Cụng tỏc quản lý đội ngũ CBQL trường THCS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở huyện trà ôn tỉnh vĩnh long (Trang 31)

Quản lý đội ngũ CBQL trường THCS nhằm mục đớch nắm chắc tỡnh hỡnh đội ngũ này, hiểu đầy đủ từng CBQL để cú cơ sở tiến hành tốt cỏc khõu trong cụng tỏc cỏn bộ từ khõu đào tạo, bồi dưỡng đến việc sử dụng, đề bạt, thuyờn chuyển, điều động và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL giỏo dục, ... Trong cụng tỏc quản lý cỏn bộ cần xỏc định rừ cỏc vấn đề về đặc điểm của đối tượng quản lý, nội dung quản lý, ...

1.5.1.1.Đặc điểm của đối tượng quản lý.

- Về mặt cấu tạo: Đội ngũ CBQL trường THCS được đào tạo chuyờn mụn sư phạm, bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý; nhưng lại được bồi dưỡng qua nhiều hỡnh thức, nhiều hệ thống khỏc nhau, nờn trỡnh độ cũn cú sự chờnh lệch.

- Về tớnh chất lao động: lao động của đội ngũ CBQL trường THCS là lao động trớ úc, vỡ hoạt động quản lý giỏo dục thực chất là một dạng hoạt động khoa học giỏo dục, những lao động trong ngành giỏo dục là dạng lao động tổng hợp, kết hợp nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động, ...

- Về quan hệ xó hội: đa số CBQL trường THCS sống gắn liền với gia đỡnh, làng xúm, phố phường và cộng đồng nờn họ cũng là những cụng dõn với mọi nghĩa vụ và quyền lợi của một cụng dõn và cỏc mối quan hệ xó hội của một cụng dõn.

- Về mặt tõm lý, sinh lý: do yờu cầu, tớnh chất của nghề nghiệp nờn đội ngũ CBQL trường THCS núi chung thường mụ phạm, dễ mắc bệnh "sỏch vở ", xa thực tiễn, cú lỳc cũn bảo thủ; mặt khỏc họ cũng dễ mắc bệnh tự do, tựy tiện, nhất là kỷ luật lao động.

1.5.1.2. Nội dung quản lý.

Cú 2 nội dung cơ bản cú quan hệ mật thiết với nhau trong quản lý cỏn bộ núi chung. Đú là quản lý đội ngũ CBQL và quản lý cỏ nhõn CBQL. Sự liờn hệ

mật thiết được thể hiện ở sự hỗ trợ lẫn nhau: quản lý đội ngũ phải đi từ quản lý cỏ nhõn, quản lý cỏ nhõn phải đi tới quản lý đội ngũ.

1) Quản lý đội ngũ: Là quản lý về số lượng, cơ cấu và chất lượng của đội ngũ. Cụ thể là:

Phõn tớch được lịch sử (quỏ trỡnh) hỡnh thành, cơ cấu (lứa tuổi, theo thành phần xó hội, giới, trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ lý luận, trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ được đào tạo, thõm niờn cụng tỏc, phẩm chất đạo đức, năng lực hoàn thành nhiệm vụ, chế độ hưởng thụ, tỡnh hỡnh sức khỏe, đời sống,...).

Chỉ ra những đặc điểm chung cơ bản nhất của đội ngũ để từ đú tỡm ra giải phỏp phỏt huy mặt mạnh, hạn chế chỗ yếu chung của đội ngũ về tư tưởng, về đạo đức, trỡnh độ, năng lực, sức khỏe so với yờu cầu, nhiệm vụ được giao.

Nắm vững tỡnh hỡnh phỏt triển và biến đổi về cỏc mặt số lượng, cơ cấu chất lượng của đội ngũ để thường xuyờn điều chỉnh, bổ sung, nhằm đỏp ứng được cỏc yờu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao trong từng giai đoạn.

