1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông

106 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 612 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH __________________ LÊ ĐỨC ÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH __________________ LÊ ĐỨC ÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ SỸ TÙNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học - Đại học Vinh và các thầy cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Phó Giáo sư, tiến sĩ Ngô Sỹ Tùng, Phó hiệu trưởng trường Đại học Vinh đã chu đáo, tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Đăk Glong, Sở Giáo dục tỉnh Đăk Nông, đặc biệt là phòng Công nghệ - Thông tin và Ban giám hiệu, giáo viên của 3 trường THPT trên địa bàn huyện Đăk Glong đã tạo điều kiện cho tôi học tập, làm việc trong suốt quá trình làm luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu song bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về quản lý đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ngoài 14 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về quản lý đội ngũ cán bộ quản lý ở Việt Nam 15 1.2.1. Đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản lý 16 1.2.1.2. Đội ngũ cán bộ quản lý 17 1.3.1.1. Vị trí của trường trung học phổ thông 18 1.3.1.2. Vai trò, chức năng của trường trung học phổ thông 18 1.3.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học phổ thông 20 1.3.1.4. Mục tiêu phát triển giáo dục trung học phổ thông 20 1.5. Các yếu tố quản lý có tác động đến chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông 28 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 34 2.1.2. Các đặc điểm về kinh tế - xã hội 43 2.2.1. Quy mô phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện Đăk Glong trong 5 năm trở lại đây 48 2.2.2. Thực trạng về giáo dục trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 50 2.3.1. Về số lượng và cơ cấu 56 2.3.2. Về chất lượng 56 2.3.3. Nhận định chung về đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong 59 2.4.1. Công tác quản lý chỉ đạo của ngành giáo dục Đăk Nông 61 2.4.2. Đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý 62 2.4.3. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý 63 2.4.4. Về chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý 63 2.4.5. Việc tăng cường sự lãnh đạo cấp uỷ Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý 64 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 71 3.1.2. Nguyên tắc mục tiêu 71 3.1.3. Nguyên tắc toàn diện 71 3.1.4. Nguyên tắc hiệu quả 71 3.1.5. Nguyên tắc khả thi 71 3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 72 3.2.2. Xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 74 3.2.3. Đổi mới phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển cán bộ quản lý trường trung học phổ thông 77 3.2.4. Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông Huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 85 3.2.5. Hoàn thiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 89 3.2.6. Tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 93 3.3.1. Thực hiện đồng bộ các giải pháp 95 3.3.2. Khai thác các yếu tố thực hiện 95 DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐT - BD Đào tạo - Bồi dưỡng GD và ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KH - CN Khoa học - Công nghệ KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KT - XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học PGD Phòng Giáo dục QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học 5 THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHGD Xã hội hóa giáo dục 6 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Quy mô phát triển giáo dục THPT huyện Đăk Glong Error: Reference source not found Bảng 2.2. Cơ sở vật chất Error: Reference source not found Bảng 2.3. Chất lượng học lực và hạnh kiểm Error: Reference source not found Bảng 2.4. Đối chiếu các kết quả trưng cầu ý kiến các CBQL và giáo viên ở các trường THPT huyện Đăk Glong về đánh giá đội ngũ CBQL Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang đứng trước một xã hội tương lai: xã hội thông tin, xã hội học tập, ở đó mỗi người phải nỗ lực học tập, học tập suốt đời trong một nền giáo dục tốt nhất để có được những phẩm chất, năng lực mới xứng đáng ở vị trí trung tâm của sự phát triển. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì: Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục con người bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Các yếu kém đó là do việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạo chưa rõ. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 8 Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chính vì vây phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo phải: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế”. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả các giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm. Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên và phải được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý. Yêu cầu về đổi mới Giáo dục phổ thông hiện nay đang đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cường các điều kiện đảm bảo về chất lượng các nguồn lực, vật lực,… trong đó đổi mới và nâng cao chât lượng cán bộ quản lý có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp đổi mới Giáo dục, mở đường cho việc triển khai những chủ trương đã được đề ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông là một huyện nghèo, có 03 trường THPT trong đó có 01 trường Dân tộc nội trú. Việc nâng cao chất lượng học sinh trên địa bàn này cần chú ý đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý sao cho phù hợp với mục tiêu Giáo dục theo tính đặc thù của địa phương. Đội ngũ cán bộ quản lý Giáo dục ở huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông giữ một vị trí rất quan trọng, họ thật sự là những người gắn bó với sự nghiệp Giáo dục và đào tạo của Huyện nhà là trụ cột để nâng cao chất lượng 9 đội ngũ giáo viên và học sinh góp phần xây dựng tỉnh Đăk Nông ngày càng phát triển và vững mạnh. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý Giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp Giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước”. Tuy nhiên, chất lượng Giáo dục THPT ở tỉnh Đăk Nông nói chung và ở huyện Đăk Glong nói riêng còn thấp. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ quản lý của các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT trên địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông là rất cần thiết. Nghiên cứu thành công sẽ góp phần giải quyết được những tồn tại trong giáo dục của Huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông hiện nay. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL ở trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT. 10 [...]... đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông Chương 2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 14 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG. .. luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông - Khảo sát, phân tích, đánh giá và mô tả thực trạng đội ngũ CBQL và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 6 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu... Phương pháp này được sử dụng để xử lý các số liệu 7 Đóng góp của luận văn - Luận văn làm sáng tỏ một số khái niệm về đội ngũ, đội ngũ quản lý giáo dục, quản lý trường học, yêu cầu phẩm chất năng lực của người CBQL 13 - Chỉ ra được thực trạng của đội ngũ CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 8 Cấu... cứu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các giải pháp dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn và có tính khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội. .. bộ quản lý trường Trung học phổ thông 2 Việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT gắn liền với sự nhận biết chính xác thực trạng về các lĩnh vực quản lý nêu trên để từ đó đề xuất những giải pháp khả thi cho mỗi lĩnh vực Những nhiệm vụ này chúng tôi sẽ trình bày ở chương 2 và chương 3 34 Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐĂK GLONG, TỈNH ĐĂK... ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông 1.3.1 Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục Quốc dân 1.3.1.1 Vị trí của trường trung học phổ thông - Trong điều lệ trường THPT, THPT có nhiều cấp học; trường trung học phổ thông là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng 1.3.1.2 Vai trò, chức năng của trường trung học phổ thông Trường THPT... khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT nói riêng 1.5.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Đánh giá là một trong những chức năng của công tác quản lý, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những công việc không thể thiếu được trong công tác quản lý của các cơ quan quản lý và các chủ thể quản lý nói chung và công tác tổ chức cán bộ nói riêng Đánh giá đội ngũ không... nghiên cứu về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học THPT, đó cũng là lý do mà chúng tôi lựa chọn để nghiên cứu áp dụng cho địa bàn huyện Đăk Glong 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản lý 1.2.1.1 Đội ngũ Khái niệm đội ngũ được hiểu là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp hợp thành lực lượng hoạt động trong 17 một hệ thống (tổ... đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp được dùng chủ yếu để đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông: 12 6.2.1 Phương pháp quan sát Mục đích chính của việc sử dụng phương pháp này là tìm hiểu thực trạng chất lượng các mặt hoạt động quản lý theo chức... theo chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT Phấn đấu có được một tỷ lệ phù hợp thạc sỹ quản lý giáo dục, cử nhân hành chính quốc gia 1.5 Các yếu tố quản lý có tác động đến chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông Bản chất của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD trường THPT là vấn đề hiệu quả công tác cán bộ đối với đội ngũ đó Sau đây chúng tôi đi nghiên cứu công tác xây . vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông. Chương 2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông. việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 72 3.2.2. Xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong,. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông. 13 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

