1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

108 4,6K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 650,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -----------o0o----------- TRẦN THẾ LƯU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -----------o0o----------- TRẦN THẾ LƯU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH XUÂN KHOA VINH, 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Những đóng góp của luận văn 9. Cấu trúc của luận văn Chương: 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Giải pháp 1.2.2. Cán bộ, cán bộ quản lý, cán bộ quản giáo dục 1.2.3. Đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản giáo dục bậc THCS 1.2.4. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản giáo dục bậc THCS 1.3. Một số vấn đề luận liên quan đến đề tài 1.3.1. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ cán bộ quản giáo dục bậc THCS 1.3.3. Những yêu cầu cơ bản về chất lượng đội ngũ cán bộ quản giáo dục bậc THCS 1.3.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản giáo dục bậc THCS 1 3 3 4 4 4 4 4 5 6 6 6 9 9 11 12 13 13 15 18 22 1.3.5. Nội dung cơ bản của công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản giáo dục bậc THCS 1.3.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản giáo dục bậc THCS Kết luận chương: 1 Chương: 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục và đào tạo ở Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Tình hình kinh tế – xã hội ở Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2. Thực trạng giáo dục và đào tạo các trường THCSQuận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản các trường THCSquận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1. Về số lượng, cơ cấu 2.2.2. Về phẩm chất đạo đức, chính trị 2.2.3. Về trình độ, năng lực và mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản 2.2.4. Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ quản các trườngTHCS Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 2.3. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 2.4. Nguyên nhân của thực trạng Kết luận chương: 2 Chương: 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 26 28 30 30 30 33 38 38 39 41 50 52 54 60 61 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu 3.1.2. Nguyên tắc khả thi 3.1.3. Nguyên tắc toàn diện 3.1.4. Nguyên tắc lịch sử – cụ thể 3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản các trường THCS Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1. Tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản bậc THCS 3.2.2. Xây dựng quy hoạch cán bộ quản 3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản 3.2.4. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ quản 3.2.5. Đổi mới cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt, luân chuyển cán bộ 3.2.6. Hoàn thiện chế độ chính sách đãi ngộ, thu hút và sử dụng đối với cán bộ quản 3.3. Kiểm chứng về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất Kết luận chương: 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 61 61 61 62 62 62 65 67 71 74 77 80 85 87 91 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CB: Cán bộ GV: Giáo viên Nxb: Nhà xuất bản PP: Phương pháp QL: Quản lý TP: Thành phố THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn được bảo vệ, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh, các thầy giáo, cô giáo, Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Đại học Vinh, Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Phú Nhuận, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS Quận Phú Nhuận, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS. TS. Đinh Xuân Khoa, người trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện song luận văn sẽ còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các anh chịcác bạn. Xin chân thành cám ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Trần Thế Lưu 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chúng ta đang ở vào thời kì có nhiều biến đổi sâu sắc và nhanh chóng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Trước những thách thức của thời đại cách mạng tri thức gắn liền với toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, trong cuộc đua tranh quyết liệt về mọi mặt mà chủ yếu là đua tranh về mặt trí tuệ giữa các quốc gia trên toàn cầu, sự yếu kém, bất lực và tụt hậu về giáo dục và đào tạo đang trở thành lực cản đối với yêu cầu phát triển nhanh và vững của đất nước. Để giáo dục và đào tạo có thể thực hiện tốt vai trò của mình trong việc phát huy nguồn lực con người, phục vụ cho sự phát triển đất nước, song song với việc kiện toàn cơ sở vật chất, đổi mới toàn diện nội dung, phương pháp dạy học, chúng ta cần xây dựng đội ngũ GV, CB QL giáo dục có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức, chính trị tốt. Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 – 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28/11/2001 cũng đã chỉ rõ: “Nguyên nhân của những yếu kém bất cập trước hết là do yếu tố chủ quan, trình độ quản giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển khi nền kinh tế đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa phối hợp tốt và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà nước và xã hội; chậm đổi mới cả tư duy và phương thức quản . Năng lực của cán bộ quản giáo dục các cấp chưa được chú trọng nâng cao. Một số bộ phận CB QL và giáo viên suy giảm về phẩm chất đạo đức” [6; 15]. Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CB QL giáo dục. Chỉ thị nêu rõ: “năng lực của đội ngũ cán bộ quản giáo dục chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. Chế độ, chính sách còn bất hợp lý, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này. Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáocán bộ quản giáo dục một cách toàn diện” [16; 1]. 2 Nhằm khắc phục nguyên nhân những yếu kém trên, Nghị quyết Đại hội Đảng X khẳng định: “Giải pháp then chốt là đổi mới và nâng cao năng lực quản nhà nước trong giáo dục - đào tạo” [17; 110]. Điều này một lần nữa lại được nhấn mạnh ở Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020: “Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học công nghệ đầu đàn…Đổi mới toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” [18; 130 - 131]. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cũng đề ra phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020 là: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi” [18; 216]. 