộ ĐT 848, ĐT
851, ĐT 852, ĐT 853…) có đ ều k ện để l ên kết và hợp t c ph t tr ển vớ c c huyện của tỉnh như: Lấp Vò, La Vun , Châu Thành, Huyện Cao Lãnh…, c c trun tâm k nh tế ph t tr ển của vùn Đồn bằn sôn Cửu Lon (Cần Thơ, Lon Xuyên, Châu Đốc, Vĩnh Lon , Trà V nh, Rạch G …) và cả nước bạn Campuch a Từ thành phố Hồ Chí M nh đến Sa Đéc là 147 km, từ Sa Đéc đến thành phố Cao Lãnh là 27 km Để đến Sa Đéc, du kh ch có thể đ bằn ô tô trên Quốc lộ 1, qua cầu Mỹ Thuận rẽ về hướn tay phả để xuô Quốc lộ 80 khoản
15 km
Từ rất xa xưa, nơ đây là vùn đất trũn , nước n ập quanh năm khí hậu
ẩm ướt, dân cư thưa thớt… Địa danh “Sa Đéc” là âm t ến V ệt của chữ “Phsar- Dek” là tên của một vị thuỷ thần mà đồn bào Khơ- mer tôn sùn , từ này còn có
n hĩa là chợ Sắt; theo truyền thuyết dân an thì Sa Đéc là tên của một nàn con
x nh đẹp, vì tình yêu bất thành nên xuất a đầu Phật, sau lạ trở về lập chợ, nhân dân tưởn nhớ đặt tên của nàn làm chợ cho đến n ày nay
Vào thế kỷ XVII đã có nh ều n ườ V ệt đến đây lập n h ệp, hầu hết là dân c c tỉnh Quản Yên, Quản Bình, Quản Trị, Quản Nam, Quản N ã , cùn vớ nhữn n ườ Hoa “phản Thanh phục M nh” và một số ít n ườ Khơ- mer mà hình thành nên cộn đồn dân cư Buổ đầu kha mở ấy họ phả đấu tranh vớ th ên nh ên, thú dữ, bệnh tật để kha ph , mở man , canh t c… vì vậy,
Trang 33đã có sự ắn kết cộn đồn , đùm bọc lẫn nhau, yêu thích tự do và ắn bó vớ mảnh đất mà họ đã dày côn vun đắp, xây dựn
Là vùn đất mớ nhưn đạo lý, truyền thốn , bản sắc của dân tộc vẫn t ếp tục được vun bồ , trườn Phủ Tân Thành (có từ năm 1832) là c nô o luyện nên nhữn Nho a, nhà khoa bản của Sa Đéc và vùn phụ cận; sau này, kh có trườn Sơ học (năm 1885) cho đến lúc dạy chữ Quốc n ữ … thì n ày càn có
nh ều trí thức có t nh thần dân tộc mà t êu b ểu như kỹ sư Lưu Văn Lan Cũn
tạ mảnh đất Sa Đéc này, đã ươm mầm cho một nữ sĩ Ph p (bà Mar uer te Duras) đạt ả Goncourt Ph p quốc Sa Đéc còn được b ết đến như một c nô của n hệ thuật sân khấu cả lươn ; của nhữn n hệ nhân k m hoàn, hoa k ển ; của nhữn văn nhân, th sĩ, nhà b o buổ đầu có chữ Quốc n ữ…
Sa Đéc cũn là nơ ặp ỡ của nh ều nhân sĩ, nho a yêu nước tron phon trào Đôn Du, Duy Tân; của nhữn ch ến sĩ cộn sản tron tổ chức V ệt Nam Thanh n ên C ch mạn Đồn chí Hộ … để dẫn đến v ệc hình thành nên tổ chức Đản Cộn sản V ệt Nam tạ Sa Đéc và lãnh đạo phon trào yêu nước, đấu tranh ành chính quyền về tay nhân dân năm 1945
Vượt qua nhữn an n uy thử th ch của ch ến tranh, quân - dân Sa Đéc
đã anh dũn ch ến đấu và ành lấy thắn lợ vào mùa xuân 1975 để cùn cả nước t ến lên xây dựn chủ n hĩa xã hộ Tron khô phục k nh tế- văn hóa- xã
hộ sau ch ến tranh, Sa Đéc đã ành được nh ều thành tựu để bước vào côn cuộc đổ mớ và t ếp tục thực h ện côn n h ệp hóa- h ện đạ hóa đất nước
