(DÀNH CHO CBQL & GV)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quảng nam (Trang 87 - 93)

- Giúp cho mọi người, mọi lực lượng có liên quan nhận thức đúng đắn

(DÀNH CHO CBQL & GV)

Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Quảng Nam, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Theo đồng chí, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên có tầm quan

trọng như thế nào?

( Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của đồng chí)

□ Rất cần thiết □ Cần thiết

□ Không cần thiết

Câu 2: Trong công tác giáo dục đạo đức cho SV, theo đồng chí những phẩm

chất nào dưới đây được nhà trường chú trọng? (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của đồng chí)

□ Lòng yêu quê hương, đất nước □ Lập trường tư tưởng chính trị

□ Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè □ Chăm chỉ, siêng năng

□ Tôn trọng lẽ phải

□ Tinh thần vượt khó trong học tập □ Lòng nhân ái, khoan dung

□ Ý thức tự phê bình và phê bình để tiến bộ □ Yêu lao động, quý trọng người lao động

□ Lối sống giản dị, hòa đồng với mọi người xung quanh □ Ý thức bảo vệ tài sản, môi trường

□ Lòng kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em, người thân, thầy cô và bạn bè

□ Tự giác trong việc thực hiện nội quy □ Khiêm tốn học hỏi

□ Tính trung thực trong học tập và sinh hoạt

Câu 3: Theo đồng chí, những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới việc rèn

luyện đạo đức cho sinh viên?

( Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của đồng chí)

□ Giáo dục của gia đình □ Ảnh hưởng của bạn bè

□ Qua phim ảnh, sách báo, điện tử

□ Việc quản lý giáo dục đạo đức của nhà trường, Đoàn, Hội □ Cộng đồng nơi ở

□ Biến đổi tâm sinh lý

□ Nội dung giáo dục chưa thiết thực

□ Một bộ phận thầy cô giáo chưa quan tâm đúng đến GDĐĐ cho sinh viên

□ Qui chế đánh giá chưa thật hoàn chỉnh □ Đời sống vật chất còn thiếu thốn □ Vai trò của tập thể còn mờ nhạt

□ Sự phối hợp giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội chưa chặt chẽ □ Sinh viên chưa tích cực trong việc rèn luyện

□ Phong trào thi đua còn mang tính hình thức □ Quản lý của xã hội còn lỏng lẻo

□ Kiểm tra, đánh giá □ Khen thưởng, kỷ luật

Câu 4: Đồng chí cho biết nhà trường đã giáo dục đạo đức cho sinh viên

thông qua những hoạt động chủ yếu nào sau đây?

(Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của đồng chí)

□ Giáo dục đạo đức qua các môn học Mác Lê nin, TT Hồ Chí Minh □ Giáo dục đạo đức thông qua tuần lễ “Công dân HS – SV” đầu năm học

□ Giáo dục đạo đức qua các môn học khác trong nhà trường □ Sinh hoạt lớp, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên

□ Hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ □ Hoạt động xã hội, từ thiện

□ Hoạt động tình nguyện, giao lưu kết nghĩa □ Các hoạt động chính trị, thời sự

□ Các hoạt động khác

Câu 5: “Đồng chí cho biết việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ

cho SV Trường Đại học Quảng Nam tiến hành như thế nào?”.

TT Kế hoạch Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Theo kế hoạch cấp trên, theo sự kiện

1 Kế hoạch từng học kỳ 2 Kế hoạch từng năm học 3 Kế hoạch cho các ngày lễ

Câu 6: Ý kiến của đồng chí về việc đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên

Trường Đại học Quảng Nam?

TT Các nội dung được đánh giá Đồng ý Không đồng ý

2 Theo học kỳ

3 Theo năm học

4 Có nội dung, tiêu chí rõ ràng, cụ thể 5 Không có nội dung, tiêu chí cụ thể 6 Không đánh giá đầy đủ các mặt 7 Chỉ chú trọng đến học tập

8 Chỉ chú trọng đến thực hiện nề nếp 9 Chủ yếu do tập thể lớp đánh giá

10 Chủ yếu do GVCN hoặc khoa đánh giá

11 Họp lớp đánh giá có sự tham gia của GVCN

Câu 7 Đồng chí cho biết ý kiến của mình về việc đánh giá kết quả rèn luyện

đạo đức cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam?

Chính xác Công khai

Có hiệu quả giáo dục Khách quan

Công bằng

Câu 8: Theo đồng chí, nhà trường đã sử dụng các biện pháp giáo dục đạo

đức cho SV ở mức độ nào trước đây?

( Đánh dấu x vào cột phù hợp với nhận xét của đồng chí)

TT Biện pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng Không sử dụng

1 Nâng cao nhận thức, vai trò, vị trí của GDĐĐ

2 Tổ chức nghe báo cáo thời sự 3 Tổ chức nói chuyện các

TT Biện pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít sử dụng Không sử dụng chuyên đề về GDĐĐ 4 Tổ chức phát động các phong trào thi đua để SV phấn đấu rèn luyện

5 Tổ chức các hoạt động VHVN, TDTT

6 Nhà trường kết hợp với chính quyền, công an, địa phương 7 Nêu gương người tốt, việc tốt 8 Sự gương mẫu của thầy cô

giáo

9 Phát huy vai trò tự quản của SV

10 Tổ chức cho SV tham quan các di tích lịch sử, thăm hỏi giúp đỡ các gia đình chính sách, neo đơn

11 Phát động phong trào SV tình nguyện, “Mùa hè xanh”, “Tiếp sức mùa thi”

12 Nhắc nhở, động viên

13 Biểu dương, khen thưởng kịp thời

14 Kỷ luật

Câu 9: Mong muốn của đồng chí đối với nhà trường về việc đổi mới và hoàn

thiện công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên?

... ... 2. Về phương pháp giáo dục đạo đức

... ... 3. Về hình thức tổ chức công tác giáo dục đạo đức

... ... 4. Về phương tiện tổ chức công tác giáo dục đạo đức

... ... 5. Về quản lý công tác giáo dục đạo đức

...

Câu 10: Xin đồng chí cho biết quan điểm của mình về sự cần thiết và tính

khả thi của các biện pháp Giáo dục đạo đức cho SV dưới đây:

(Đánh dấu x vào cột phù hợp với nhận xét của đồng chí)

TT Các biện pháp Sự cần thiết

(%)

Tính khả thi (%)

1 Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL và các lực lượng trong nhà trường về công tác GDĐĐ cho SV.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2 Tổ chức tốt việc triển khai thực hiện kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ đến từng CB, GV và SV

3 Kế hoạch hóa công tác quản lý GDĐĐ cho SV

TT Các biện pháp Sự cần thiết (%)

Tính khả thi (%)

trong công tác GDĐĐ cho SV

5 Phát huy ý thức tự giáo dục của SV và tự quản của SV đối với công tác GDĐĐ

6 Xây dựng chế độ khen thưởng, trách phạt kịp thời, hợp lý để động viên những người tham gia công tác quản lý GDĐĐ cho SV

Xin đồng chí cho biết, đồng chí là...Đơn vị...

Xin cảm ơn đồng chí!

Phụ lục 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quảng nam (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w