Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An

115 692 2
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở các trường mầm non huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ––––––––––––– ĐINH THỊ PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGH AN luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ––––––––––––– ĐINH THỊ PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHA N TNH NGH AN luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ sè: 60.14.05 Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS Hà Văn Hùng NGHỆ AN, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận nhiều ý kiến đóng góp quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm đóng góp q báu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Hùng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình hình thành hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo ban ngành huyện Nghĩa Đàn cung cấp số liệu tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận trao đổi, ý kiến góp ý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc khác để bổ sung, sửa chữa hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Đinh Thị Phương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Đóng góp luận văn………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm trẻ khuyết tật 1.2.2 Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 1.2.3 Khái niệm quản lý 1.2.4 Quản lý chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập 6 13 13 15 20 23 trẻ khuyết tật 32 1.3 Một số vấn đề lý luận quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 1.3.1 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập TKT 1.3.2 Nội dung quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng quản lý giáo dục hòa nhập TKT 33 33 34 35 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 39 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội - giáo dục huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 39 2.2 Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 2.2.2 Đánh giá thực trạng 2.2.3 Cách thức tiến hành điều tra 2.2.4 Kết điều tra 2.2.4.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên việc giáo dục hòa 50 50 50 51 51 nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 51 2.2.4.2 Thực trạng việc quản lý chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 55 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập TKT trường mầm non huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 2.4 Đánh giá chung thực trạng 2.4.1 Nguyên nhân thành công 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế thiếu sót Kết luận chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT 66 79 79 79 80 LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 82 82 82 82 83 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 83 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 83 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ cán giáo viên công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 3.2.1.1 Mục tiêu phải pháp 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 3.2.1.3 Tổ chức thực giải pháp 3.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp 3.2.2 Bồi dưỡng lực quản lý hoạt động GDHN TKT cho CBQL 83 83 83 84 84 trường mầm non 3.2.2.1 Mục tiêu phải pháp 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 3.2.2.3 Tổ chức thực giải pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp 3.2.3 Tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng cho việc chăm 85 85 85 85 87 sóc, giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật 3.2.3.1 Mục tiêu phải pháp 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 3.2.3.3 Tổ chức thực giải pháp 3.2.3.4 Điều kiện thực giải pháp 3.2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức sâu 87 87 88 88 89 rộng gia đình xã hội cơng tác GDHN TKT 3.2.4.1 Mục tiêu phải pháp 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 3.2.4.3 Tổ chức thực giải pháp 3.2.4.4 Điều kiện thực giải pháp 3.2.5 Phối hợp với y tế phân định trẻ khuyết tật thành nhóm