2.1.2 Khái quát tình hình KT-XH
2.1.2.1 Về phát triển kinh tế
- Về tăn trưởn và chuyển dịch cơ cấu k nh tế
Ước tính tổn trị a tăn GDP năm 2011 đạt 2.341,54 tỷ đồn (theo
cố định năm 1994), tăn 17,1% so vớ năm 2010, vượt kế hoạch 0,1%; tron đó khu vực côn nghiệp - xây dựn tăn 20,96%; khu vực thươn mạ - dịch vụ tăn 15,12%; khu vực nôn – lâm – thủy sản tăn 4,86%
Thu nhập GDP bình quân đầu n ườ năm 2011 ước đạt 41,49 tr ệu đồn /n ườ /năm (theo thực tế)
Trang 34Cơ cấu k nh tế chuyển dịch đún hướn vớ thế mạnh là côn n h ệp - xây dựn và thươn mạ - dịch vụ Cơ cấu k nh tế năm 2011 ước đạt: khu vực côn n h ệp - xây dựn ch ếm 39,74%; khu vực thươn mạ - dịch vụ ch ếm 52,3%; khu vực nôn - lâm - thuỷ sản ch ếm 7,96%
- Sản xuất côn n h ệp ph t tr ển mạnh, hoạt độn thươn mạ , dịch vụ
ph t tr ển ổn định, sản xuất nôn n h ệp t ếp tục ph t tr ển kh , côn t c xây dựn nôn thôn đạt kết quả tích cực
- V ệc quy hoạch, đầu tư ph t tr ển, quản lý tà n uyên và mô trườn
được quan tâm thực h ện tốt và có sự chuyển b ến tích cực, man lạ h ệu quả,
một số côn trình hạ tần và cơ sở sản xuất được đưa vào sử dụn , tăn thêm năn lực ph t tr ển k nh tế trên địa bàn Côn t c quy hoạch đạt nh ều kết quả; thị xã đã hoàn thành quy hoạch ch t ết c c phườn và côn bố tr ển kha thực
h ện quy hoạch c c côn trình xây dựn cơ bản năm 2011; tron đó tập trun quy hoạch khu Phú Mỹ, Khu đất Trườn Quân sự Tỉnh, trườn THPT chuyên
N uyễn Đình Ch ểu, đườn ĐT 848 nố dà (đoạn 2), đườn Phạm Hữu Lầu
2.1.2.2 Lĩnh vực văn hóa, xã hội
Thị xã luôn quan tâm thực h ện tốt côn t c o dục và đào tạo
Năm 2011, thị xã t ếp tục tập trun đầu tư sửa chữa cơ sở vật chất trườn , lớp thêm khan tran ; đầu tư c c th ết bị phục vụ cho v ệc soạn ản ứn dụn CNTT; đầu tư xây dựn xây dựn trườn mẫu o, t ểu học Tân Quy Tây, mầm non Tân Kh nh Đôn , t ểu học Tân Kh nh Đôn 3, hoàn thành v ệc sửa chữa một số phòn học đã xuốn cấp đưa vào sử dụn mớ tron năm học 2011-2012 Quan tâm tập huấn, bồ dưỡn n h ệp vụ chuyên môn cho c c o v ên, c n bộ quản lý ở c c cấp học
Tron o dục và đào tạo, thị xã chú trọn o dục toàn d ện cả k ến thức lẫn đạo đức cho học s nh, đẩy mạnh côn t c chốn bạo lực tron học đườn , Năm học 2011-2012, thị xã đã tr ển kha thực h ện đún thờ an kế hoạch của n ành o dục T ếp tục thực h ện cuộc vận độn học tập và làm theo tấm ươn đạo đức Hồ Chí M nh, xây dựn “Trườn học thân th ện, học s nh tích cực” Đồn thờ tăn cườn côn t c vận độn học s nh ra lớp đầu năm học
Trang 35Hoạt độn khoa học, côn n hệ được chú trọn , côn t c dân số, y tế
và chăm sóc sức khỏe nhân dân được tổ chức thực h ện tốt
