Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
868,04 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỤY MỴ CHÂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NỮ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60.14.01.14 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có sứ mạng nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đồng thời nhân tố quan trọng hàng đầu tạo giá trị hoàn thiện nhân cách người Sinh thời Bác Hồ dạy: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” giáo dục - đào tạo coi “quốc sách hàng đầu”, nghiệp toàn Đảng toàn dân Đầu tư thỏa đáng cho giáo dục động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới điều kiện đảm bảo cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội nước ta, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta ln khẳng định cách mạng khoa học – kỹ thuật giữ vai trò then chốt, giáo dục – đào tạo tảng văn hóa dân tộc Do vậy, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định ba khâu đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ” Theo để định hướng cho giáo dục - đào tạo nước ta phát triển cần phải có chiến lược cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI: Hội nghị lần thứ sáu với Kết luận số 51KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012, Hội nghị lần thứ tám với Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, xác định sáu nhiệm vụ, giải pháp là: “phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo”[3] Để thực thành công nghiệp giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Đảng ta đề ra, địi hỏi phải có đội ngũ cán tổ chức thực Như Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói “Có cán tốt, việc xong Muốn việc thành công thất bại cán tốt kém” Chất lượng đội ngũ cán quản lý yếu tố định chất lượng giáo dục đào tạo Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, xác định “phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lƣợng nịng cốt, có vai trò quan trọng”[1] Cùng với đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo nói chung cán nữ lãnh đạo nói riêng giữ vị trí, vai trị to lớn công xây dựng bảo vệ đất nước Không dừng lại công tác chuyên môn, nghiệp vụ, ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, đảm nhiệm chức vụ cao quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương So với nam giới, có nhiều khó khăn, thách thức cán nữ nỗ lực vừa đảm việc nhà, vừa đảm việc nước định kiến giới nữ còn, vùng nông thôn, vùng ven thành phố (như huyện Hóc Mơn) Trong năm qua, Huyện Hóc Mơn tích cực triển khai nhiều chương trình, kế hoạch nhằm lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở Tuy nhiên trước yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội công đổi bảo vệ đất nước chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ địa bàn huyện nói chung đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở nói riêng cịn nhiều bất cập chất lượng, số lượng điều ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Theo đó, xây dựng đội ngũ cán quản lý nữ có đủ phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vấn đề cốt lõi, mang tính cấp thiết mà địa phương cần tập trung lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, cán nữ Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ số lý luận, đánh giá thực trạng chất lượng cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giải pháp đảm bảo tính khoa học, khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu quan điểm C.Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn kiện Đại hội Đảng, văn quy phạm pháp luật, văn lãnh đạo quản lý, cơng trình tài liệu khoa học, tài liệu liên quan giáo dục, quản lý giáo dục, sách, đào tạo, giới nữ, cán nữ, Nhóm phương pháp sử dụng nhằm xây dựng chuẩn hóa khái niệm, thuật ngữ qua sở lý luận, thực suy luận, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tri thức, đặc biệt yếu tố có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phƣơng pháp quan sát: nghiên cứu tiếp cận tìm hiểu thực trạng chất lượng mặt hoạt động quản lý theo chức nhiệm vụ cán quản lý nữ trường THCS 6.2.2 Phƣơng pháp điều tra: thu thập số liệu nhằm minh chứng thực trạng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở 6.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia (cán quản lý trường THCS, lãnh đạo tổ môn thuộc Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện) tính hợp lý tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất luận văn 6.3 Phương pháp thống kê toán học: phương pháp sử dụng với mục đích xử lý kết điều tra, phân tích nghiên cứu đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra Những đóng góp luận văn - Luận văn làm sáng tỏ số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, người cán quản lý giáo dục, cán quản lý nữ nữ cán quản lý giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực cán quản lý nữ - Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở để từ có sở vững cho việc đánh giá thực trạng - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở năm qua - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 03 chương