riêng để 90 90 90 91 91 giáo viên tiện chăm sóc, giáo dục 92 3.2.5.1 Mục tiêu phải pháp 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 3.2.5.3 Tổ chức thực giải pháp 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp 3.2.6 Tổ chức thực tốt mối quan hệ “Bạn vừa bạn, vừa thầy” đối 92 92 92 92 với TKT 3.2.6.1 Mục tiêu phải pháp 3.2.6.2 Nội dung giải pháp 3.2.6.3 Tổ chức thực giải pháp 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp 3.2.7 Quản lý tốt thông tin đổi công tác kiểm tra, đánh giá 3.2.7.1 Mục tiêu phải pháp 3.2.7.2 Nội dung giải pháp 3.2.7.3 Tổ chức thực giải pháp 3.2.7.4 Điều kiện thực giải pháp 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 93 93 95 95 95 95 96 97 97 98 101 102 106 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH TW Ban chấp hành Trung ương BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên CBGVNV Cán giáo viên nhân viên CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thơng tin CS-GD Chăm sóc-giáo dục CSVC Cơ sở vật chất CTGDMN Chương trình giáo dục mầm non GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDHN Giáo dục hòa nhập GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MN Mầm non TKT Trẻ khuyết tật UBND Ủy ban nhân dân XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Là bậc học có vị trí quan trọng chiến lược phát triển người Trẻ em mầm non tương lai đất nước Trong chương trình giáo dục mầm non nay, ngành giáo dục mầm non xác định mục tiêu đào tạo nhằm hình thành trẻ chức năng, lực người, phát triển tối đa tiềm vốn có; hình thành giá trị, kỹ sống cần thiết cho thân phù hợp với yêu cầu gia đình, thân xã hội, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Tuy nhiên, trẻ em sinh có sống bình thường, bên cạnh “Bé khoẻ, bé ngoan” em bé khuyết tật, sinh với khiếm khuyết thể chất, tinh thần khiến em gặp nhiều khó khăn bất hạnh sống TKT đối tượng thiệt thòi số trẻ em thiệt thòi, em cần quan tâm đặc biệt gia đình, cộng đồng tồn thể xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng, TKT có nhu cầu lực học tập trẻ bình thường khác Vì vậy, việc phát hiện, can thiệp sớm giáo dục cho TKT, giúp em vượt qua nghiệt ngã số phận, có sống bình thường điều quan trọng Đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non, giai đoạn hình thành phẩm chất nhân cách lực nhận thức ban đầu làm tảng cho phát triển sau trẻ Việc chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung TKT nói riêng từ lứa tuổi đầu đời trách nhiệm cộng đồng toàn thể xã hội “Chiến lược Giáo dục mầm non từ đến năm 2020” rõ: “Cần làm cho quyền cấp thấy việc giáo dục TKT trách nhiệm, nghĩa vụ tồn xã hội cộng đồng, khơng phải việc làm mang tính nhân đạo đơn mà thực luật, sách quốc gia, sách giáo dục đào tạo, TKT có quyền hội bình đẳng học tập hồ đồng với trẻ em phát triển bình thường” [2] Thực Quyền hội giáo dục cho đối tượng khuyết tật, theo thị số 01-2006/CT-TTg, ngày 6/1/2006 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ: biên soạn trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược kế hoạch hành động giáo dục cho người khuyết tật giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2015 Mục tiêu chiến lược giáo dục cho người khuyết tật đến năm 2015 hầu hết đối tượng khuyết tật Việt Nam có hội bình đẳng tiếp cận giáo dục có chất lượng trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia đóng góp tích cực cho xã hội, mục tiêu cụ thể đến năm 2010 đảm bảo cho 70% đối tượng khuyết tật học Điều 23 – Công ước Liên hiệp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có hiệu lực ngày 2/9/1990, đề cập đến vấn đề: “Người bị khuyết tật tinh thần hay thể chất cần hưởng sống trọn vẹn tử tế điều kiện đảm bảo phẩm giá, thúc đẩy khả tự lực tạo điều kiện dễ dàng cho người khuyết tật tham gia tích cực vào cộng đồng người khuyết tật chăm sóc đặc biệt, bình đẳng, người khuyết tật thật tiếp xúc nhận giáo dục – đào tạo, dịch vụ y tế, dịch vụ phục hồi chức năng, chuẩn bị để có việc làm hội vui chơi giải trí theo cách có lợi cho người khuyết tật hịa nhập vào xã hội phát triển cá nhân trọn