Côn t c ả quyết v ệc làm, ảm hộ n hèo và thực h ện chính s ch xã
hộ được thực h ện tốt
Thực h ện tốt c c hoạt độn văn ho thôn t n và thể thao
Côn t c cả c ch hành chính, xây dựn chính quyền, đấu tranh phòn , chốn tham nhũn , thực hành t ết k ệm, chốn lãn phí và ả quyết đơn thư
kh ếu nạ , tố c o của côn dân được thực h ện tốt
Đảm bảo côn t c quốc phòn , an n nh
2.1.3 Khái quát về GD&ĐT thị xã Sa Đéc
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thờ và sâu s t của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở GD-ĐT tỉnh Đồn Th p và Ủy ban nhân nhân dân thị xã Sa Đéc
Sự phố hợp tốt ữa Phòn GD-ĐT vớ c c trườn THPT, trun tâm o dục thườn xuyên và trườn Cao đẳn n hề trên địa bàn thị xã, c c ban, n ành, đoàn thể có l ên quan và Ủy ban nhân dân c c xã, phườn tron v ệc thực h ện c c chỉ
t êu o dục
Cuộc vận độn “Học tập và làm theo tấm ươn đạo đức Hồ Chí M nh”
và cuộc vận độn “Ha khôn ” vớ 4 nộ dun ; phon trào th đua “ Xây dựn trườn học thân th ện, học s nh tích cực” đã được lực lượn c n bộ quản lý, o
v ên và nhân v ên tron n ành nh ệt tình ủn hộ, đã từn bước nân cao trình
độ, nhận thức cũn như hành độn của độ n ũ c n bộ quản lý, o v ên và
nhân v ên để đ p ứn yêu cầu hoạt độn tron a đoạn mớ
Thị xã Sa Đéc là nơ có truyền thốn h ếu học rất lâu đờ của tỉnh Đồn
Th p Là địa phươn đ đầu của n ành o dục tỉnh nhà nên n ành o dục của thị xã Sa Đéc đạt rất nh ều thành côn Chủ trươn “Nân cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồ dưỡn nhân tà ” theo N hị quyết TW3 khóa VIII về côn t c o dục và đào tạo là phù hợp vớ yêu cầu mớ và hợp lòn dân, đ p ứn vớ côn cuộc đổ mớ đất nước và đẩy mạnh sự n h ệp CNH, HĐH của tỉnh Đồn Th p
nó chun và của thị xã Sa Đéc nó r ên Nhận thức được ý n hĩa và tầm quan trọn của GD-ĐT, Đản bộ, chính quyền, n ành o dục thị xã và nhân dân thị
Trang 36xã Sa Đéc đã khôn n ừn phấn đấu đưa o dục thị xã lên tầm cao mớ và óp phần thực h ện thắn lợ c c mục t êu và hoàn thành nh ệm vụ ph t tr ển k nh tế của địa phươn
Bảng 2.1 Thống kê số liệu phát triển trường học
TT LOẠI TRƯỜNG
Số trường Năm
- Mạng lưới các trường mầm non, phổ thông được sắp xếp phù hợp vớ
quy mô ph t tr ển KT-XH địa phươn Đến nay 100% xã phườn đều có trườn mầm non, t ểu học, 5/9 xã phườn có trườn THCS, h ện nay toàn thị xã có 03 trườn THPT, 01 Trun tâm GDTX, 01 trườn Cao đẳn n hề
Mạn lướ trườn lớp c c bậc học đều được đầu tư kh hoàn chỉnh, và được
bố trí tươn đố hợp lý đ p ứn được nhu cầu học tập tron nhân dân
Côn t c xây dựn trườn chuẩn quốc a cũn được n ành chú ý đẩy mạnh H ện tạ toàn thị xã có 8 trườn đạt chuẩn quốc a ồm: 01 trườn mầm non, 03 trườn t ểu học, 03 trườn THCS, 01 trườn THPT Phấn đấu đến năm
