1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

115 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO trờng đại học vinh sầm văn duyệt một số giải pháp quản nâng cao chất lợng giáo dục thcs huyện quế phong, nghệ an chuyên ngành: quản giáo dục mã số: 60.14.05 luận văn thạc khoa học giáo dục Cán bộ hớng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Bá Minh 1 vinh - 12/2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện với sự hướng dẫn khoa học của PGS – TS Nguyễn Bá Minh. Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Bá Minh đã dành nhiều thời gian, công sức chỉ bảo tận tình và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các giảng viên Trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học - Trường Đại học Vinh; Sở GD&ĐT Nghệ An; Phòng GD&ĐT Quế Phong; các đồng chí cán bộ quản và các thầy giáo, cô giáo các trường Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT và TTGDTX huyện Quế Phong đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót; kính mong được sự chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và sự đóng góp ý kiến của đồng chí, đồng nghiệp. Quế Phong, tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ Sầm Văn Duyệt 2 MỤC LỤC Mở đầu Trang 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Những đóng góp của đề tài 5 8. Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: Cơ sở luận của đề tài 6 1.1. lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu 11 1.2.1. Giáo dục THCS 11 1.2.2. Chất lượng giáo dục 13 1.2.3. Chất lượng của hệ thống giáo dục 15 1.2.4. Chất lượng của cơ sở giáo dục 20 1.2.5. Chương trình giáo dục 21 1.2.6. Giải pháp 21 1.3. Một số vấn đề luận liên quan đến đảm bảo chất lượng giáo dục THCS 22 1.3.1. Học sinh THCS 22 1.3.2. Mạng lưới trường lớp 23 1.3.3. Đội ngũ giáo viên 24 1.3.4. Đội ngũ CBQL giáo dục 32 1.3.5. Hoạt động dạy học 34 1.3.6. Hoạt động quản giáo dục 36 1.3.7. Trang thiết bị dạy học 38 3 1.3.8. Xã hội hoá giáo dục 40 1.4. Nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện 42 Kết luận Chương 1 43 Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài 45 2.1. Khái quát thực trạng giáo dục Việt Nam 45 2.1.1. Vài nét về thực trạng nền giáo dục nước ta hiện nay 45 2.1.2. Những cơ hội và thách thức đối với giáo dục nước ta trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay 48 2.1.3. Một số quan điểm và văn bản chỉ đạo phát triển giáo dục nước ta 50 2.2- Khái quát tình hình kinh tế - xã hội địa phương 53 2.3- Tình hình giáo dục huyện Quế Phong 55 2.3.1- Tình hình chung 55 2.3.2- Về giáo dục THCS của huyện 61 2.3.3- Một vài nét về hoạt động quản giáo dục THCS của huyện 68 2.3.4. Khái quát một số kết quả và hạn chế trong giáo dục THCS của huyện 71 Kết luận Chương 2 76 Chương 3: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện Quế Phong, Nghệ An 78 3.1. Những nguyên tắc của việc đề xuất các giải pháp. 78 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 78 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 78 3.1.3. Nguyên tắc tính toàn diện 78 3.1.4. Nguyên tắc tính hiệu quả 79 3.1.5. Nguyên tắc tính lịch sử, cụ thể 79 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 79 3.2. Các giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện Quế Phong, Ngệ An. 79 3.2.1. Tăng cường công tác vận động tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục 79 4 3.2.2. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản 83 3.2.3. Chú trọng việc xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 88 3.2.4. Tạo môi trường GD lành mạnh, thân thiện, thu hút học sinh 94 3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất, cải thiện các điều kiện dạy và học 97 3.2.6. Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục 99 3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 101 3.3.1. Giới thiệu về sự thăm dò 101 3.3.2. Phân tích kết quả thăm dò 101 Kết luận và kiến nghị 103 1. Kết luận 103 2. Kiến nghị 105 Tài liệu tham khảo 107 5 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng lớn. Điều đó tạo ra những cơ hội phát triển mới nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức không kém phần gay gắt cho mỗi nước. Trong xu thế đó đòi hỏi tất cả các nước đều phải vươn lên, khẳng định sự tự chủ bằng tiềm năng và sức mạnh về kinh tế, sự bền vững về văn hoá, sự phát triển của khoa học công nghệ. Những vấn đề đó xuất phát từ nguồn lực con người, trong đó giáo dục – đào tạo giữ vai trò quyết định trong việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng những yêu cầu của thời đại mới. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục ở mỗi cấp học, bậc học được các quốc gia quan tâm hơn bao giờ hết. Các nhà luậnquản thực tiễn đã khẳng định, chất lượng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục và đáp ứng yêu cầu đa dạng của nền kinh tế - xã hội trong thời đại cũng như trong quá trình phát triển. Nói đến chất lượng giáo dục là nói đến chất lượng người học được tích luỹ trong quá trình hoàn thiện về tri thức - kỹ năng – thái độ. Do đó chất lượng giáo dục chính là kết quả của quá trình giáo dục (quá trình đào tạo hay quá trình sư phạm), trong đó người học được học trong môi trường như thế nào? Họ biết gì? Có thể làm gì và phẩm chất nhân cách của họ ra sao? Tất cả những yếu tố đó đều trông chờ vào các quá trình tác động đã nêu ở trên. Theo các nhà nghiên cứu giáo dục, chất lượng giáo dục và đào tạo phải mang tính chất toàn diện như: phẩm chất về xã hội, nghề nghiệp; về sức khoẻ tâm – sinh lý, trình độ, kiến thức, kỹ năng chuyên môn, năng lực hành nghề, khả năng thích ứng với thị trường lao động, năng lực nghiên cứu và tiềm năng phát triển nghề nghiệp, khả năng tiếp thu kiến thức mới, năng lực giao tiếp. Chất lượngvấn đề trọng yếu trong chính sách giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước ta, là một trong những mối quan tâm hàng đầu của xã hội; đồng thời 6 là tiêu chí quan trọng để đánh giá thương hiệu của mộtsở giáo dục. Chất lượng giáo dục được thể hiện từ trong các cơ sở giáo dục và gắn chặt nhà trường với xã hội và đòi hỏi phải theo kịp sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương chính sách để phát triển giáo dục. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo đều được Đảng ta đề cập trong các kỳ đại hội và trong các văn kiện khác của Đảng. Đặc biệt, tại Đại hội lần thứ VIII (1996), Đảng ta đã khẳng định: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với sự nỗ lực cố gắng và sự cống hiến không biết mệt mỏi của các thế hệ cán bộ, giáo viên, giáo dục nước ta giáo dục nước ta từng bước phát triển theo tiến trình cách mạng đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước. Cho đến nay, quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục được phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội. Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo đã có chuyển biến. Nội dung dạy học và kiến thức của học sinh phổ thông đã có tiến bộ, toàn diện hơn. Công tác xã hội hoá giáo dục và viêc huy động nguồn lực cho giáo dục đã đạt được những kết quả bước đầu. Công tác quản giáo dục có nhiều chuyển biến . Đặc biệt trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam đã đạt những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự phát triển mọi mặt của đất nước. Trong xu thế chung đó, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, được sự chỉ đạo sát sao của cấp uỷ, chính quyền địa phương và của lãnh đạo ngành, giáo dục và đào tạo huyện Quế Phong cũng đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các nhiệm vụ đặt ra, từng bước đáp ứng việc cung cấp nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương. Tuy nhiên, là một huyện miền núi cao, biên giới, địa hình phức tạp, giao thông trắc trở, kinh tế chậm phát triển, một số tập quán sinh hoạt lạc hậu còn nặng nề cho nên giáo dục và đào tạo của huyện vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập so với mặt bằng chung của tỉnh và của cả nước. Cụ thể như số lượng giáo viên giỏi và học học sinh giỏi các cấp còn ít, số học sinh đậu vào các trường đại học, cao đẳng hằng năm 7 ít, đặc biệt tỷ lệ học sinh cấp trung họcsở (THCS) theo học lên bậc trung học phổ thông (THPT) có xu hướng giảm dần. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến các mặt kinh tế - xã hội của địa phương, trong đó trực tiếp nhất là nguy cơ thiếu hụt nguồn nhân lực tại chỗ có tri thức. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục của huyệnvấn đề được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương rất quan tâm, trong đó việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu để đưa nền giáo dục tiến kịp các huyện bạn đang được đặt ra một cách cấp thiết. Với vai trò công tác của bản thân, qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cùng với mong muốn được góp phần vào sự nghiệp giáo dục của địa phương, chúng tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục trung họcsở huyện Quế Phong - Nghệ An”. Chúng tôi tin tưởng rằng, với việc áp dụng những giải pháp được đề xuất trong đề tài này, chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục THCS nói riêng của huyện nhà sẽ có bước phát triển tốt hơn. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ thực trạng giáo dục THCS Huyện Quế Phong từ đó đề xuất các giải pháp quản để nâng cao chất lượng giáo dục THCS của Huyện. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dụcquản giáo dục THCS của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục THCS của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất và áp dụng được các giải pháp có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của huyện Quế Phong. 8 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu: 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1. Nghiên cứu, xây dựng cơ sở luận của việc nâng cao chất lượng giáo dục THCS: - Vấn đề chất lượng giáo dục. - Một số khái niệm, thuật ngữ khoa học có liên quan cần làm sáng tỏ. 5.1.2. Xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài: - Tình hình các mặt của huyện Quế Phong (kinh tế, xã hội, đặc điểm dân cư .) - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục THCS của huyện Quế Phong trong những năm gần đây. 5.1.3. Đề xuất các giải pháp: - Xây dựng các giải pháp. - Đề xuất, thăm dò tính khả thi của các giải pháp (các giải pháp có thể áp dụng trong điều kiện thực tế ở địa phương). 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp quản để nâng cao chất lượng giáo dục THCS trong phạm vi huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài. - Tìm hiểu, nghiên cứu các nghị quyết của Đảng, các văn bản của Chính phủ, của Bộ giáo dục và Đào tạo, của tỉnh Nghệ An về việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục THCS. - Tìm hiểu, nghiên cứu các công trình khoa học, các tài liệu sư phạm về giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục có liên uan đến đề tài. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát (hoạt động giáo dục tại các nhà trường THCS của huyện). 9 - Phương pháp khảo nghiệm thực tế. - Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn (lấy ý kiến của các nhà quản lý, giáo viên và học sinh các trường THCS). - Phương pháp thống kê (qua số liệu của các trường hàng năm). - Phương pháp phân tích, xử các số liệu, tài liệu thu thập được. - Phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác. 7. Những đóng góp của đề tài: 7.1. Về mặt luận: - Góp phần củng cố hệ thống những vấn đề luận về các giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục ở cấp THCS. 7.2. Về mặt thực tiễn: - Góp phần để nhìn nhận thực tế khách quan về chất lượng giáo dục THCS của huyện. - Đề xuất áp dụng những giải pháp quản để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục THCS tại địa phương. - Góp phần và tạo cơ sở để xây dựng các chủ trương chính sách về phát triển giáo dục của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương. 8. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Phụ lục, Tài liệu tham khảo; luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận của đề tài Chương 2: Thực trạng chất lượng giáo dục THCS của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Chương 3: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện Quế Phong. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007, 2007 – 2008, 2008 – 2009, 2009 – 2010 của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Quế Phong Khác
2. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức - Hoạt động dạy học ở THCS – NXB Đại học SP – Hà Nội 1997 Khác
3. Bộ GD&ĐT - Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học – Hà Nội 2011 Khác
4. Bộ GD&ĐT - Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông – Hà Nội 2009 Khác
5. Bộ GD&ĐT - Công văn số 660 ngày 09/02/2010 hướng dẫn thực hiện Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hà Nội 2009 Khác
6. Trần Hữu Cát (chủ biên) – Đại cương khoa học quản lý – NXB Nghệ An – 2007.Chiến lược và chính sách phát triển GD (Đề cương bài giảng QLGD) - Đại học Vinh 2010 Khác
7. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) - Chất lượng GD - Những vấn đề lý luận và thực tiễn – NXB Giáo dục – 2008 Khác
8. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục Khác
9. Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học - Bộ GD&ĐT 2011 Khác
10. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh - NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2003 Khác
11. Học viện QLGD – Tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành GD&ĐT – Hà Nội 2007 Khác
12. Học viện QLGD – Tài liệu bồi dưỡng CBQL, công chức nhà nước ngành GD&ĐT – Hà Nội 2007 Khác
13. Bùi Minh Hiền (chủ biên) – Quản lý giáo dục – NXB Đại học SP – Hà Nội 2006 Khác
14. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành - Đổi mới công tác quản lý GV - Tạp chí Giáo dục số 110/3 – 2005 Khác