2) Quản lý cỏ nhõn: Là quản lý từng CBQL thể hiện trong cỏc nội dung chủ yếu: nắm chắc từng CBQL nhằm mục đớch sử dụng đỳng người, đỳng việc “dụng nhõn như dụng mộc”, cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phự hợp với đặc điểm và hoàn cảnh từng CBQL, thực hiện đỳng chế độ chớnh sỏch với từng người.

Quản lý cỏ nhõn cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thực chất là quản lý con người. Con người là sự tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội, là một thực thể vụ cựng sinh động, phong phỳ; cho nờn yờu cầu quản lý cỏ nhõn gồm:

- Một là, phải hiểu được quỏ trỡnh phấn đấu người CBQL;

- Hai là, phải hiểu được tõm lý, sở trường và nguyện vọng của CBQL; - Ba là, phải nắm được trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn và nghiệp vụ;

- Bốn là, phải biết được truyền thống gia đỡnh, dũng tộc, biết đặc điểm cuộc sống và mối quan hệ với gia đỡnh, cộng đồng và xó hội;

- Năm là, phải nắm được điều kiện kinh tế bản thõn và gia đỡnh; - Sỏu là, phải nắm được tỡnh hỡnh sức khoẻ;

1.5.2. Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ CBQLtrường THCS. trường THCS.

Bản chất của việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS là vấn đề thực hiện hiệu quả cụng tỏc cỏn bộ đối với đội ngũ đú. Dưới đõy chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu cụng tỏc xõy dựng quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; tuyển chọn, bố trớ, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển, đỏnh giỏ, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chớnh sỏch đối với CBQL trường THCS. Bởi những yếu tố này là những yếu tố quan trọng phản ỏnh bản chất của cụng tỏc quản lý cỏn bộ, khụng thể thiếu của chiến lược cỏn bộ.

1.5.2.1.Quy hoạch phỏt triển đội ngũ Cỏn bộ quản lý.

Cụng tỏc quy hoạch đội ngũ là một trong những hoạt động quản lý của người quản lý. Nú cú tỏc dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trỡnh độ và cơ cấu chuyờn mụn, cơ cấu giới,... của từng CBQL và cả đội ngũ CBQL; đồng thời xõy dựng được kế hoạch phỏt triển đội ngũ; nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng (phẩm chất và năng lực) cho từng CBQL và cả đội ngũ để họ cú được khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Mặt quan trong hơn là kết quả quy hoạch là cơ sở chủ yếu mang tớnh định hướng cho việc vận dụng và thực hiện cỏc chức năng cơ bản của quản lý vào hoạt động quản lý bộ mỏy tổ chức và đội ngũ nhõn sự giỏo dục trong tỉnh núi chung và trong cỏc trường THCS núi riờng. Như vậy, núi đến quản lý đội ngũ CBQL là núi đến cụng tỏc quy hoạch phỏt triển đội ngũ và núi đến quy hoạch là núi đến một cụng việc rất quan trọng trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ. Như vậy, quy hoạch phỏt triển đội ngũ được xem là một lĩnh vực trong hoạt động quản lý và cũng là một lĩnh vực cần đề xuất giải phỏp quản lý.

1.5.2.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển đội ngũ CBQL.

Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và CBQL núi riờng là cụng việc thuộc lĩnh vực cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ.

cho một tổ chức là yếu tố quan trọng để phỏt triển tổ chức núi chung và thực chất là tạo điều kiện tiờn quyết cho tổ chức đú đạt đến mục tiờu của nú. Mặt khỏc, những tiờu chuẩn cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL lại là những yờu cầu tất yếu cho việc thực hiện kế hoạch nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

- Miễn nhiệm CBQL thực chất là làm cho đội ngũ CBQL luụn luụn đảm bảo cỏc yờu cầu về chuẩn của đội ngũ, khụng để cho đội ngũ CBQL cú những thành viờn khụng đủ yờu cầu. Điều đú cú nghĩa là một hỡnh thức nõng cao chất lượng đội ngũ.

- Luõn chuyển (cú thể hiểu là bao hàm cả điều động) CBQL cú tỏc dụng làm cho chất lượng đội ngũ được đồng đều trong cỏc tổ chức; mặt khỏc lại tạo điều kiện thoả món cỏc nhu cầu của CBQL. Hai mặt tỏc dụng trờn giỏn tiếp làm cho chất lượng CBQL được nõng cao.

Qua phõn tớch trờn cho thấy, cỏc hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luõn chuyển cỏn bộ núi chung là cỏc hoạt động trong lĩnh vực quản lý cỏn bộ. Như vậy khụng thể thiếu được việc đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của lĩnh vực này; đồng thời khụng thể thiếu được những giải phỏp quản lý khả thi đối với cỏc lĩnh vực đú.

1.5.2.3. Xõy dựng và thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện và nõng cao cỏc chuẩn về trỡnh độ lý luận chớnh trị; lý luận và thực tiễn quản lý; trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL. Bản chất của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL là nõng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ CBQL để họ cú đủ cỏc điều kiện mang tớnh tự thõn trong việc hoàn thành nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý đội ngũ được xem là một trong những lĩnh vực quản lý của cỏc tổ chức quản lý và của mọi CBQL đối với một tổ chức. Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL thỡ khụng thể thiếu được hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBQL; đồng thời cần phải cú những giải phỏp quản lý mang tớnh khả thi về lĩnh vực này.

Đỏnh giỏ là một trong những chức năng của cụng tỏc quản lý. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những cụng việc khụng thể thiếu được trong cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan quản lý và của cỏc chủ thể quản lý núi chung và của cụng tỏc tổ chức cỏn bộ núi riờng.

Đỏnh giỏ đội ngũ khụng những để biết thực trạng mọi mặt của đội ngũ, mà qua đú cũn nhận biết được cỏc dự bỏo về tỡnh hỡnh chất lượng đội ngũ cũng như việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nõng cao chất lượng đội ngũ. Mặt khỏc, kết quả đỏnh giỏ CBQL nếu chớnh xỏc lại là cơ sở cho việc mỗi cỏ nhõn cú sự tự điều chỉnh bản thõn nhằm thớch ứng với tiờu chuẩn đội ngũ. Núi như vậy, đỏnh giỏ đội ngũ CBQL cú liờn quan mật thiết đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL. Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và CBQL núi riờng khụng thể khụng nhận biết chớnh xỏc về chất lượng đội ngũ thụng qua hoạt động đỏnh giỏ đội ngũ; để từ đú thiết lập cỏc giải phỏp quản lý khả thi về lĩnh vực này.

1.5.2.5. Chế độ, chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL.

Kết quả một hoạt động nào đú của con người núi chung và chất lượng một hoạt động của con người núi riờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tớnh động lực thỳc đẩy hoạt động của con người. Chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ CBQL cũn chứa đựng trong đú những vấn đề mang tớnh đầu tư cho nhõn lực theo dạng tương tự như “tỏi sản xuất” trong quản lý kinh tế. Chớnh từ vấn đề cú chớnh sỏch đói ngộ thoả đỏng đối với đội ngũ mà chất lượng đội ngũ được nõng lờn. Nhỡn chung, chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ núi chung và đối với CBQL núi riờng là một trong những hoạt động quản lý cỏn bộ, cụng chức của cơ quan quản lý và của người quản lý đối với một tổ chức.

Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL giỏo dục núi chung và CBQL trường THCS núi riờng cần phải cú những giải phỏp quản lý về lĩnh vực này.

1.5.2.6. Sự lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần 6 (khoỏ IX) đó chỉ rừ, cần tập trung làm tốt để tiếp tục thực hiện Nghị quyết trung ương 2 (khoỏ VIII) là xõy dựng và

phỏt triển chương trỡnh “Xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục một cỏc toàn diện” [ Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khoỏ IX].

Chỉ thị 40 –CT/TW cũng đó nờu rừ: Tiến hành rà soỏt, sắp xếp lại đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cõn đối về cơ cấu; nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục; Đổi mới, nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục. [ 1; 5 ] Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với giỏo dục. Cỏc cấp ủy Đảng từ trung ương đến địa phương thường xuyờn lónh đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch giỏo dục, đặc biệt là cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, xõy dựng nề nếp, kỷ cương; coi việc phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục là một chỉ tiờu phấn đấu xõy dựng và củng cố tổ chức Đảng để thực sự thành hạt nhõn lónh đạo trong nhà trường.