2015 tỉ lệ trườn đạt chuẩn quốc a bậc mầm non 50%, t ểu học 60%, THCS 78%, THPT 67%, trườn t ểu học và THCS học 02 buổ /n ày đạt 40%
- Quy mô học sinh các ngành học, cấp học phát triển ổn định
Tỉ lệ huy độn học s nh đến lớp năm sau cao hơn năm trước và cơ bản đạt được mục t êu đề ra Kết quả huy độn học s nh năm học 2011-2012:
Trang 37+ G o dục mầm non: huy độn trẻ đến trườn đạt 71,89% tron đó huy độn trẻ dướ 3 tuổ đ nhà trẻ đạt 45,88%; tỷ lệ huy độn trẻ 5 tuổ đ học mẫu
o đạt 99,85%
+ G o dục phổ thôn : tỷ lệ đ học chun c c cấp học phổ thôn so vớ dân số độ tuổ : t ểu học đạt 100%; THCS đạt 89,54%; THPT đạt 63,52% Tỷ lệ học s nh đ học đún độ tuổ : t ểu học đạt 97,13%, THCS đạt 91,50%; THPT đạt 56,63%
Bảng 2.2 Thống kê số lượng phát triển lớp, học sinh năm học 2011-2012
Ngành học Số trường Số ớp Số học sinh
Số cán bộ, giáo viên, nhân viên
- Chất lượng giáo dục đào tạo ở các ngành học, cấp học
Nân cao chất lượn GD-ĐT là nh ệm vụ trọn tâm được toàn n ành luôn chú trọn H ện nay chất lượn GD-ĐT của c c n ành học, cấp học n ày càn được ph t huy về nh ều mặt như: ý thức và độn cơ học tập, hành v ứn xử cũn như t c phon đạo đức của học s nh
Trang 38Tỉ lệ học s nh tốt n h ệp TH và THCS từ năm học 2006-2007 đến nay đều đạt 100% Tỷ lệ học s nh tốt n h ệp THPT năm học 2011-2012 là 99,58%
N ành o dục thị xã cũn như c c trườn phổ thôn rất quan tâm đến côn t c bồ dưỡn học s nh yếu kém, học s nh có năn kh ếu và đặc b ệt là o dục mũ nhọn về bồ dưỡn học s nh ỏ C c cuộc th năn kh ếu do trun ươn và địa phươn tổ chức; th học s nh ỏ cấp tỉnh, khu vực đồn bằn sôn Cửu Lon , cấp quốc a hàn năm đều đạt kết quả tốt Trong năm học 2011-
2012, toàn thị xã có 88 em học s nh lớp 9 đạt ả tron kỳ th học s nh ỏ cấp tỉnh, có 1 em học s nh lớp 8 đạt ả nhì tron hộ th “Văn hay – chữ tốt” khu vực đồn bằn sôn Cửu Lon Có 8 em học s nh lớp 5 và lớp 9 đạt ả tron
hộ th “Olymp c t ến Anh” cấp toàn quốc
- Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên được bổ
sun hàn năm theo định b ên cho từn cấp học cơ bản đủ số lượn , cơ cấu và
óp phần nân cao chất lượn GD-ĐT tron nhà trườn
Bảng 2.3 Bảng thống kê trình độ giáo viên năm học 2011-2012
TT Ngành
học
Tổng số giáo viên
Dưới chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn
Số ượng
Tỷ ệ
%
Số ượng
Tỷ ệ
%
Số ượng
Trang 39v ên cốt c n của thị xã đều được cử đ học c c lớp Quản lý Nhà nước, lý luận chính trị, tham a c c lớp đào tạo sau Đạ học
Phon trào bồ dưỡn và th o v ên dạy ỏ ở c c n ành học, bậc học được tổ chức thườn xuyên hằn năm Năm học 2011-2012 toàn thị xã có 18 o
v ên đạt danh h ệu o v ên dạy ỏ cấp tỉnh (mầm non: 9 o v ên, THCS: 9
o v ên, t ểu học và THPT tỉnh khôn tổ chức th ) tron đó có 3 o v ên đạt danh h ệu “V ên phấn vàn ”