Ngày đăng: 19/07/2015, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị 40 CT/TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40 CT/TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư
Tác giả: Ban bí thư TW Đảng
Năm: 2004
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, Trung học phổ thông, Trung học phổ thông nhiều cấp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, Trung học phổ thông, Trung học phổ thông nhiều cấp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD & ĐT , Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường CBQL GD & ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về phát triển đội ngũ CBQL giáo dục phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD & ĐT
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
5. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo QĐ số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2001
7. Nguyễn Như Diệm (1995), Con người và nguồn lực trong phát triển, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và nguồn lực trong phát triển
Tác giả: Nguyễn Như Diệm
Năm: 1995
8. Đào Thị Dung (1999), Hệ giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THPT công lập Hà Nội trong giai đoạn mới, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục trường THPT công lập Hà Nội trong giai đoạn mới
Tác giả: Đào Thị Dung
Năm: 1999
9. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị BCH TW4 khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCH TW4 khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị BCH TW2 khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCH TW2 khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị BCH TW3 khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCH TW3 khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Đại từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Đại từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 1998
15. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH - HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH - HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
16. K.Mac-ăngghen Toàn tập, tập 23 (1993), NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K.Mac-ăngghen Toàn tập, tập 23
Tác giả: K.Mac-ăngghen Toàn tập, tập 23
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 1993
17. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
18. Quốc hội Việt Nam, Luật Giáo dục (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội Việt Nam, Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
19. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập IV (1989), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập IV
Tác giả: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập IV
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1989
20. M.I.Kôn đa cốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL GD & ĐT và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: M.I.Kôn đa cốp
Năm: 1984

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w