vẹn Trước đây, TKT thường giáo dục trường chun biệt, trẻ có hội tiếp xúc với xã hội, với bạn đồng trang lứa nên gặp nhiều khó khăn giao tiếp bình thường Xu phát triển chung thời đại với tiến khoa học kĩ thuật thúc đẩy đời mơ hình GDHN cho TKT GDHN tạo hội cho TKT tiếp cận bình đẳng, có chất lượng, giúp TKT học nơi trẻ sinh sống gia đình, khơng có tách biệt môi trường sống GDHN tạo điều kiện tốt để trẻ em chung sống, học tập xây dựng xã hội bình đẳng cho tất người Điều nêu rõ tuyên bố Salamanca, năm 1990: “Các trường học quy theo hướng 93 Có đội ngũ giáo viên nhiệt tình đạo sát CBQL việc phối hợp với y tế để phân định cụ thể loại khuyết tật giúp thuận tiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 3.2.6 Tổ chức thực tốt mối quan hệ “Bạn vừa bạn, vừa thầy” TKT 3.2.6.1 Mục tiêu phải pháp Đây giải pháp mang tính đặc thù GDHN TKT mầm non Mục đích giải pháp nhằm phát triển nhận thức, rèn luyện kỹ tạo lập cho trẻ thái độ học tập đắn Đồng thời rèn luyện cho trẻ tính kiên trì, ý thức học tập lớp để hòa nhập tự nhiên với bạn bè, tạo cho trẻ tâm lí thoải mái, bình đẳng học tập tôn trọng trẻ khác, giúp trẻ phát huy cách tốt lực thân Khả tiếp thu kiến thức TKT chậm so với trẻ bình thường, trẻ nhút nhát nên giáo dục trẻ hình thức chung khơng đủ để hình thành kiến thức, kỹ cần thiết cho trẻ Chính vậy, bạn bè người thầy đắc lực việc giúp TKT hịa vào hoạt động, giúp trẻ tự tin với thân tiếp thu kiến thức cách có hiệu 3.2.6.2 Nội dung giải pháp Thực theo chương trình GDMN nay, việc dạy học hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên người tổ chức hướng dẫn thực nhằm phát huy tối đa tính tích cức nhận thức tính tích cực hoạt động trẻ Cán quản lý, hiệu phó chun mơn nắm vững chương trình từ có kế hoạch cụ thể giúp giáo viên thực chương trình có hiệu Bên cạnh việc thay đổi nội dung, phương pháp trình tổ chức dạy học giáo viên cách thức giúp trẻ có khả lĩnh hội tốt tri thức Đặc 94 biệt TKT, với hình thức học mẻ trẻ chủ động hơn, có điều kiện, hội để tham gia vào hoạt động, học tập với bạn bè Đối với TKT trẻ nhút nhát việc tiếp nhận tri thức có phần chậm với trẻ bình thường Việc tổ chức cho TKT tham gia với trẻ bình thường: hoạt động học có chủ đích, hoạt động trời, lúc nơi cách tốt giúp TKT hịa nhập với mơi trường sống Bạn bè người bạn thân thiết biết chia sẻ, giúp đỡ TKT “người thầy” tích cực việc giúp TKT học tập, sinh hoạt, lĩnh hội kiến thức, kỹ Thông qua hoạt động bạn bè giúp TKT có khả trao đổi thơng tin cách tích cực Bên cạnh góp phần tăng cường phát triển ngơn ngữ cho trẻ việc trị chuyện cởi mở với trẻ, tạo khơng khí gần gũi, thoải mái khuyến khích trẻ tích cực sử dụng lời nói để trao đổi thơng tin học chơi bạn Giáo viên cần gần gũi, trò chuyện tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui vẻ đến trường mầm non Khi trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ hướng cho trẻ chơi bạn Giáo viên lập kế hoạch dạy với tập phù hợp với khả nhận thức trẻ, dựa chương trình chung lớp để điều chỉnh yêu cầu phù hợp với khả trẻ Đặc biệt giáo viên có kế hoạch chương trình tạo hội để TKT học thơng qua bạn bè Trong học chơi bạn bè dùng lời dẫn, hướng dẫn giúp TKT thực số tập nhằm củng cố nhận thức, mở rộng hiểu biết cho trẻ Mặt khác thực hoạt động bạn bè cần tăng cường giúp trẻ quan sát, sờ mó, tiếp xúc với nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng Cho trẻ tiếp xúc với nhiều loại đồ dùng, đồ chơi góp phần giúp trẻ mở rộng hiểu biết môi trường xung quanh Hơn nữa, phù hợp với tâm lí trẻ sở thích trẻ em hoạt động với đồ vật, chơi với loại đồ chơi Giáo viên cần 95 tạo cho trẻ tâm lí thoải mái, học mà chơi, chơi mà học với bạn bè không để trẻ có cảm giác gị bó, ép buộc Giáo viên cần có linh hoạt, nhanh nhạy vận dụng giải pháp cho hiệu giáo dục trẻ đạt mức cao 3.2.6.3 Tổ chức thực giải pháp Tổ chức học tập, bồi dưỡng chuyên đề, tập huấn chương trình giáo dục mầm non cho CBQL đội ngũ giáo viên mầm non Tổ chức dạy mẫu theo chương trình GDMN “dạy học lấy trẻ làm trung tâm” để giáo viên học tập đúc rút kinh nghiệm cho thân việc tổ chức dạy học lớp với lớp có TKT học hòa nhập Giáo viên tổ chức hoạt động phù hợp để TKT có hội điều kiện tham gia hoạt động bạn bè Luôn tạo tâm lý thoải mái TKT để trẻ học tập, vui chơi lĩnh hội tri thức cách nhẹ nhàng có hiệu 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp CBGV nắm vững có kiến thức chương trình GDMN Giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức thực chương trình nhằm đem lại hiệu cao GDHN TKT Đảm bảo đầy đủ sở vật chất việc thực chương trình GDMN 3.2.7 Quản lý tốt thông tin đổi công tác kiểm tra, đánh giá 3.2.7.1 Mục tiêu phải pháp Quản lý thông tin nhằm mục tiêu đánh giá cách xác chất lượng GDHN TKT nhà trường Đó quan trọng để phát huy điều chỉnh trình thực chương trình GDHN TKT thực chương trình GDMN Kiểm tra, đánh giá nhằm xác định hiệu việc thực mục tiêu chương trình GDHN TKT, sở có giải pháp phát huy mạnh khắc phục hạn chế để nâng cao chất lượng GDHN TKT 96 3.2.7.2 Nội dung giải pháp * Quản lý tốt thơng tin Quản lý tốt thơng tin có ý nghĩa vô quan trọng để giúp người quản lý điều hịa, phối hợp hành động có định đắn Trong thực tế, nguồn thông tin thường bị chậm trễ, thiếu tính xác khơng quán Đây thực vấn đề khó khăn cơng tác quản lý BGH Để có nguồn thơng tin xác kịp thời BGH cần có biện pháp quản lý thơng tin Đảm bảo thơng tin đa chiều ln cập nhập xác kịp thời * Đổi công tác kiểm tra đánh giá: Kiểm tra, đánh giá khâu cuối chức quản lý nhà trướng Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên xác giúp cho việc nắm bắt thực trạng, kết công việc, tiến độ thực kế hoạch đề ra, từ có điều chỉnh mục tiêu, thay đổi phương pháp quản lý, phương pháp tổ chức để công tác quản lý nhà trường đạt hiệu cao Kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên bao gồm: việc thực kế hoạch giáo dục, việc soạn giáo án, loại hồ sơ theo quy định, việc thực quy chế chuyên môn, nội dung, phương pháp giảng dạy, nề nếp lớp, hiệu công tác giáo dục nói chung GDHN TKT nói riêng Thơng qua dự hiệu trưởng đánh giá xem giáo viên có đảm bảo nội dung giảng dạy, có phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh dạy có phương pháp đặc trưng ngành học, môn không Việc đánh giá phải vào thực chất, khơng theo hình thức Qua đánh giá mặt mạnh, mặt yếu để sở rút học kinh nghiệm, nhằm tìm phương pháp, giải pháp tối ưu hoạt động dạy học giáo viên BGH nhà trường cần vận dụng nhiều biện pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau, song phải đảm bảo nguyên tắc: Đảm bảo tính pháp chế; tính kế hoạch; tính khách quan; tính hiệu quả; tình giáo dục 97 3.2.7.3 Tổ chức thực giải pháp * Tuyên truyền nâng cao nhận thức: Tuyên truyền cho giáo viên, nhân viên, bậc phụ huynh tầm quan trọng thông tin (về tính thời điểm độ xác) nắm bắt thực chất công việc Tăng cường bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trường mầm non Tổ chức thực trao đổi thông tin hai chiều, báo cáo định kỳ thông qua địa gmail giáo viên, nhân viên với BGH, BGH với Phòng GD-ĐT cấp ban ngành khác Tăng cường biện pháp hành chính: Cải tiến nâng cao chất lượng họp, giao ban chuyên môn, sinh hoạt đồn thể Duy trì đặn chế độ giao ban hàng tháng để nắm bắt tình hình nhà trường, kịp thời có phải pháp tác động phù hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ đề * Công tác kiểm tra, đánh giá thực theo hình thức - Kiểm tra theo chuyên đề kiểm tra tồn diện - Kiểm tra có báo trước kiểm tra đột xuất Ngay từ đầu năm học BGH cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá triển khai tổ chức thực kế hoạch BGH cần kiểm tra: Việc lập kế hoạch giáo dục trẻ nhóm lớp đặc biệt ý tới kế hoạch nhóm lớp có TKT học hịa nhập; Việc tổ chức mơi trường cho trẻ nói chung TKT hoạt động; Việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ bình thường TKT theo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Kiểm tra việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày; kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực quy chế chuyên monn; Kiểm tra trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiểm tra phối kết hợp với gia đình trẻ để đánh giá