Chƣơng Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở Chƣơng Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NỮ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu Qua nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học, đề tài, luận án ngồi nước nhiều tác giả, chúng tơi nhận thấy tác giả, cơng trình tiếp cận góc độ cấp độ khác đội ngũ CBQL nữ, song lên có số cơng trình tác giả tiêu biểu sau: 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Qua cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục tác giả như: “Những vấn đề quản lý trƣờng học” (P.Vzimin, MIKôndakốp), “Quản lý vấn đề quốc dân địa bàn huyện” (MIKôndakốp) Nhà giáo dục học Xô Viết V.A Xukhomlinxki tổng kết kinh nghiệm quản lý chuyên mơn vai trị hiệu trưởng nhà trường cho rằng: “Kết hoạt động trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hoạt động dạy học” Ơng khẳng định thành cơng hay thất bại qua kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý hiệu trưởng Cùng với nhiều tác giả khác, ông nhấn mạnh đến phân công, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý hiệu trưởng phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu đề Trong “Vấn đề quản lý lãnh đạo nhà trƣờng” V.A Xukhomlinxki nêu cụ thể cách tiến hành phân tích khảo sát đội ngũ CBQL nhằm thực tốt có hiệu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL Do yêu cầu đào tạo, cấu phát triển đội ngũ CBQL để thích ứng với thay đổi trở thành áp lực thường xuyên ngành giáo dục Ngoài ra, đứng góc độ nghiên cứu lý luận giáo dục học, hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả Liên Xô (cũ) đề cập tới lực lượng giáo dục; có nêu lên vai trị, vị trí, chức CBQL nhà trường Đó cơng trình tiêu biểu như: Ilina.T.A với tác phẩm Giáo dục học (tại tập 3: Những sở công tác giáo dục); Savin N.V với tác phẩm Giáo dục học Theo nghiên cứu tác giả Jquelyn A mattfesd (2008), “Woman in Higher Education” [53] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Trong năm 1970, có giáo sư Nguyễn Minh Đức, Hà Thế Ngữ, Hà Sĩ Hồ,… có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý trường học phù hợp với thực tiễn Việt Nam Từ sau năm 1990 nay, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị: “Giáo trình khoa học quản lý” Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG Hà Nội - Năm 2001), “Khoa học tổ chức quản lý - Một vấn đề lý luận thực tiễn” Trung tâm Nghiên cứu Khoa học tổ chức quản lý (NXB Thống kê Hà Nội năm 1999), “Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng” tác giả Thái Văn Thành (NXB Đại học Huế - Năm 2004) Đi sâu vào nghiên cứu cán quản lý chất lượng cán giáo dục gần có cơng trình nghiên cứu “cán quản lý giáo dục đào tạo trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” cố Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Lê Vũ Hùng đăng Tạp chí giáo dục số 60 (tháng 6/2003), “Đánh giá ngƣời Hiệu trƣởng nhà trƣờng phổ thơng theo hƣớng chuẩn hóa” TS Đặng Xuân Hải đăng Tạp chí Giáo dục số 119 (tháng 8/2005), “Năng lực ngƣời quản lý giáo dục” PGS.TS Nguyễn Lộc đăng Tạp chí Giáo dục số 207 (tháng 2/2009), “Hoạt động sở đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý giáo dục Việt Nam” PGS.TS Hà Thế Truyền đăng Tạp chí Giáo dục số 209 (tháng 3/2009), “Bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục 10 thời kỳ hội nhập” ThS Thân Văn Quân đăng Tạp chí Giáo dục số 209 (tháng 3/2009), “Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý trƣờng trung học sở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” PGS.TS Thái Văn Thành - Hà Thị Tuyết, trường Đại học Vinh đăng Tạp chí Giáo dục số 56 tháng 12/2011), K.B Everard, Geoffrey Morris, Ian Wilson “Quản trị hiệu trƣờng học” Nhà xuất Hà Nội - 2009: với nội dung đề cập công trình nghiên cứu tác giả quản lý ngƣời; quản lý tổ chức; quản lý thay đổi, dự án SREM (Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục) cộng đồng châu Âu tài trợ triển khai đến tất hiệu trưởng trường THCS năm vừa qua… Một số giáo trình, cơng trình nhà nghiên cứu khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành, PGS.TS Trần Hữu Cát, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, có đề tài sâu vào việc nghiên cứu lĩnh vực công tác quản lý trường học Một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, viết chuyên ngành QLGD nhiều tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục bậc THCS như: “Các giải pháp nâng cao chất lượng cán quản lý trường THCS thị xã Hà Tĩnh” tác giả Nguyễn Văn Tư; “Một số giải pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao lực quản lý cho hiệu trưởng trường THCS huyện Châu Thành – tỉnh Đồng Tháp” tác giả Lê Quang Trung; “Một số giải pháp quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2012 - 2020” tác giả Trần Hữu Thuần, “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Hóc Mơn – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015” tác giả Huỳnh Thị Ngọc Mai Các tác giả nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THCS đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THCS giải pháp tổ chức, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nội dung, hình thức phương pháp đào tạo bồi dưỡng Đề tài “Phát triển 117 Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị đạo đức cách mạng 32 64% 17 34% 40 80% 10 20% 35 70% 15 30% 22 44% 25 50% 26 52% 24 48% 23 46% 24 48% 2% 4% 6% Đổi công tác lãnh đạo, quản lý điều hành Đổi công tác tổ chức, cán Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Quan tâm tính đặc thù cán quản lý nữ Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng 2% 118 Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ cao (97.66%) Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nữ trường THCS huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Số ý kiến đánh giá mức độ chưa cần thiết chiếm tỉ lệ nhỏ (2%) Như vậy, đánh giá đối tượng khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống Bảng 3.2 Tổng hợp kết trƣng cầu ý kiến mức độ khả thi giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL nữ trƣờng THCS Mức độ cần thiết Chưa khả Rất khả thi Stt Tên giải pháp Khả thi Ít khả thi thi SL % SL % SL % SL % 20 40% 15 30% 11 22% 18% 22 44% 12 24% 13 26% 2% Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị đạo đức cách mạng Đổi công tác lãnh đạo, quản lý điều hành 119 Đổi công tác tổ chức, cán 25 50% 23 46% 4% 18 30% 17 40% 14 28% 2% 29 58% 15 30% 10% 2% 28 56% 18% 16% 10% Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Quan tâm tính đặc thù cán quản lý nữ Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 81% (đánh giá cần thiết 97,66%) Nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức khả thi hệ số điểm 4; mức khả thi hệ số điểm 3; mức khả thi hệ số điểm 2; mức chưa khả thi hệ số điểm 1, ta có điểm số chung tính khả thi giải pháp sau: 120 Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị đạo đức cách mạng: Điểm khả thi 156/200 Đổi công tác lãnh đạo, quản lý điều hành: Điểm khả thi 151/200 Đổi công tác tổ chức, cán bộ: Điểm khả thi 173/200 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý đội ngũ cán quản lý nữ: Điểm khả thi 152/200 Quan tâm tính đặc thù cán quản lý nữ: Điểm khả thi 172/200 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng: Điểm khả thi 160/200 Nếu xét theo điểm số khả thi thấy, điểm tối đa tính khả thi giải pháp 200 (50 ý kiến x điểm cho mức khả thi) Phân tích điểm đánh giá mức khả thi giải pháp đề xuất cho thấy giải pháp có điểm khả thi lớn điểm khả thi trung bình (> 100 điểm) Điều chứng tỏ, giải pháp đề xuất có tính khả thi cao Còn xét thứ bậc điểm số khả thi giải pháp đề xuất, thấy giải pháp đổi công tác tổ chức, cán giải pháp quan tâm tính đặc thù cán quản lý nữ hai giải pháp có tính khả thi cao Tiếp đến giải pháp tăng cƣờng vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, giải pháp nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị đạo đức cách mạng giải pháp tăng cƣờng tra, kiểm tra công tác quản lý đội ngũ cán quản lý nữ Giải pháp đổi công tác lãnh đạo, quản lý điều hành có điểm số khả thi thấp giải pháp đề xuất Tuy nhiên, xét mặt thống kê, khác biệt giải pháp khơng có ý nghĩa Vì vậy, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nữ trường THCS huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 121 Kết luận chƣơng Trên sở lý luận công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nữ, thực trạng đội ngũ CBQL nữ, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành giáo dục huyện Hóc Mơn Tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nữ trường THCS huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh; phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, nâng cao ý thức trách nhiệm cao công tác Trong giai đoạn nay, để có đội ngũ CBQL nữ trường THCS có phẩm chất đạo đức tốt, lực quản lý giỏi, làm việc có hiệu xóa bỏ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” không vấn đề kiến thức, hiểu biết mà phụ thuộc vào thiện chí trách nhiệm nam, nữ tồn xã hội Để thực cần phải đồng giải pháp trình bày Chương 3, giải pháp khảo nghiệm, chuyên gia đánh giá cao tính hợp lý tính khả thi 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã hội ngày tạo điều kiện địi hỏi đội ngũ CBQL nữ nói chung CBQL nữ ngành giáo dục nói riêng phải biết phấn đấu, đóng góp cho cộng đồng nhân loại Cho nên, họ khơng có kiến thức đủ mà cịn cần phải có kỹ cần thiết để tham gia vào cơng việc ngồi xã hội hội nhập quốc tế Tham gia vào hoạt động xã hội, đội ngũ CBQL nữ không nâng cao hiểu biết mà cịn có điều kiện để phát triển hoàn thiện thân Tâm lý tự ti, mặc cảm đội ngũ CBQL nữ chắn khắc phục thay vào tính động, sáng tạo, nhạy bén, tinh tế, mềm mại, khéo léo người phụ nữ thời đại thể rõ nét Có thể khẳng định, cơng việc nhiệm vụ cần phải hồn thiện tốt gia đình ngồi xã hội địi hỏi đội ngũ CBQL nữ phải chủ động, sáng tạo việc tham mưu, đề xuất định, để từ góp phần khẳng định vị thế, vai trị tầm quan trọng mặt đời sống xã hội Điều làm cho đội ngũ CBQL nữ sẵn sàng, tự tin đứng ngang hàng với nam giới tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, kể lĩnh vực giáo dục CBQL trường THCS nói chung, CBQL nữ trường THCS nói riêng cán chủ chốt trường THCS, có trách nhiệm việc triển