Côn t c ph t tr ển Đản tron độ n ũ o v ên toàn thị xã tron nhữn năm ần đây có sự chuyển b ến tích cực Toàn thị xã h ện có 605 o v ên là Đản v ên, ch ếm tỷ lệ 56,17%
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học
Được sự quan tâm của c c cấp lãnh đạo Đản , chính quyền địa phươn , đến nay cơ sở vật chất và tran th ết bị phục vụ dạy và học cơ bản đ p ứn được yêu cầu mở rộn , nân cấp trườn và chất lượn o dục Tính đến hết năm 2011-2012 toàn thị xã có 561 phòn học (Mầm non: 102 phòn , TH: 213 phòn , THCS: 144 phòn , THPT: 102 phòn ) Tron đó 100% số phòn học xây dựn
từ cấp 4 trở lên
Côn t c xây dựn thư v ện, phòn học bộ môn, phòn thí n h ệm thực hành, phòn v tính, phòn n he nhìn,… rất được quan tâm H ện nay trườn THCS có phòn thí n h ệm thực hành 4/5 trườn , tỷ lệ 80%, trườn THPT có 3/3 trườn , đạt tỷ lệ 100% Tỷ lệ trườn có phòn v tính: T ểu học 41,67%, THCS 100%, THPT 100% Có 1 trườn TH, 1 trườn THCS và 1 trườn THPT
có phòn Lab phục vụ ản dạy và học tập môn n oạ n ữ Có 1 trườn THCS
có thư v ện thôn m nh Tất cả c c trườn mầm non, t ểu học, THCS, THPT của thị xã đều nố mạn nternet và có hộp thư đ ện tử r ên để trao đổ thôn t n trực t ếp vớ Phòn GD-ĐT và Sở GD-ĐT
Những tồn tại, khó khăn
- Côn t c quản lý o dục, sự đ ều hành chỉ đạo tổ chức thực h ện c c mục t êu có sự đổ mớ nhưn vẫn còn sự chồn chéo ữa c c ban n ành địa phươn và c c ban n ành cấp tỉnh
Trang 40- V ệc đổ mớ phươn ph p dạy và học còn khó khăn, phươn ph p dạy học tích cực thực h ện chưa đ vào ch ều sâu; côn t c đổ mớ k ểm tra, đ nh nhằm thúc đẩy đổ mớ phươn ph p dạy học kết quả đạt được chưa nh ều
- Côn t c xây dựn ph t tr ển trườn đạt chuẩn quốc a, trườn học 2 buổ /n ày còn chậm; đ ều k ện cơ sở vật chất để đảm bảo tốt yêu cầu quản lý và kha th c sử dụn c c th ết bị dạy học còn th ếu thốn; hệ thốn thư v ện, phòn học bộ môn ở c c trườn cũn còn hạn chế về số lượn và chất lượn
- Năn lực quản lý của độ n ũ CBQL ở c c trườn chưa đồn đều Một
bộ phận CBQL yếu về côn t c quản lý tà chính, tà sản, nhận thức về quản lý
xã hộ còn hạn hẹp
2.2 Thực trạng giáo dục THCS thị xã Sa Đéc
2.2.1 Qui mô phát triển, mạng lưới trường lớp
Tron 5 năm qua số lượn học s nh THCS tuy có thay đổ theo từn năm nhưn nhìn chun ph t tr ển tươn đố ổn định Số lượn tăn , ảm dao độn tron khoản từ 100 đến 500 em Mặc dù số lượn học s nh ảm nhưn số lớp vẫn khôn ảm do b ên chế lạ số lượn học s nh/lớp (bình quân 38 em/lớp) để nân cao h ệu quả đổ mớ phươn ph p dạy học, đảm bảo nân cao chất lượng
o dục
Năm học 2011 – 2012 toàn thị xã có 5 trườn THCS, tron đó có 3 trườn hạn 1 và 2 trườn hạn 2
Bảng 2.4 Tổng hợp quy mô phát triển giáo dục THCS thị xã Sa Đéc trong
5 năm trở lại đây