hoạt động trẻ, đặc biệt GDHN TKT nhóm lớp 3.2.7.4 Điều kiện thực giải pháp Xây dựng quy chế trao đổi thông tin tổ chuyên môn với BGH, chế độ báo cáo, hội họp, giao ban 98 Cần bố trí nhân viên văn phịng trường MN, trang bị cơng nghệ ứng dụng công nghệ thông tin Bồi dưỡng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin cho tồn đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Bồi dưỡng lực cho đội ngũ thực công tác kiểm tra đánh giá để kết kiểm tra đánh giá thực phản ánh cách xác thống 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp Để thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất tiến hành lấy ý kiến CB QLGD GVMN địa bàn huyện Số người hỏi ý kiến 200 người gồm: CBQL: 30 người GVMN: 170 người Phiếu hỏi nêu giải pháp, có phương án lựa chọn trả lời: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết Rất khả thi; khả thi; Khơng khả thi Kết tổng hợp thể bảng 3.1 bảng 3.2 Bảng 3.1: Ý kiến CBQL GV mức độ cần thiết giải pháp TT Giải pháp Mức độ cần thiết (%) Tổng Không Rất cần số ý Cần thiết cần thiết kiến thiết SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên quản lý nâng cao chất 200 187 93,5 13 6,5 0 lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Bồi dưỡng lực quản lý hoạt động GDHN TKT cho 200 165 82,5 35 17,5 0 CBQL trường mầm non Tăng cường quản lý điều kiện 200 183 91,5 17 8,5 0 99 đảm bảo chất lượng cho việc chăm sóc, giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức sâu rộng gia đình xã 200 174 87 26 13 0 155 77,5 45 22,5 0 180 90 20 10 0 178 89 22 11 0 hội công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Phối hợp với y tế phân định trẻ khuyết tật thành nhóm riêng để giáo viên tiện chăm sóc, giáo 200 dục Tổ chức thực tốt mối quan hệ “Bạn vừa bạn, vừa thầy” đối 200 với TKT Quản lý tốt thông tin đổi công tác kiểm tra, đánh giá 200 Bảng 3.2: Ý kiến CBQL GV tính khả thi giải pháp Tổng TT Giải pháp số ý kiến Mức độ khả thi (%) Rất khả Khơng Ít khả thi thi khả thi SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên quản lý nâng cao chất 200 185 92,5 15 7,5 0 lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Bồi dưỡng lực quản lý hoạt động GDHN TKT cho 200 160 80 40 20 0 CBQL trường mầm non Tăng cường quản lý điều 200 170 80 40 20 0 100 kiện đảm bảo chất lượng cho việc chăm sóc, giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức sâu rộng gia đình xã 200 175 87,5 26 11,5 0 150 45 25 0 185 92,5 20 7,5 0 177 88,5 23 11,5 0 hội cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Phối hợp với y tế phân định trẻ khuyết tật thành nhóm riêng để giáo viên tiện chăm sóc, giáo 200 75 dục Tổ chức thực tốt mối quan hệ “Bạn vừa bạn, vừa thầy” 200 TKT Quản lý tốt thông tin đổi công tác kiểm tra, đánh giá 200 Qua trao đổi với người hỏi ý kiến phân tích kết thăm dị cho thấy: Đại đa số nhà quản lý cho cần thiết có tính khả thi thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDHN TKT - Các giải pháp 90% ý kiến đánh giá cần thiết khả thi bao gồm: Giải pháp 1, giải pháp 4, giải pháp 6, họ cho cần tập trung thực giải pháp - Các giải pháp 80% ý kiến đánh giá cần thiết khả thi bao gồm: Giải pháp 2, giải pháp 3, giải pháp Kết luận chương 101 Bậc học mầm non tảng ngành giáo dục đào tạo, chất lượng giáo dục trẻ tốt góp phần vào việc xây dựng phát triển trường học, đưa chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Phát triển toàn diện Đức – Trí – Thể - Mỹ mục tiêu việc hình thành nhân cách người XHCN, tạo tiền đề vững cho trẻ bước vào lớp Bên cạnh tạo mơi trường hịa nhập cho TKT, giúp TKT có sống “bình thường” bao trẻ em khác Muốn đạt điều đó, người CBQL phải ln đầu gương mẫu hoạt động, học tập, nghiên cứu, đạo sát việc đánh giá chất lượng giáo dục, chất lượng GDHN TKT, góp phần thực tốt nhiệm vụ giáo dục đề ra, đưa chất lượng giáo dục ngày lên đáp ứng với yêu cầu đổi Trong chương 3, đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDHN TKT trường mầm non Trong giải pháp thể mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thức thực hiện, điều kiện để thực giải pháp Các giải