Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
831 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại họcvinh NGUYễN MINH THANH Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlợngđộingũcánbộquản lý tr- ờng trunghọcCƠSởHUYệNTRàÔNtỉnhvĩnhlong LUậN VĂN THạC Sĩ khoa học giáo dục CHUYÊN NGàNH: QUảN Lý GIáO DụC Mã số: 60.14.05 VINH - 2009 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại họcvinh NGUYễN MINH THANH Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlợngđộingũcánbộquản lý tr- ờng trunghọcCƠSởHUYệNTRàÔNtỉnhvĩnhlong LUậN VĂN THạC Sĩ khoa học giáo dục CHUYÊN NGàNH: QUảN Lý GIáO DụC Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHM MINH HNG VINH - 2009 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đã giúp luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục do trường Đại họcVinh tổ chức. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học và các giảng viên, các nhà sư phạm và khoa học cùng quí thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả cũng chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnhVĩnh Long; các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục-Đào tạo huyệnTrà Ôn, các đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trườngTrunghọccơsở trong huyện, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư –Tiến sĩ Phạm Minh Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Mặc dù hết sức cố gắng, nhưng luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến chỉ dẫn của quí thầy cô và ý kiến đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ Danh mục các cụm từ viết tắt BGD & ĐT : Bộ Giáo dục và đào tạo CBQL : Cánbộquản lý CB : Cánbộ ĐT- BD : Đào tạo, bồi dưỡng GV : Giáo viên KH-CN : Khoa học - Công nghệ KHXH : Khoa học xã hội KHTN : Khoa học tự nhiên KT-XH : Kinh tế - xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trunghọccơsở UBND : Uỷ ban nhân dân GD-ĐT : Giáo dục và Đào tạo Mục lục Trang Mở đầu . Chương 1: Cơsở lý luận của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũ CBQL trường THCS 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trườnghọc 1.2.2. Cánbộquản lý, độingũcánbộquản lý 1.2.3. Chất lượng, chấtlượngcánbộquản lý 1.2.4. Đội ngũ, chấtlượngđộingũ 1.2.5. Những yêu cầu về chấtlượngđộingũ CBQL trường THCS 1.2.6. Giảiphápnângcaochấtlượng CBQL trường THCS . 1.3. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân . 1.3.1. Vị trí của trường THCS . 1.3.2. Vai trò, chức năng của trường THCS 1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS . 1.3.4. Mục tiêu phát triển giáo dục THCS . 1.4. Đặc trưng về yêu cầu chấtlượngđộingũ CBQL trường THCS . 1.4.1. Các hoạt động quản lý trường THCS 1.4.2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL trường THCS . 1.5. Các yếu tố quản lý có tác động đến chấtlượngđộingũ CBQL trường THCS . 1.5.1. Công tác quản lý độingũ CBQL trường THCS 1.5.2. Các yếu tố quản lý có tác động đến chấtlượngđộingũ CBQL trường THCS . Kết luận chương 1 . Chương 2: Cơsở thực tiễn của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý trườngTrunghọccơsởhuyệnTrà Ôn, tỉnhVĩnhLong . 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH của huyệnTràÔn . 2.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội 2.1.2. Tiềm năng và thế mạnh . 2.2. Thực trạng giáo dục phổ thông của huyệnTràÔn . 2.2.1. Tình hình chung về quy mô giáo dục-đào tạo huyệnTràÔn 2.2.2. Tình hình giáo dục THCS huyệnTràÔn 2.3. Thực trạng chấtlượngđộingũ CBQL trường THCS huyệnTràÔn 2.3.1. Về sốlượng và cơ cấu . 2.3.2. Về chấtlượng 2.3.3. Nhận định chung về độingũ CBQL trường THCS huyệnTràÔn 2.4. Thực trạng sử dụng các giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL trường THCS huyệnTràÔn 2.4.1. Công tác quy hoạch độingũcánbộquản lý . 2.4.2. Đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển độingũcánbộquản lý 2.4.3. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng độingũcánbộquản lý . 2.4.4. Về chính sách với độingũcánbộquản lý 2.4.5. Việc tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với việc nângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý Kết luận chương 2 . Chương 3: Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL trườngtrunghọccơsởhuyệnTrà Ôn, tỉnhVĩnhLong . 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giảipháp . 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu . 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2. Các giảiphápnângcaochấtlượngđộingũ CBQL trườngTrunghọccơsởhuyệnTrà Ôn, tỉnhVĩnhLong 3.2.1. Đổi mới công tác xây dựng quy hoạch độingũ CBQL trường THCS. . 3.2.2. Đổi mới công tác tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển CBQL trường THCS . 3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL trường THCS . 3.2.4. Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác QLGD . 3.2.5. Xây dựng và hoàn thiện chế độ, chính sách đối với độingũ CBQL trường THCS . 3.2.6. Hoàn thiện quy trình đánh giá CBQL trường THCS . 3.2.7. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nângcaochấtlượngđộingũ CBQL trường THCS . 3.3. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các giảipháp đã đề xuất 3.3.1. Thực hiện đồng bộ các giảipháp . 3.3.2. Khai thác các yếu tố thực hiện 3.3.3. Khảo sát tínhcần thiết và khả thi của các giảipháp Kết luận chương 3 . Kết luận và kiến nghị . Kết luận Kiến nghị . Tài liệu tham khảo . Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đó là thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bối cảnh hội nhập chung hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã chọn GD-ĐT, khoa học công nghệ là khâu đột phá, phát huy yếu tố con người, coi con người “ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển”. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Chính vì vậy, mục tiêu của giáo dục nước ta là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “ Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Nhân loại đã bước vào thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI cùng với những đặc trưng chủ yếu, nổi bật và mang tính toàn cầu: - Khoa học - công nghệ phát triển với những bước tiến nhảy vọt đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. - Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa tạo ra quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh gay gắt nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn bản sắc văn hoá và truyền thống của mỗi dân tộc. Trong bối cảnh trên, giáo dục được coi là chìa khoá của mọi sự thành công trong sự nghiệp phát triển KT-XH ở mọi quốc gia. Vì vậy: “Thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội” [ 11 ; 5] đã trở thành triết lý nhằm đảm bảo các điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Thực hiện : “ Nângcaochấtlượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ cấu quản lý, nội dung, phương pháp dạy học. Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam .”. Xây dựng độingũ nhà giáo và CBQL: “ Bảo đảm đủ số lượng, nângcaochấtlượngđộingũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học”. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục. Phân cấp, tạo động lực, chủ động và sự chủ động của cơ sở, các chủ thể tiến hành giáo dục”. Trong sự nghiệp phát triển KT-XH, quản lý luôn luôn đóng vai trò tiền đề và mang tính quyết định, trong đó chấtlượng của độingũ CBQL lại là một trong những điều kiện chủ yếu. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững", "Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, xây dựng độingũcánbộcó trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo". [ 14 ; 8]. Giáo dục THCS là một trong những nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục THCS đang đứng trước mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh về quy mô, vừa phải đảm bảo nângcaochấtlượng hiệu quả, trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn hạn chế. Muốn giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏi phải triển khai thực hiện đồng bộ hệ thống giải pháp, mà giảiphápquan trọng hàng đầu đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định là: “Xây dựng độingũ nhà giáo và cánbộquản lý giáo dục một cách toàn diện” [ 1 ;2 ]. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đề ra 6 nhiệm vụ chủ yếu, trong đó có nhiệm vụ: "Đổi mới, nângcaochấtlượng công tác quản lý nhà giáo và cánbộquản lý giáo dục". Sự nghiệp giáo dục tỉnhVĩnhLong nói chung, sự nghiệp giáo dục huyệnTràÔn nói riêng, trong những năm qua đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để đổi mới công tác QLGD, được Sở GD-ĐT tỉnhVĩnhLong đánh giá là một trong những Huyện phát triển quy mô chấtlượng giáo dục tốt. Bên cạnh những những thành tựu đạt được, giáo dục THCS huyệnTràÔn còn những hạn chế: chấtlượng giáo dục đại trà còn thấp, cơsở vật chất kỹ thuật trườnghọc còn thiếu; nền nếp kỷ cương còn xem nhẹ, trình độ chuyên môn và độingũ chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông; chấtlượng (phẩm chất, năng lực, trình độ .) của độingũ CBQL trườnghọc chưa thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Để khắc phục những hạn chế trên, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộtỉnhVĩnhLong lần thứ VIII khi bàn về nhiệm vụ phát triển GD & ĐT từ 2005-2010 đã xác định: Đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy khả năng sáng tạo tính độc lập suy nghĩ của sinh viên, học sinh nhằm nângcaochấtlượng dạy và học. Đẩy mạnh xã hội hóa GD-ĐT, các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập .Tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng ngày càng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa .[37; 43] Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũcán bộ, nhất là cánbộ chủ chốt đủ tiêu chuẩn, cóchấtlượng cao, phân công bố trí hợp lý có ý nghĩa quyết định cho việc tổ chức thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị .[ 37; 32 ] Với tư cách là mộtcánbộ QLGD thuộc Phòng GD-ĐT huyện, được phân công đảm nhiệm công tác tổ chức-cán bộ ngành giáo dục huyện, bản thân tôi luôn quan tâm, kỳ vọng sự nghiệp giáo dục huyệnTràÔn sớm có những bước tiến vượt bậc để đáp ứng nhu cầu xã hội đang phát triển. Trong đó độingũ CBQL là một trong những yếu tố quyết định chấtlượng và hiệu quả giáo dục. Nhằm đưa ra các giảipháp và đẩy mạnh biện pháp thực hiện để nângcaochấtlượngđộingũ CBQL trường THCS ở địa phương mình là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu được. Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Một sốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý trườngTrunghọccơsởhuyệnTrà Ôn, tỉnhVĩnhLong ”. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơsở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất mộtsốgiảipháp nhằm nângcaochấtlượngđộingũ CBQL trường THCS huyệnTrà Ôn, tỉnhVĩnh Long. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.