1.2. Trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta, bậc THCS có vai trò rất quan trọng. Điều 27, Luật Giáo dục ghi rõ: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục tiểu học, có hiểu biết ở trình dộ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, Trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [39; 23]. Để thực hiện được những nhiệm vụ giáo dục quan trọng đó, bên cạnh yêu cầu về xây dựng, kiện toàn cơ sở vật chất, sử dụng đội ngũ GV có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, công tác QL trường học cũng phải được đặc biệt coi trọng. Một trong những nhân tố quyết định đến hiệu quả của công tác QL trường học chính là chất lượng của đội ngũ CB QL. 1.3. Phú Nhuận là một trong những quận có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển toàn diện, bền vững của TP.Hồ Chí Minh từ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội đến giáo dục, đào tạo. Để có được những thành quả đó, lãnh đạo quận luôn xác định giáo dục, đào tạo là nguồn gốc, động lực, điều kiện cho sự phát triển mọi mặt. Đầu tư cho hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục bậc THCS nói riêng là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của quận. 3 Tuy nhiên, trong những năm gần đây, công tác QL giáo dục bậc THCSQuận Phú Nhuận còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của xã hội và ít nhiều cản trở đến chất lượng giáo dục của các trường. Trước yêu cầu phát triển giáo dục và những thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh tế - xã hội, đội ngũ CB QL các trường THCS (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) còn nhiều bất cập về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ QL, khả năng thích ứng với việc đổi mới giáo dục… Điều này bắt nguồn từ khâu quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, bổ nhiệm, chính sách đãi ngộ . đối với CB QL các trường THCS chưa được nghiên cứu, áp dụng một cách có cơ sở và có tầm nhìn dài hạn. Để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của công tác QL giáo dục bậc THCS như hiện nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng của đội ngũ CB QL là một yêu cầu tất yếu và cấp thiết. Chính vì những lí do trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản giáo dục các trường THCS Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tôi mong muốn được góp phần tháo gỡ những khó khăn trong việc QL giáo dục các trường THCS hiện nay, giúp cho công tác giáo dục ở Quận Phú Nhuận phát huy được hiệu quả hơn trong thực tế. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CB QL giáo dục các trường THCSQuận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CB QL các trường THCSQuận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CB QL các trường THCSQuận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh.

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CB QL giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CB QL giáo dục
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về QL giáo dục, Trường CB QL Giáo dục - Đào tạo Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về QL giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Tổng thuật: Tiếp cận một số vấn đề về QL giáo dục và đào tạo, Trường CB QL Giáo dục - Đào tạo Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật: Tiếp cận một số vấn đề về QL giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa học giáo dục (1999), Tìm hiểu chiến lược giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chiến lược giáo dục Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa học giáo dục
Năm: 1999
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 2011 – 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 2011 – 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
9. Phạm Khắc Chương (2006), Lý luận QL giáo dục đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận QL giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
10.Nguyễn Thị Doan (chủ biên, 1996), Các học thuyết QL, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác học thuyết QL
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11.Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên, 2008), Đào tạo và quản lí nhân lực (Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và quản lí nhân lực (Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam)
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
12.Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1999
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19.Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
20.Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của QL, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của QL
Tác giả: Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
21.Đặng Xuân Hải (2002), Nên hiểu thế nào về khái niệm QL, lãnh đạo và QL người lãnh đạo, Trường CB QL giáo dục - đào tạo Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên hiểu thế nào về khái niệm QL, lãnh đạo và QL người lãnh đạo
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2002
22.Đặng Xuân Hải (2005), “Đánh giá người Hiệu trưởng nhà trường phổ thông theo hướng chuẩn hóa”, Tạp chí Giáo dục, (119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá người Hiệu trưởng nhà trường phổ thông theo hướng chuẩn hóa”, Tạp chí "Giáo dục
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2005
23.Lê Vũ Hùng (2003), “Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Giáo dục, (60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí "Giáo dục
Tác giả: Lê Vũ Hùng
Năm: 2003
24.John C. Maxwell (Đinh Việt Hoà, Nguyễn Thị Kim Oanh dịch, 2010), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng lãnh đạo
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục và đào tạo ở Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.1. Khái quát tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục và đào tạo ở Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 4)
Về thái độ nghề nghiệp: căn cứ trên bảng đánh giá xếp loại cán bộ hàng năm thì 100 % CB QL trong trường hoàn thành nhiệm vụ ở mức khá trở lên - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
th ái độ nghề nghiệp: căn cứ trên bảng đánh giá xếp loại cán bộ hàng năm thì 100 % CB QL trong trường hoàn thành nhiệm vụ ở mức khá trở lên (Trang 48)
Bảng 5: Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực của đội ngũ CBQL các trường THCS trên địa bàn Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh. - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5 Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực của đội ngũ CBQL các trường THCS trên địa bàn Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh (Trang 52)
Bảng 5: Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực của đội ngũ CB QL các trường  THCS trên địa bàn Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh. - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5 Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực của đội ngũ CB QL các trường THCS trên địa bàn Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh (Trang 52)
Trao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí đánh giá được dựa theo thang 5 bậc của Lekert. - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
rao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí đánh giá được dựa theo thang 5 bậc của Lekert (Trang 88)
Bảng 7: Kết quả kiểm chứng tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 7 Kết quả kiểm chứng tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất (Trang 89)
Bảng 8: Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất (Trang 91)
Bảng 8:  Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường THCS quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w