Quy trình đánh giá chất lượng giáo dục đạo đức cho S

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quảng nam (Trang 31 - 32)

1. Từng HS, SV căn cứ vào KQRL, tự đánh giá theo mức điểm chi tiết do trường quy định.

2. Tổ chức họp lớp có GVCN tham gia, tiến hành xem xét và thông qua mức điểm của từng HS, SV trên cơ sở phải được quá nửa ý kiến đồng ý của tập thể đơn vị lớp và phải có biên bản kèm theo.

3. Kết quả điểm rèn luyện, GDĐĐ của từng HS, SV được Trưởng khoa xem xét, xác nhận, trình Hiệu trưởng.

4. Hiệu trưởng xem xét và công nhận sau khi đã thông qua Hội đồng đánh giá KQRL của HS, SV cấp trường.

5. Kết quả đánh giá, phân loại rèn luyện của HS, SV phải được công bố công khai và thông báo cho HS, SV biết.

- Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về nội dung đánh giá và tiêu chí

đánh giá (đánh giá cái gì? Cho điểm số thế nào?).

- Bước 2: Thiết kế công cụ đánh giá (hay lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá) và kế hoạch sử dụng chúng, tùy theo mục đích kiểm tra đánh giá mà có thể lựa chọn các dạng kiểm tra (kiểm tra sơ bộ, kiểm tra thường ngày, kiểm tra định kỳ và kiểm tra tổng kết

- Bước 3: Thu thập số liệu đánh giá: theo đáp án, bảng đặc trưng, GV chấm bài kiểm tra, thống kê điểm kiểm tra.

- Bước 5: Hình thành hệ thống kết luận về việc kiểm tra đánh giá và đưa ra những đề xuất điều chỉnh quá trình dạy học.

Đánh giá chất lượng giáo dục không đơn thuần là ghi nhận thực trạng

những kết quả mà phải đề ra những giải pháp giúp đối tượng đánh giá điều chỉnh hoạt động giáo dục đạo đức cho SV nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quảng nam (Trang 31 - 32)