pháp đề xuất dựa việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác quản lý chất lượng GDHN TKT địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân, mắt xích có vị trí quan trọng chiến lược phát triển người Trẻ em mầm non tương lai đất nước năm năm đời năm tháng quan trọng trẻ, thời gian mà tảng 102 cho sống hình thành Một tảng tốt tạo cho đứa trẻ hội có sống hạnh phúc có ý nghĩa, đồng thời để chúng trở thành thành viên có ích cho xã hội Những năm quan trọng trẻ, tất nhiên quan trọng TKT Việc bắt đầu can thiệp sớm GDHN cho TKT sớm tốt điều cần thiết Đưa TKT vào mơi trường hịa nhập trường mầm non đóng vai trị giúp TKT phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ tự tin, hòa nhập vào cộng đồng Nhận thức rõ mục tiêu, nhiệm vụ ngành công tác GDMN GDHN TKT nên CBQL trường mầm non cần phải làm tốt công tác quản lý để nâng cao chất lượng GDHN TKT Để làm tốt nhiệm vụ CBQL trường cần nắm vững tri thức lý luận QLGD, có vận dụng linh hoạt, sáng tạo giải nhiệm vụ phù hợp với tình hình thực tế đơn vị trường Nghiên cứu lý luận cho thấy nâng cao chất lượng GDHN TKT địi hỏi có tính khách quan, đáp ứng với yêu cầu đổi GDMN, tạo tiền đề cho giáo dục phát triển CBQL đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa định việc thực chương trình CSGD trẻ mầm non chăm sóc GDHN TKT Chất lượng GDHN TKT nâng cao CBQL nắm rõ mục tiêu, xác định trách nhiệm có giải pháp quản lý hiệu Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực trạng công tác quản lý BGH trường mầm non việc nâng cao chất lượng GDHN TKT cho chúng tơi có nhìn tổng qt vấn đề Hầu hết giáo viên mầm non, phụ huynh trẻ cán quản lí trường mầm non có nhận thức chưa đắn vấn đề Đa phần họ nghĩ rằng, TKT đến trường cần chăm sóc tốt đủ Vì thế, vấn đề giáo dục TKT chưa trọng Do vậy, công tác GDHN cho TKT trường mầm non chưa thực mang lại hệu Chính vậy, đạo cấp ban ngành cần thực tốt chức 103 nhiệm vụ quản lý chất lượng hoạt động giáo dục trẻ, đặc biệt GDHN TKT Xác định đắn mức độ, tầm quan trọng nhiệm vụ để nâng cao chất lượng GDHN TKT Có nhiều giải pháp thực tốt cơng tác huy động trẻ đến trường, tích cực xã hội hóa giáo dục, chăm lo điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng GDHN TKT, góp phần thực tốt mục tiêu CS-GD trẻ Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cơng tác GDHN quản lý GDHN TKT trường mầm non, mạnh dạn đề xuất giải pháp để góp phần tìm đường cho công tác quản lý nâng cao chất lượng GDHN TKT trường mầm non huyện Nghĩa Đàn đạt kết mong muốn Kết khảo nghiệm giải pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Điều khẳng định đưa áp dụng vào thực tiễn giải pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDHN TKT địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Như vậy, mục đích nhiệm vụ đặt đề tài giải Giả thuyết khoa học chứng minh Kiến nghị: 2.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An: Quan tâm đạo huyện, thị làm tốt công tác GDHN TKT, phát triển nâng cao chất lượng GDHN TKT nói riêng chất lượng hoạt động giáo dục trẻ nói chung Tiếp tục ban hành chế độ sách nhằm tạo điều kiện cho CBGV yên tâm công tác Tiếp tục có sách hỗ trợ chi phí học tập, điều kiện học tập cho trẻ em khuyết tật, nhằm đảm bảo chất lượng GDHN TKT sở giáo dục mầm non, góp phần thực tốt chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Tỉnh lực lượng cộng đồng cần đầu tư phần kinh phí cho trường mầm non hòa nhập để xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, 104 đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục TKT có chế độ đãi ngộ cho giáo viên dạy hòa nhập 2.2 Đối với Sở GD-ĐT Nghệ An: Quan tâm đạo tăng cường tập huấn, tư vấn chuyên môn, tra, kiểm tra công tác quản lý GDMN Phòng GD-ĐT nhằm kịp thời điều chỉnh hoạt động để nâng cao chất lượng GDHN TKT cơng tác CSGD trẻ nói chung Cần đưa văn phân loại TKT theo mức độ, trẻ học trường chuyên biệt, trẻ vào lớp hòa nhập để thỏa mãn mức cao nhu cầu cá nhân trẻ Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất trị, trình độ chuyên môn, lực sư phạm GDHN TKT cho đội ngũ CBQL giáo