Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o NGUYỄN CƯƠNG NGHỊ mét sè giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý tr-ờng trung học sở thành b¾c ninh, tØnh b¾c ninh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI, kỷ đặc trưng trí thức đại, kỷ kinh tế với sản phẩm chứa đựng hàm lượng chất xám cao, kỷ cách mạng KH&CN phát triển với bước tiến nhẩy vọt nhằm đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế trí thức Đặc trưng đó, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội tác động đến lĩnh vực hoạt động xã hội có giáo dục Sự đổi cải cách giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu quản lý giáo dục nói chung quản lý đội ngũ CBQL giáo dục nói riêng Đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định mục tiêu phát triển nước ta “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển cải thiện rõ rệt đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân Tập trung đẩy mạnh CNH-HĐH phát triển kinh tế trí thức, tạo tảng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” (12,Tr8) Như vậy, để tắt đón đầu phát triển KT- XH vai trị GD&ĐT đề cao “Quốc sách hàng đầu” giải pháp phát triển GD&ĐT tập trung nâng cao chất lượng giáo dục nhằm xây dựng lực lượng lao động Việt Nam cá nhân phải có lĩnh, nhân văn, động, sáng tạo, có học vấn, có kỹ nghề nghiệp, có khả thích ứng, có ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm với cộng đồng với mình, giầu sắc dân tộc phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN xu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Chất lượng GD&ĐT phụ thuộc phần nhiều vào chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Nhưng “Cơng tác quản lý giáo dục cịn hiệu quả”; “Năng lực quản lý giáo dục cấp chưa trọng nâng cao” (2,tr14) Trước thực trạng trên, Ban bí thư TW Đảng Cộng Sản Việt Nam có thị 40- CT/ TW ngày 15/6/2004 “xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục” thủ tướng phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có định số 09/ TTg ngày 11/01/ 2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 20052010” Tiếp đó, Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, HĐH, xã hội hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL khâu then chốt ” Trong năm qua GD&ĐT thành phố Bắc Ninh đạt số thành tựu quan trọng, góp phần đổi nghiệp GD&ĐT phát triển KT-XH thành phố Bên cạnh thuận lợi kết đạt Giáo dục Bắc Ninh cịn gặp khơng khó khăn thách thức Thành phố Bắc Ninh có 19 trường THCS với số CBQL 38 người, giáo viên THCS 546 người, học sinh 8.745 em Một phận quản lý bồi dưỡng ngắn hạn trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, số CBQL tốt nghiệp cao học QLGD, số theo học Nhìn chung đội ngũ CBQL trường THCS thành phố có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành nhiệm vụ giao, cịn số CBQL cịn hạn chế trình độ chun mơn, tính chun nghiệp (nghiệp vụ quản lý) chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu xây dựng đội ngũ CBQL trường nói chung, trường THCS nói riêng thành phố Bắc Ninh có ý nghĩa quan trọng, yếu tố quan trọng góp phần định thành cơng GD&ĐT CBQL Vì tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng giải pháp cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn có tính khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Khảo sát, phân tích, đánh giá mô tả thực trạng đội ngũ CBQL giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài nghiên cứu này, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích hệ thống khái quát tài liệu, văn bản, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, nhóm phương pháp sử dụng nhằm xây dựng chuẩn hoá khái niệm, thuật ngữ, sở lý luận, thực phán đoán suy luận, phân tích tổng hợp, khái qt hố tri thức có, văn ngành giáo dục có liên quan đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp dùng chủ yếu để đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh là: 6.2.1 Phương pháp quan sát Người nghiên cứu tiếp cận xem xét hoạt động quản lý đội ngũ CBQL trường THCS Mục đích việc sử dụng phương pháp tìm hiểu thực trạng chất lượng mặt hoạt động quản lý theo chức nhiệm vụ CBQL trường THCS; đồng thời nhờ phương pháp này, người nghiên cứu khẳng định thực trạng việc nâng cao chất lượng CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 6.2.2 Phương pháp điều tra Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo nguyên tắc nội dung chủ định người nghiên cứu; phương pháp sử dụng với mục đích chủ yếu thu thập số liệu để làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Bằng việc soạn thảo hệ thống câu hỏi tính hợp lý khả thi giải pháp quản lý gửi tới chuyên gia (các CBQL trường THCS, lãnh đạo tổ chức đoàn thể trường THCS, CBQL chuyên viên làm công tác quản lý cán phòng GD&ĐT nhà quản lý giáo dục, lãnh đạo Sở GD&ĐT ) phương pháp sử dụng với mục đích xin ý kiến chuyên gia tính hợp lý khả thi giải pháp đề xuất 6.2.4 Phương pháp vấn Hỗ trợ cho phương pháp điều tra viết, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, đồng thời kiểm tra độ tin cậy kết nghiên cứu Bằng việc trao đổi ý kiến với đội ngũ cán bộ, giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, có uy