Như vậy, quản lý nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS núi riờng cú mối liờn hệ mật thiết tới sự lónh đạo của Đảng. Khi nghiờn cứu về nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS, ta khụng thể khụng đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc lónh đạo của Đảng để định ra những giải phỏp cần thiết về lĩnh vực này.

Kết luận chương 1

Từ việc nờu tổng quỏt của vấn đề nghiờn cứu, khẳng định một số khỏi niệm chủ yếu, những đặc trưng của nhà trường THCS, những đặc trưng về chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS và chỉ ra những yờu cầu chủ yếu về chất lượng của đội ngũ CBQL trường THCS, những yếu tố quản lý tỏc động đến việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS; chỳng tụi nhận biết được hai vấn đề quan trọng mang tớnh lý luận dưới đõy:

1) Để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS phải quan tõm đến cỏc lĩnh vực chủ yếu sau:

- Lĩnh vực tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển đội ngũ CBQL trường THCS.

- Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS;

- Lĩnh vực chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ CBQL trường THCS ; - Lĩnh vực tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS.

2) Việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS gắn liền với sự nhận biết chớnh xỏc thực trạng về cỏc lĩnh vực quản lý nờu trờn, để từ đú đề xuất những giải phỏp quản lý khả thi cho mỗi lĩnh vực. Những nhiệm vụ nghiờn cứu này chỳng tụi sẽ trỡnh bày ở Chương 2.

Chương 2.

Cơ sở thực tiễn của vấn đề nõng cao chất lượng đội ngũ

cỏn bộ quản lý trường Trung học cơ sở huyện Trà ễn, tỉnh Vĩnh Long. 2.1. Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn, KT-XH của huyện Trà ễn, tỉnh Vĩnh Long.

2.1.1. Điều kiện tư nhiờn xó hội.

Trà ễn là một Huyện của tỉnh Vĩnh Long, nằm về hướng Đụng, cỏch Thị xó Vĩnh Long khoảng 40km. Diện tớch tự nhiờn 265,3km2 ,cú 33.688 hộ, dõn số 151.630 người, trong đú dõn tộc khmer 7.760 người, hoa trờn 1000 người. Phớa Đụng giỏp Huyện Vũng Liờm, phớa Tõy giỏp Huyện Bỡnh Minh, phớa Nam giỏp Huyện Cầu Kố và Tỉnh Súc Trăng, phớa Bắc giỏp Huyện Tam Bỡnh.

Trà ễn nằm cặp sụng Hậu, cỏch Cần Thơ 17km, trải dài sụng Măng Thớt ( sụng Măng Thớt nối liền sụng Tiền và sụng Hậu ) nằm trờn thủy lộ quốc gia huyết mạch giữa đồng bằng nối với TPHCM và miền Đụng nam bộ.

Trà ễn cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, đất đai mầu mỡ. Diện tớch tự nhiờn đứng thứ 3 trong tỉnh chiếm 17,52% DTTN tỉnh, đất sản xuất nụng nghiệp chiếm 83,82% DTTN huyện. Đất phự sa mầu mở là 10.023 ha chiếm 29,14% đất phự sa toàn tỉnh và chiếm 38,79% DTTN huyện, khụng bị ảnh hưởng của nước mặn. Trà ễn đó qui hoạch hỡnh thành 4 tiểu vựng kinh tế và qui hoạch kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010 khỏ hoàn chỉnh, cú 2 xó cự lao thuận lợi cho trồng cõy ăn trỏi, nuụi trồng thuỷ sản. Chợ nổi trờn sụng Hậu là đầu mối tiờu thụ, trao đổi hàng hoỏ nụng sản. Hệ thống giao thụng thuận lợi cả đường bộ và đường thuỷ là điều kiện để phỏt triển kinh tế xó hội và phỏt triển du lịch sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở huyện trà ôn tỉnh vĩnh long (Trang 31)