khai, tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cấp đơn vị mình; giữ vai trị định việc đề nghị quyết, kế hoạch, chương trình hành động tổ chức thực phạm vi đơn vị, chịu trách nhiệm pháp lý đơn vị cấp trên, trước Nhà nước CBQL trường THCS giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục trường THCS 123 Đội ngũ CBQL GV nữ trường THCS huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh có số lượng chiếm gần 80% tổng số đội ngũ trường THCS Để phát huy vai trị, tiềm năng, trí tuệ CB, GV, CNV nữ ngành GD&ĐT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực sứ mệnh đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Mặt khác, để đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nữ trường THCS Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL nữ trường THCS trình tạo biến đổi cấu, số lượng chất lượng đội ngũ phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội cấp độ khác nhau, đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho lĩnh vực hoạt động giáo dục cấp THCS, đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục xã hội Đó q trình tạo phát triển số lượng, chất lượng, đồng cấu đồng thuận đội ngũ CBQL trường THCS Kiến nghị 2.1 Thành ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu, kiến nghị điều chỉnh độ tuổi nghỉ hưu lao động nữ, CBQL nữ - Quan tâm sách xã hội đắn, phù hợp đảm bảo phát triển bình đẳng nam nữ, nghiên cứu đặc thù riêng thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu chế độ phụ cấp cho CBQL trường học theo hướng tăng thêm để phù hợp với tình hình chung đảm bảo tương xứng với trách nhiệm giao 124 - Quan tâm kiến nghị cải cách chế độ tiền lương ngành giáo dục, đào tạo để thu hút người tài giỏi vào ngành, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện ngành giáo dục - Sớm kiến nghị Bộ, ngành liên quan đề nghị Chính phủ có hướng dẫn cụ thể thực khoản 4, Điều 14 Luật Bình đẳng giới (vì đặc thù ngành giáo dục có nhiều giáo viên nữ) - Điều chỉnh sách khuyến khích, ưu đãi CBQL, đặc biệt đội ngũ CBQL nữ, CBQL xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trình HĐND thành phố thơng qua - Tăng cường kinh phí hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên diện quy hoạch học, đặc biệt ưu tiên nữ - Có sách hỗ trợ thỏa đáng cho cá nhân, doanh nghiệp tập thể giáo viên để thực xã hội hóa giáo dục, thu hút đầu tư, thành lập trường dân lập, tư thục chuyển đổi từ loại hình cơng lập sang dân lập tư thục nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục theo chủ trương Đảng Nhà nước 2.2 Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh - Cần triển khai đạo kịp thời văn cấp trên, ngành giáo dục, quan tâm kiến nghị Hội đồng nhân dân thành phố điều chỉnh mức thu học phí, xây dựng quy mô phát triển trường lớp kịp thời - Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL nữ nói chung đội ngũ CBQL nữ bậc THCS nói riêng 125 - Căn văn Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT công tác cán nữ công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, để cụ thể hóa đạo xây dựng quy hoạch xây dựng đề án bổ nhiệm CBQL nữ đảm bảo yêu cầu - Chủ động liên kết với sở đào tạo nước tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ quản lý cho CBQL theo định kỳ hàng năm đảm bảo hiệu quả, thiết thực 2.3 Đối với Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn - Trong hệ thống văn luật nghiên cứu tăng độ tuổi nghỉ hưu, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đổi phương pháp giáo dục nhận thức cán bộ, đảng viên, cơng chức tồn huyện, người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương cách nhìn nhận, đánh giá phụ nữ để từ tạo điều kiện cho phụ nữ phấn đấu - Tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng nâng cấp mở rộng, sửa chữa trường THCS, phấn đấu đến cuối năm 2015, huyện Hóc Mơn có từ 1-2 trường cơng nhận trường đạt chuẩn Quốc gia - Mở đủ mạng lưới trường mầm non, tiểu học địa bàn huyện nhằm đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc trẻ độ tuổi này, đặc biệt quan tâm đủ sở vật chất để trường THCS tổ chức dạy buổi/ngày - Phát huy hiệu hoạt động Câu lạc Cán nữ huyện, tổ chức chuyến tham quan, học tập tổ chức hội nghị, hội thảo để trao đổi, bàn biện pháp phát huy nâng cao vai trò người phụ nữ gia đình xã hội - Tiếp tục tăng cường phân cấp, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cho nhà trường, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường 126 2.4 Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Hóc Mơn - Định kỳ hàng năm xây dựng phối hợp phòng ban, quan liên quan triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, để từ rà sốt, bổ sung CBQL - Riêng CBQL nữ đương nhiệm CBQL nữ kế cận cần tiếp tục nâng cao nhận thức vai trò CBQL trường THCS nghiệp giáo dục; có ý thức rèn luyện thân, tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ, lực, tạo uy tín nơi cơng tác; tích cực tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, khóa bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ lãnh đạo cho CBQL cấp quản lý tổ chức, có ý thức thường xuyên cập nhật thay đổi sách liên quan đến GD&ĐT, tiến khoa học quản lý giáo dục kinh nghiệm quản lý nhà trường Chú trọng xếp thời gian khoa học việc trường việc nhà thuyết phục thành viên gia đình chia sẻ cơng việc gia đình để có thêm thời gian cho nghiên cứu, học tập tham gia công tác xã hội 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 03-NQ/TW ngày 18 tháng năm 1997 khóa VIII chiến lƣợc cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04-NQ/TW ngày 12 tháng năm 1993 tăng cƣờng đổi công tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11-NQ/TW, ngày 25 tháng 01 năm 2002 việc luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11- NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị khóa X “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tƣ số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 ban hành Quy định Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thơng trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011 ban hành Điều lệ trƣờng trung học phổ thông trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học 128 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009-2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trƣờng THCS, Nxb Giáo dục 11 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Điều lệ trƣờng trung học sở, trung học phổ thơng trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học 12 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ, Thông tƣ số 35/2006/TTLTBGDĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2006 việc hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tƣ số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Quy chế thực công khai sở giáo dục 14 Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2003 15 Các Mác - Ăngghen (1995), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 C.Mác (1976), Tƣ Quyển tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Châu, Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, 2007, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996-2004), Đại cƣơng lý luận quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đức Chính, đo lƣờng đánh giá giáo dục( 2007), Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá 6, Đại học Quốc gia Hà Nội 129 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia-Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Đệ (2012), Đào tạo bồi dƣỡng giảng viên trẻ trƣờng đại học vùng Đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 28 Huyện ủy Hóc Mơn, Chƣơng trình số 14-CTr/HU ngày 06 tháng năm 2012 nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục giai đoạn 2012-2015 29 Huyện ủy Hóc Mơn, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Hóc Mơn lần thứ X – nhiệm kỳ 2010-2015 30 Nguyễn Sinh Huy (1998), Một số vấn đề giáo dục trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trƣờng phổ thông, Nxb Đại 130 học Quốc gia, Hà Nội 32 Lê nin, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 33 Lênin, Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 34 Lê nin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 TS Đặng Thị Linh, giáo trình Những vấn đề lý luận gia đình, giới bình đẳng giới 36 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Sự thật, H,1989 37 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Sự thật, H.1989 38 Hồ Chí Minh, Tồn tập (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện Hóc Môn, Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm học 2011-2012 Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Hóc Mơn 40 Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện Hóc Mơn, Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm học 2013-2014 Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Hóc Mơn 41 Hồng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Viện Ngôn ngữ, Viện khoa học - xã hội Việt Nam 42 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm QLGD- Đề cƣơng giảng bồi dƣỡng, Trường CBQL GD-ĐT TWI, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán công chức 131 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức 47 Thái Văn Thành, giáo trình quản lý giáo dục quản lý dạy học 48 Phạm Phương Thảo, Báo Sài gịn giải phóng, tháng năm 2014 49 TS Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa thời đại tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 50 TS Phạm Ngọc Trung (2012), giáo trình lý luận văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 51 TS Nguyễn Văn Tứ, giáo trình Chính sách quản lý giáo dục 52 Thái Duy Tuyên (1997), Dự báo kế hoạch hoá chiến lƣợc phát triển giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 53 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, Năm 1998 54 Jacquelyn A.Mattfeld (2008), Many are Called, But Few are Chosen, In: Women in Higher Education, eds.W.Todd ... Chƣơng Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NỮ Ở CÁC... Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở Chƣơng Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh. .. học, khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ trường Trung học sở huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý nữ