15. Hà Văn Hùng – Tổ chức hoạt động giáo dục và thông tin quản lý giáo dục trong xu thế hội nhập quốc tế (tài liệu dùng cho chuyên đề đào tạo sau đại học) – Đại học Vinh – 2008 Khác
16. Phạm Minh Hùng (chủ biên) – Giáo dục học I (tài liệu dùng cho sinh viên các ngành sư phạm) – Đại học Vinh – 10/2000 Khác
17. Phạm Minh Hùng – Một số vấn đề về lịch sử GD và giáo dục học so sánh (Đề cương bài giảng chuyên ngành QLGD) – Đại học Vinh – 2009 Khác
18. Luật Giáo dục 2005 - NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2006 Khác
19. Lê Văn Miên - Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục? - Văn nghệ trẻ số 36, ngày 7-9-2008 Khác
20. Hồ Chí Minh về vấn đề học tập – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Quy mụ trường lớp cỏc cấp học của Quế Phong trong 3 năm học - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Quy mụ trường lớp cỏc cấp học của Quế Phong trong 3 năm học (Trang 62)
Bảng 1: Quy mô trường lớp các cấp học của Quế Phong trong 3 năm học - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Quy mô trường lớp các cấp học của Quế Phong trong 3 năm học (Trang 62)
Bảng 2: Tỡnh hỡnh đội ngũ giỏo viờn trong 3 năm học gần đõy (kể cả GV phụ - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Tỡnh hỡnh đội ngũ giỏo viờn trong 3 năm học gần đõy (kể cả GV phụ (Trang 63)
Bảng 2: Tình hình đội ngũ giáo viên trong 3 năm học gần đây  (kể cả GV phụ - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Tình hình đội ngũ giáo viên trong 3 năm học gần đây (kể cả GV phụ (Trang 63)
Bảng 3: Tỡnh hỡnh đội ngũ cỏn bộ quản lý trong 3 năm học gần đõy: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3 Tỡnh hỡnh đội ngũ cỏn bộ quản lý trong 3 năm học gần đõy: (Trang 64)
Bảng 3: Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý trong 3 năm học gần đây: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý trong 3 năm học gần đây: (Trang 64)
+ Phòng học: (xem bảng 4) - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
h òng học: (xem bảng 4) (Trang 66)
Bảng 4: Tình hình phòng học các bậc học của huyện Năm học 2010 – 2011: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 4 Tình hình phòng học các bậc học của huyện Năm học 2010 – 2011: (Trang 66)
Bảng 5: Số lượng lớp và HS THCS của huyện Năm học 2010 – 2011: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5 Số lượng lớp và HS THCS của huyện Năm học 2010 – 2011: (Trang 67)
Bảng 6: Số liệu về đội ngũ CBQL THCS: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 6 Số liệu về đội ngũ CBQL THCS: (Trang 67)
Bảng 6: Số liệu về đội ngũ CBQL THCS: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 6 Số liệu về đội ngũ CBQL THCS: (Trang 67)
1. Phẩm chất chớnh trị 9,25 2. Đạo đức nghề nghiệp 9,50 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
1. Phẩm chất chớnh trị 9,25 2. Đạo đức nghề nghiệp 9,50 (Trang 68)
Bảng 7: Kết quả đỏnh giỏ CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 7 Kết quả đỏnh giỏ CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng: (Trang 68)
Bảng 7: Kết quả đánh giá CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 7 Kết quả đánh giá CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng: (Trang 68)
Bảng 8: Kết quả đỏnh giỏ GVTHCS theo chuẩn ngề nghiệp GV: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Kết quả đỏnh giỏ GVTHCS theo chuẩn ngề nghiệp GV: (Trang 69)
Bảng 8: Kết quả đánh giá GV THCS theo chuẩn ngề nghiệp GV: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Kết quả đánh giá GV THCS theo chuẩn ngề nghiệp GV: (Trang 69)
(Xem Bảng 9 trang 66) - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
em Bảng 9 trang 66) (Trang 71)
Bảng 10: Kết quả thống kờ đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh THCS năm học 2010 - 2011 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 10 Kết quả thống kờ đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh THCS năm học 2010 - 2011 (Trang 73)
Bảng 10: Kết quả thống kê đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS năm học 2010 - 2011 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 10 Kết quả thống kê đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS năm học 2010 - 2011 (Trang 73)
Bảng 8: Kết quả thăm dũ sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Kết quả thăm dũ sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp (Trang 107)
Bảng 8: Kết quả thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục THCS huyện quế phong, nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Kết quả thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w