viên mầm non Tổ chức hội thi, chuyên đề cấp Tỉnh để CBGV giao lưu học hỏi, qua tích lũy kinh nghiệm chuyên môn kinh nghiệm công tác GDGN TKT Tạo điều kiện để nâng cấp sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, tài liệu tham khảo, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ CBGV làm tốt công tác GDGN TKT trường mầm non 2.3 Đối với Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Nghĩa Đàn: Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng đội ngũ CBGV bậc học mầm non Xây dựng chế thi đua khen thưởng CBGV công tác quản lý cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Cân đối sách ưu tiên cho GDMN nói chung GDGN TKT nói riêng, tạo điều kiện cho ngành học phát triển 2.4 Đối với Phòng GD-ĐT huyện Nghĩa Đàn: Cần tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề để bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất trị, lực chun mơn kỹ sư phạm cho giáo viên cơng tác CSGD trẻ nói chung GDHN TKT nói riêng 105 Tham mưu cho Huyện ủy, HĐND, UBND Sở GD&ĐT Nghệ An việc lãnh đạo, đạo thực nâng cao chất lượng GDHN TKT Cụ thể hóa mục tiêu CSGD trẻ, trọng vào việc GDHN TKT sở mầm non Tổ chức tra, kiểm tra để nắm bắt tình hình cơng tác quản lý thực chương trình trường mầm non, từ có giải pháp tích cực việc xây dựng phát triển ngành học 2.5 Đối với trường Mầm non: CBGV cần nắm vững nhiệm vụ năm học hướng trọng tâm vào việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đặt Bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học mới, nắm vững quy trình tổ chức dạy học phương pháp dạy học, đặc biệt việc tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho TKT Phối hợp chặt chẽ với gia đình TKT việc thực giải pháp chăm sóc, giáo dục trẻ Đặc biệt phối kết hợp với sở y tế, sở đoàn thể để làm tốt cơng tác nâng cao chất lượng GDHN TKT Có tham mưu đề xuất kịp thời thay đổi trình thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDHN TKT 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Xmiecnop, Tâm lý học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 1974 Đặng Quốc Bảo, Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục 1997 Bộ GD ĐT, Chiến lược giáo dục mầm non từ 1998-2020, Hà Nội 2009 Bộ GD ĐT, Điều lệ trường Mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Bộ Lao động thương binh Xã hội, Unicef, Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục trẻ khuyết tật, Hội nghị tổng kết năm thực nghị định 26/CP Chính phủ 2000 Phạm Thị Châu, Quản lý Giáo dục mầm non Trường CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TW, số 1, 1994 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Pháp lệnh người tàn tật văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển mầm non giai đoạn 2006-2015 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 239/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010-2015 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011 107 13 Trần Khánh Đức (2005), Mối quan hệ quy mô chất lượng hiệu phát triển giáo dục nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Tạp chí GD, (105) 14 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 15 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Komensky, J.A, Thiên đường trái tim, NXB “Ngoại văn”, Hà Nội 1991 17 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 18 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2009 19 Radda Barnen, Giáo dục hoà nhập Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1998 20 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 21 Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội, 1995 22 Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng (Đại từ điển Tiếng Việt), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 23 Từ điển Tiếng Việt Phổ thông (2006), NXB Đà Nẵng ... sở lý luận công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Nghĩa. .. cứu sở lý luận vấn đề quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non 5.1.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện. .. huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan