Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo trong Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, PGS-TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người đã hết sức tận tình, chu đáo, động viên khích lệ và trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cảm ơn các đồng chí: Lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnNghiXuân, Lãnh đạo cáctrường THCS trong huyện và cáccán bộ, giáo viên ở cáctrường THCS trường trên địa bàn đã tạo điều kiện tốt trong việc cung cấp số liệu và tư vấn khoa học trong suốt qúa trình nghiên cứu và làm luận văn. Cảm ơn BGH trường THCS Hoa Liên, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình học tập , nghiên cứu và làm luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! NghiXuân, tháng 12 năm 2009. Tác giả luận văn Trần Trọng Khiêm 1 Tên mục Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoa học 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Phạm vi nghiên cứu 8 7. Đóng góp của luận văn 9 8. Phương pháp nghiên cứu 9 9. Cấu trúc luận văn 9 Chương I: Cơsở lý luận của đề tài. 11 1.1. Lịc sử của vấn đề nghiên cứu 11 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản: 12 1.3. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của người cánbộquản lý tổchuyênmôntrườngTrunghọccơsở 21 1.4. Những yêu cầu về chấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôntrường THCS. 24 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôntrường THCS 28 1.6. Tầm quan trọng của việc nângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôntrường THCS 33 Chương II: Thực trạng chấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh. 35 2.1 . Khái quát tình hình KT - XH, giáo dục THCS huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh 35 2.2. Thực trạng về giáo dục huyệnNghi Xuân 41 2.3. Thực trạng về chấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS huyệnNghi Xuân 48 2.4. Thực trạng cácgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôncáctrườngtrungcơsởhuyệnNghi Xuân 59 2.5. Kết luận chương II: 66 Chương III: Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôn ở cáctrường THCS huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh. 68 2 Trang 3.1. Nguyên tắc về xây dựng giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôntrường THCS huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh. 68 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu 68 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tínhpháp chế: 68 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính lich sử cụ thể 68 3.1.4. Nguyên tắc toàn diện 69 3.1.5. Nguyên tắc hiệu quả: 70 3.1.6. Nguyên tắc khả thi 70 3.2. Giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôntrường THCS huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh. 70 3.2.1. Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyểncán bộ. 70 3.2.2. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL tổchuyênmôn 75 3.2.3. Thực hiện chế độ chính sách đối với cánbộquản lý tổchuyên môn. 80 3.2.4. Đổi mới công tác đánh giá cánbộquản lý tổchuyên môn. 83 3.2.5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nângcaochấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh 87 3.3. Tổ chức thực hiện cácgiảipháp 89 3.3.1. Thực hiện đồng bộcácgiảipháp 89 3.3.2. Khai thác các điều kiện nội lực, ngoại lực: 90 3.3.3. Cần chú ý đến công tác cánbộ nữ. 91 3.3.4. Cần chú ý đến đặc điểm và truyền thống văn hoá của địa phương 92 3.4. Thăm dò tính khả thi của cácgiải pháp: 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: 95 2. Kiến nghị: 96 1) Đối với Đảng và Nhà nước: 97 2.) Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo : 97 3 Danh mục, ký hiệu viết tắt ----------------------------------- GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo THCS Trunghọccơsở THPT Trunghọc phổ thông TW Trung ương CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá BCH Ban chấp hành BDTX Bồi dưỡng thường xuyên QLGD Quản lý giáo dục BGH Ban giám hiệu QLGV Quản lý giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm TS Tiến sĩ PGS Phó Giáo sư [5,7] Trích dẫn tài liệu tham khảo số 5, trang 7. ------------------------------------------------------ 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng số 1: Thống kê sốlượng trường, lớp, học sinh THCS 41 Bảng số 2: Thống kê trình độ đào tạo, độ tuổi độingũcán bộ, GV cáctrường THCS 42 Bảng 3: Xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THCS 47 Bảng số 4: Số lợng và cơ cấu độingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS 49 Bảng 5: Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức của độingũ CBQL tổchuyênmôn 49 Bảng số 6: Tổng hợp kết quả trưngcần ý kiến đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức của độingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS 50 Bảng số 7: Thực trạng trình độ cánbộquản lý tổchuyênmôncáctrường THCS 51 Bảng số 8: Tổng hợp kết quả trng cần ý kiến đánh giá về trình độ chuyênmôn của độingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS 52 Bảng 9: Tổng hợp kết quả điều tra về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS 53 Bảng số 10: Tổng hợp kết quả trng cần ý kiến 29 CBQL, 86 đánh giá về phẩm chất và năng lực của độingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS 55 Bảng số 11: Thực trạng độ tuổi CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS 56 Bảng 12: Thực trạng thâm niên của CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS 56 Bảng 13: Kết quả khảo sát tính khả thi của mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngcánbộquản lý trường THCS 93 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 5 Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế chính trị, văn hoá - xã hội. Bối cảnh trong nước và quốc tế vừa tạo ra thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục Việt nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu mục tiêu phát triển đất nước: "Đến năm 2020 đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, Giáo dục và Đào tạo có nhiệm vụ nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước". Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “Đổi mới cơ chế quan lí, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nângcaonăng lực của bộ máy quảnlí Giáo dục - Đào tạo” là một trong những giảipháp chủ yếu cho phát triển Giáo dục - Đào tạo. Chỉ thị 40-CT/TW của ban Bí thư Trung ương Đảng cũng đã nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng độingũ nhà giáo và cánbộ QLGD được chuẩn hoá đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt là nângcao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nângcaochấtlượng đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”. Như vậy, để nângcaochất lượng, giáo dục cần đảm bảo nhiều yếu tố trong đó cóchấtlượngđộingũcánbộquản lý giáo dục đóng vai trò quan trọng. Hiện nay năng lực của độingũcánbộquản lý giáo dục chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. Chế độ, chính sách còn bất hợp lý, công tác xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chưa sát thực tế, chấtlượng và hiệu quả chưa cao; số lượng, cơ cấu độingũ CBQL chưa đồng đều . 6 Tổchuyênmôn là mộtbộ phận của tổ chức chính quyền nhà trường THCS. Tổchuyênmôn là đầu mối quản lý mà hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhiều mặt, nhưng cơ bản nhất vẫn là hoạt động sư phạm của giáo viên. Cánbộquản lý tổchuyênmôn là người chịu trách nhiệm điều hành, quản lý trực tiếp về chuyênmôn của cáccơsở giáo dục; là lực lượng trực tiếp thi hành các chủ trương, đường lối, kế hoạch về thực hiện nội dung chương trình, phương pháp…, từ cấp Bộ đến đơn vị; là lực lượng cốt lõi điều chỉnh các hoạt động nângcaochấtlượng trong các nhà trường. Để điều hành hoạt động của tổchuyênmôncó hiệu quả và quản lý tốt hoạt động chuyênmôn của tổ thì yêu cầu người cánbộquản lý tổchuyênmôn phải là người tiên phong nhất trong tổ về mặt tài, đức, có uy tín chuyênmôn vững vàng. Tuy nhiên, thực tiễn các nhà trường phổ thông cho thấy đa số giáo viên khi được phân công làm CBQL tổ, việc thực hiện nhiệm vụ được giao thì chưa đầu tư nhiều đầu tư nhiều cho công việc, thậm chí năng lực quản lý và điều hành của những người này rất yếu do vậy hiệu quả công việc không cao, không tạo ra được không khí thi đua giữa các giáo viên với nhau, dẫn đến kết quả dạy và học không được yêu cầu về chất lượng. Hòa chung với công tác bồi dưỡng và nângcaochấtlượngđộingũcáctrường THCS trong cả nước, huyệnNghi Xuân cũng đã tích cực nângcaochấtlượngđộingũ nhà giáo và CBQL trong cáctrường THCS. Tuy vậy, việc nghiên cứu chấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôncáctrường THCS huyệnNghi Xuân tỉnhHàTĩnh thì còn hạn chế. Chính vì những lí do đó, tôi chọn đề tài: “Một sốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôncáctrường THCS trên địa bàn huyệnNghi Xuân - tỉnhHà Tĩnh”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. 7 Đề xuất cácgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôn ở cáctrường THCS, nhằm nângcaochấtlượng giáo dục ở cấp học THCS trên địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôntrườngTrunghọccơsở . 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Cácgiảiphápnângcaochấtlượng của độingũquản lý tổchuyênmôn ở cáctrườngTrunghọccơsởhuyệnNghi Xuân - tỉnhHà Tĩnh. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. Nếu xác định đúng cơsở lý luận, làm rõ được thực trạng chấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôn ở cáctrường THCS trên địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh thì sẽ tìm ra được cácgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý chuyênmôn ở cấp học THCS trên địa bàn này. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 5.1 Nghiên cứu cơsở lý luận của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôncáctrường THCS. 5.2 Khảo sát thực trạng chấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôn ở cáctrường THCS huyệnNghi Xuân - tỉnhHà Tĩnh. 5.3 Đề xuất mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôn ở cáctrường THCS huyệnNghi Xuân - tỉnhHà Tĩnh. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và tìm kiếm cácgiảiphápnângcaochấtlượng cho độingũcánbộquản lý tổchuyênmôn ở cáctrường THCS huyệnNghi Xuân - tỉnhHà Tĩnh. 8 7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: Luận văn đã làm sáng tỏcơsởlí luận về quản lí, quảnlí giáo dục, quảnlítrường học, người CBQL tổchuyên môn, quan niệm về chấtlượng và giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL trường THCS. Luận văn cũng đã chỉ ra được thực trạng chấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS huyệnNghi Xuân – tỉnhHàTĩnh và đề xuất được năm giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL tổchuyênmôncáctrường THCS huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh 8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận + Phân tích và tổng hợp tài liệu. + Phân loại và hệ thống các tài liệu lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. + Khái quát hoá các nhận định độc lập . 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát sư phạm. + Điều tra, phỏng vấn. + Lấy ý kiến chuyên gia. + Tổng kết kinh nghiệm… 8.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có ba chương: Chương 1: Cơsở lý luận của đề tài. Chương 2: Thực trạng chấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôn ở cáctrường THCS hiện nay trên địa bàn huyệnNghi Xuân - tỉnhHà Tĩnh. 9 Chương 3: Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý tổchuyênmôn ở cáctrường THCS huyệnNghi Xuân - tỉnhHà Tĩnh. Chương 1: CƠSỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 10