tín 6.3 Các phương pháp hỗ trợ khác Bằng việc sử dụng số phương pháp tốn học, số tiện ích tin học Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn làm sáng tỏ số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, người CBQL giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực người CBQL - Chỉ thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Giúp cho CBQL làm việc khoa học hơn; động sáng tạo công tác; phân công trách nhiệm rõ ràng, ý thức trách nhiệm công tác CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương: Chương I Cơ sở lí luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Chương II Thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chương III Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu quản lý đội ngũ CBQL nước - Theo “một số vần đề tư tưởng” Hồ Văn Vĩnh (nhà xuất trị quốc gia; Hà Nội- 2003) cuối thể kỷ XVIII, Robert owen (1771- 1858) Chales Babbage (1972- 1871) Andrew Ure (1778- 1875) phương tây đưa ý tưởng muốn tăng suất lao động, cần tập trung giải số yếu tố hoạt động quản lý vấn đề phúc lợi, giám sát công nhân, mối quan hệ người quản lý người bị quản lý đặc biệt nâng cao lực quản lý cho người quản lý Nhà khoa học Frederick Winslow Taylo (1856- 1915) đề cập tới nâng cao chất lượng người quản lý ông bàn bốn nguyên tắc quản lý khoa học Theo tác giả Nguyễn Thị Doan- Đỗ Minh Cương- Phương Kỳ Sơn viết “Các học thuyết quản lý” (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 1996) Pháp, tác giả Henri Fayol (1841- 1925) đưa chức quản lý, 16 quy tắc chức trách quản lý 14 nguyên tắc quản lý hành chính, ơng khẳng định người quản lý có đủ phẩm chất lực để kết hợp nhuần nhuyễn chức năng, quy tắc nguyên tắc quản lý đạt mục tiêu quản lý tổ chức - Vào thập kỷ 70-80 thể kỷ XX đến nay, có cơng trình nghiên cứu quản lý mơi trường xã hội luôn biến đổi, quản lý theo quan điểm hệ thống quản lý tình vấn đề nâng cao chất lượng người quản lý thực đề cập tới Tiêu biểu cơng trình ba tác giả Harold Kntz, Cyril Odonnel, Heinz weihrich với tác phẩm tiếng “những vấn đề cốt yếu quản lý”- 1994 Cơng trình đề cập nhiều yêu cầu chất lượng người quản lý 1.1.2 Tình hình nghiên cứu quản lý đội ngũ CBQL nước - Khi bàn công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890- 1969) vĩ đại khẳng định: "Cán gốc công việc”, “Mọi thành công thất bại cán tốt hay kém”, “Có cán tốt việc xong” (21tr18) - Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) Đảng khóa VIII khẳng định "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ” (10tr20) - Có nhiều cơng trình khoa học quản lý bàn chất lượng người quản lý Ví dụ: Mai Hữu Khuê với “những vấn đề khoa học quản lý- 1982) Kiều Nam với tổ chức máy lãnh đạo quản lý 1983; Nguyễn Minh Đạo với sở khoa học quản lý 1997; Đỗ Hoàng Toàn với lý thuyết quản lý 1998 Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) với khoa học tổ chức quản lý; Phạm Đức Thành (chủ biên) “Giáo trình quản trị nhân lực- 1995… đề cập tới nhiều khía cạnh chất lượng CBQL tổ chức, có chất lượng đội ngũ CBQL - Đứng góc độ quản lý giáo dục quản lý nhà trường, số nhà khoa học Việt Nam đề cập tới chất lượng phương thức nâng cao chất lượng CBQL thơng qua việc phân tích yếu tố lực lượng giáo dục Ví dụ: tác phẩm như: Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Phạm Minh Hạc - 1981; tuyển tập giáo dục học - số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Thế Ngữ2001; Giáo dục học đại cương Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê - 1999; Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nguyễn Đức Chính - 2002; Về hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam (trong giáo dục học đại học) Lâm Quang Thiệp 2003; Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trần Kiểm - 2004 Nhìn chung, vấn đề chất lượng CBQL trường học nâng cao chất lượng CBQL trường học thể nhiều cơng trình nghiên cứu nước (đã nêu trên) Tuy nhiên, việc bàn quản lý để nâng cao chất lượng CBQL trường THCS Sở GD-ĐT Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, vấn đề chủ yếu mà chúng tơi lựa chọn để nghiên cứu đề tài 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Trường trung học sở 1) Vị trí trường THCS Quản lý trường THCS nhiệm vụ quan trọng thực mục tiêu giáo dục, cụ thể giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tụê, thể chất thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Trong điều điều lệ trường trung học nói vị trí trường trung học sau: Trường trung học sở giáo dục bậc trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thơng Trường có tư cách pháp nhân có dấu riêng ( Điều lệ trường trung học) Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân: Đại học Cao đẳng Bằng THPT 12 11 10 THPT THCN Học nghề Bằng THCS Vào THCS Giáo dục thường xun Giấy chứng nhận hồn thành Chương trình TH TH 10 đời ... trạng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chương III Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN... MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, THÀNH PHỐ BẮC NINH 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBQL CÁC TRƯỜNG TRUNG. .. chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN