Vận dụng phương pháp giáo dục của hồ chí minh ở trường đại học lâm nghiệp việt nam hiện nay

124 39 0
Vận dụng phương pháp giáo dục của hồ chí minh ở trường đại học lâm nghiệp việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÝ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÝ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hồng Chí Bảo Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lý i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm quý Thầy Cơ Khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) hết lòng dạy, truyền đạt tri thức tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học - GS.TS Hồng Chí Bảo tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô em SV trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện để tơi hoàn thành luận văn Vận dụng phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh vào đổi phương pháp giảng dạy vấn đề mới, chưa hết cũ, luôn có tính cấp thiết xúc Tác giả hy vọng bước khởi đầu trình nghiên cứu Rất mong nhận nhiều nhận xét, bổ sung ý kiến quan trọng quý Thầy Cô, nhà khoa học để tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề thiết thực Kính chúc Q Thầy Cơ sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học q báu nữa, đóng góp tích cực cho nghiệp giáo dục nước nhà! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn 10 Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Giáo dục 11 1.1.2 Phương pháp phương pháp giáo dục 12 1.1.3 Phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh 14 1.1.4 Phương pháp giảng dạy 16 1.2 Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh PPGD 17 1.2.1 Các phương pháp mang tính nguyên tắc giáo dục 17 1.2.2 Các phương pháp giáo dục cụ thể 25 1.3 Giá trị quan điểm Hồ Chí Minh PPGD 35 Tiểu kết chương 41 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 43 iii 2.1 Yêu cầu việc đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 43 2.1.1 Vài nét khái quát trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 43 2.1.2 Sự cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy trường Đại học Lâm nghiệp 47 2.2 Thực trạng công tác đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 52 2.2.1 Quá trình đổi phương pháp giảng dạy trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam từ năm 2013 đến 52 2.2.2 Thành tựu nguyên nhân 56 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 59 2.2.3 Những vấn đề đặt công tác đổi phương pháp giảng dạy trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 69 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 70 2.3.1 Phương hướng 70 2.3.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu 72 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GV : Giảng viên PPGD : Phương pháp giáo dục SV : Sinh viên CHDCND : Cộng hòa Dân chủ nhân dân JICA : The Japan International Cooperation Agency FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations UNDP : United Nations Development Programme IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources WB : World Bank WWF : World Wide Fund For Nature AUN : ASEAN University Network v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê khu vực tuyển sinh trường Đại học Lâm nghiệp 46 Biểu đồ 2.1: Ý kiến đánh giá GV nội dung, chương trình đào tạo nhà trường so với mục tiêu đào tạo 60 Biểu đồ 2.2: Ý kiến SV nội dung chương trình đào tạo nhà trường 61 Biểu đồ 2.3: Ý kiến GV việc sử dụng phương pháp giảng dạy 62 Bảng 2.2: Thống kê trình độ chun mơn thâm niên công tác đội ngũ GV trường Đại học Lâm nghiệp 66 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức UNESCO tơn vinh “Anh hùng giải phóng dân tộc Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam” (theo Nghị 24C/18.65 năm 1987 kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1990) Đây minh chứng rõ nét khẳng định đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh, có lĩnh vực giáo dục Người nhà giáo dục lớn, người đặt móng, xây dựng giáo dục Việt Nam Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, chống giặc dốt nhiệm vụ cấp bách xếp thứ hai, sau giặc đói Điều cho thấy, Hồ Chí Minh quan tâm tới giáo dục đặc biệt coi trọng vai trò giáo dục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Người quan niệm dân tộc dốt dân tộc yếu Cho đến cuối đời, Người nhấn mạnh vai trò giáo dục công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân, Người dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên niên, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [ 63, tr 612] Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm toàn diện, bao trùm vấn đề giáo dục, từ mục tiêu nội dung, phương pháp, phương châm giáo dục v.v… nhằm làm phát triển hồn tồn lực sẵn có người học Quan điểm Người có giá trị to lớn lý luận thực tiễn đạo cơng đổi tồn diện giáo dục đào tạo nước ta nay, đổi phương pháp giảng dạy nội dung vô quan trọng Quán triệt tư tưởng Người giáo dục, Nghị Trung ương khóa XI, Đảng ta khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, điều kiện trước tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nước ta đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với xu hướng phát triển kinh tế trí thức địi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ cao, người đặt vào trung tâm phát triển Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, nhân tố then chốt định tới phát triển người xã hội Chính vậy, Nghị Trung ương (khóa XI) Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục đại học có nhiệm vụ tập trung đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Điều khẳng định lại lần Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường đại học đầu ngành, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng u cầu phát triển ngành Lâm nghiệp Phát triển nông thôn Trong năm qua, với nỗ lực trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đạt thành tựu đáng kể: mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình đào tạo ngồi nước Cho đến nay, Nhà trường đào tạo 50 tiến sĩ, 2.300 thạc sĩ 32.000 kỹ sư cử nhân, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển ngành, phát triển kinh tế xã hội nước Hiện nay, việc thay đổi quy chế tuyển sinh đại học tác động mạnh mẽ tới Nhà trường, chất lượng đầu vào thấp, làm để đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường? Đây câu hỏi lớn, trăn trở lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên Nhà trường Tập thể nhà khoa học đội ngũ giảng viên trường ngày quan tâm sâu sắc tới kỹ thực hành nghề nghiệp cho SV, để sau tốt nghiệp, SV đáp ứng yêu cầu PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục 1a: PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ GIẢNG DẠY TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Kính thưa q Thầy/Cơ! Để thực đề tài “Vận dụng phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nay” ý kiến đóng góp q thầy vơ q báu, khơng có ý nghĩa lớn đề tài nghiên cứu mà cịn góp phần đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Với ý nghĩa tích cực đó, xin vui lịng cho biết ý kiến quý thầy cô vấn đề sau: Đồng ý với phương án trả lời nào, quý thầy cô vui lịng đánh dấu "X" vào phương án trả lời đó: Thầy/cơ đánh giá nội dung, chương trình đào tạo nhà trường so với mục tiêu đào tạo? Rất phù hợp Khá phù hợp Chưa phù hợp Không phù hợp Thầy/ cô cho biết môn học thầy/ cô lựa chọn nội dung giảng dạynhư nào? Chỉ dạy nội dung trọng tâm Dạy nội dung trọng tâm nhiều phần khác Dạy tất nội dung giáo trình Chỉ hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu 102 Thầy/cô thường sử dụng phương pháp giảng dạy nào? Thuyết trình Làm việc nhóm Xemina Nêu vấn đề Các phương pháp dạy học tích cực khác Mức độ sử dụng giáo án điện tử giảng thầy/ cô nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thầy/cô dành thời gian cho việc đổi phương pháp giảng dạy nào? Rất nhiều Tương đối nhiều Thỉnh thoảng Khơng có thời gian Thầy/cô cho ý kiến việc đề thi, chấm điểm nay? Rất hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Cần thay đổi Thầy/cô đánh giá khối lượng công việc giao nay? Quá lớn Tương đối lớn Bình thường Ít Thầy/cô cho biết công tác dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm giảng dạy trường thực nào? Thường xuyên Định kỳ 103 Không thường xuyên Thầy/cô đánh giá sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy nhà trường? Rất tốt Tương đối tốt Chưa tốt Không đáp ứng 10 Thầy/cơ vui lịng cho biết hiệu phối hợp công việc cán hành hoạt động giảng dạy nhà trường nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không tốt 11 Thầy/cô đánh hiệu công tác đổi phương pháp giảng dạy nhà trường nay? Rất hiệu Tương đối hiệu Chưa hiệu Không hiệu 12 Thu nhập từ tiền lương thầy/cơ có đảm bảo đời sống thầy/cô không? Đảm bảo Tương đối đảm bảo Chưa đảm bảo * Ý kiến đóng góp nhằm đổi phương pháp giảng dạy (nếu có): Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Thầy/Cơ! 104 Phụ lục 1b: BẢNG KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐH LÂM NGHIỆP - Lượng mẫu điều tra: 100 phiếu phát thu - Đối tượng khảo sát: Giảng viên - Thời gian thực hiện: Tháng năm 218 STT Nội dung câu hỏi Câu trả lời % Thầy/cô đánh giá Rất phù hợp Số phiếu nội dung, chương trình Khá phù hợp 40 40 đào tạo nhà Chưa phù hợp 53 53 trường so với mục tiêu đào Không phù hợp 0 24 24 53 53 23 23 0 Thầy/cô thường sử dụng Thuyết trình 44 44 phương pháp giảng Làm việc nhóm 14 14 dạy nào? Xemina 12 12 Nêu vấn đề 22 22 Các phương pháp dạy 8 tạo? Thầy/ cô cho biết Chỉ dạy nội dung trọng môn học thầy/ cô lựa tâm chọn nội dung giảng dạy Dạy nội dung trọng tâm nào? nhiều phần khác Dạy tất nội dung giáo trình Chỉ hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu 105 học tích cực khác Mức độ sử dụng giáo án Thường xuyên 50 50 điện tử giảng Thỉnh thoảng 36 36 thầy/ cô nào? 14 14 Thầy/cô dành thời gian Rất nhiều 11 11 cho việc đổi phương Tương đối nhiều 44 44 pháp giảng dạy Thỉnh thoảng 36 36 9 Thầy/cô cho ý kiến việc Rất hợp lý 14 14 đề thi, chấm điểm Tương đối hợp lý 41 41 45 45 Thầy/cô đánh giá Quá lớn 30 30 khối lượng công việc Tương đối lớn 49 49 giao nay? Bình thường 21 21 Ít 0 Thầy/cơ cho biết cơng tác Thường xuyên 13 13 dự giờ, đánh giá rút kinh Định kỳ 20 20 nghiệm giảng dạy trường Không thường xuyên 67 67 Thầy/cô đánh giá Rất tốt 7 sở vật chất phục vụ Tương đối tốt 55 55 công tác giảng dạy nhà Chưa tốt 38 38 trường? 0 Thầy/cô vui lòng cho biết Rất tốt 5 hiệu phối hợp công Tốt 41 41 việc cán hành Chưa tốt 54 54 nào? nay? Khơng Khơng có thời gian Chưa hợp lý thực nào? 10 Không đáp ứng 106 hoạt động Khơng tốt 0 Thầy/cô đánh Rất hiệu 3 hiệu công Tương đối hiệu 54 54 tác đổi phương pháp Chưa hiệu 43 43 giảng dạy nhà trường Không hiệu 0 Thu nhập từ tiền lương Đảm bảo 17 17 thầy/cơ có đảm bảo đời Tương đối đảm bảo 44 44 sống thầy/cô không? 39 39 giảng dạy nhà trường nào? 11 nay? 12 Chưa đảm bảo 107 Phụ lục 1c: Các ý kiến đóng góp giảng viên nhằm đổi phƣơng pháp dạy học Mã số phiếu 07 Nội dung ý kiến Nội dung chương trình cịn nặng so với số tiết giảng dạy quy định Các mơn lý luận trị bố trí lớp đơng, nên khó thực số phương pháp dạy học tích cực (làm việc nhóm/ xemina ) 08 Nhà trường nên hố trợ kinh phí nhiều để tổ chức cho sv thực tế 15 Nội dung chương trình mang tính nặng lý thuyết 21 Chất lượng sở vật chất phục vụ dạy học chưa tốt (hệ thống máy chiếu, loa, míc hay gặp trục trặc làm thời gian lớp; phịng thí nghiệm/ thực hành cần nâng cấp đầy đủ vật dụng, dụng cụ thí nghiệm/thực hành ) Áp lực cơng việc lớn nên GV khơng có nhiều thời gian cho việc nghiên cứu khoa học 37 Cần rà soát lại xây dựng chương trình đào tạo theo hướng giảm mơn đại cương, tăng môn kiến thức chuyên sâu 53 Cần có sách đãi ngộ tốt để hỗ trợ GV học nâng cao, GV trẻ 68 Nhà trường nên gắn kết với doanh nghiệp, hỗ trợ sv vừa học trường, vừa làm doanh nghiệp để sv tiếp xúc trực tiếp thực tiễn công việc 82 Nên đa dạng hóa hình thức thi, kiểm tra để đánh giá thực chất lực sv 94 Nên điều chỉnh tỷ lệ lý thuyết thực hành theo hướng 108 giảm lý thuyết, tăng thực hành Việc dự cần thực nghiêm túc Việc đánh giá GV cần thực cách khách quan, trung thực, qua giúp GV rút kinh nghiệm học tập kinh nghiệm lẫn 98 Cần tra giảng đường nhiều hơn, tránh việc GV tự ý bỏ giờ/ cho sv sớm 109 Phụ lục Phụ lục 2a: PHIẾU XIN Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Anh chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Ý kiến đóng góp anh chị góp phần quan trọng việc tìm giải pháp đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đồng ý với phương án trả lời nào, anh chị vui lòng đánh dấu "X" vào phương án trả lời đó: Anh/chị cho ý kiến nội dung chương trình đào tạo nhà trường? Rất phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Anh/chị mong muốn giảng viên sử dụng phương pháp dạy học trình dạy học? GV giảng, sv ghi chép GV nêu vấn đề, sv thảo luận tranh luận phản biện GV giao chủ đề, sv làm việc nhóm, tổ chức xemina GV định hướng vấn đề, sv tự nghiên cứu Giáo án điện tử thầy/ cô thiết kế nào? Các slide chứa nội dung học sơ đồ hóa mơ hình hóa Các slide chứa hình ảnh, số liệu minh họa cho nội dung học Các slide chứa toàn chữ cho nội dung học Khi học lớp, anh/chị thường học nào? Chỉ nghe giảng Nghe giảng + ghi chép 110 Nghe giảng + ghi chép + câu hỏi phản biện thảo luận tranh luận Không nghe giảng + không ghi chép Mức độ anh/chị tham gia trình học tập lớp (phát biểu ý kiến/ phản biện/ tranh luận/ làm việc nhóm/ xemina )? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Anh/chị tự học theo hình thức nào? Tự học hồn tồn Tự học điều khiển,chỉ đạo GV không giáp mặt Tự học tổ chức, đạo, điều khiển trực tiếp GV Khác Thời gian anh/ chị dành cho việc tự học nhà nào? Chỉ học có tập nhà kiểm tra thi - tiếng ngày > tiếng ngày Khác Anh/chị cho biết tần suất thực hành/thực tế môn học nào? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Trong q trình ôn thi, anh/chị thường học nào? Học thuộc lịng theo đề cương Học có trọng tâm, sử dụng sơ đồ tư để hệ thống lại kiến thức Học nhóm Khác 111 10 Thư viện có phục vụ tốt cho việc học tập anh/chị không? Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 11 Anh/chị đánh giá chất lượng giảng dạy GV nào? Tốt Khá Trung bình Yếu * Ý kiến đóng góp nhằm đổi phương pháp giảng dạy (nếu có): Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! 112 Phụ lục 2b: BẢNG KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM - Lượng mẫu điều tra: 300 phiếu phát thu - Đối tượng điều tra: sinh viên năm năm - Địa điểm khảo sát: Trường ĐH Lâm nghiệp - Thời gian thực hiện: tháng năm 2018 STT Nội dung câu hỏi Câu trả lời tƣơng ứng Số % phiếu Anh/chị cho ý kiến nội Rất phù hợp 32 10,7 dung chương trình đào Tương đối phù hợp 130 43,3 tạo nhà Chưa phù hợp 138 46 137 45,7 89 29,7 58 19,3 16 5,3 28 9,3 146 48,7 126 42 trường? Anh/chị mong muốn GV giảng, sv ghi chép giảng viên dạy học GV nêu vấn đề, sv thảo nào? luận tranh luận phản biện GV giao chủ đề, sv làm việc nhóm xemina GV định hướng vấn đề, sv tự nghiên cứu Giáo án điện tử thầy/ Các slide chứa nội dung cô thiết kế học sơ đồ hóa nào? mơ hình hóa Các slide chứa hình ảnh, số liệu minh họa cho nội dung học Các slide chứa toàn chữ 113 cho nội dung học Khi học lớp, Chỉ nghe giảng 57 19 anh/chị thường học Nghe giảng + ghi chép 151 50,3 nào? 62 20,7 30 10 Mức độ anh/chị tham gia Thường xuyên 62 20,7 trình học tập Thỉnh thoảng 142 47,3 lớp (phát biểu ý Không tham gia 96 32 166 55,4 36 12 70 23,3 28 9,3 158 52,7 - tiếng ngày 67 22,3 > tiếng ngày 56 18,7 Khác 19 6,3 Nghe giảng + ghi chép + câu hỏi phản biện thảo luận tranh luận Không nghe giảng + không ghi chép kiến/ phản biện/ tranh luận/ làm việc nhóm/ xemina )? Anh/chị tự học hình thức nào? theo Tự học hồn toàn Tự học điều khiển, đạo GV không giáp mặt Tự học tổ chức, đạo, điều khiển trực tiếp GV Khác Thời gian anh/ chị dành Chỉ học có tập cho việc tự học nhà nhà/kiểm tra thi nào? 114 Anh/chị cho biết tần suất Thường xuyên 92 30,7 thực hành/thực tế Thỉnh thoảng 136 45,3 môn học Không 72 24 206 68,7 54 18 Học nhóm 22 7,3 Khác 18 Thư viện có đáp ứng Rất tốt 33 11 nhu cầu học tập Tốt 112 37,3 anh/chị khơng? Bình thường 102 34 Chưa tốt 53 17,7 Anh/chị đánh giá chất Tốt 104 34,7 lượng giảng dạy Khá 136 39,3 GV nào? Trung bình 78 26 Yếu 0 nào? Trong q trình ơn thi, Học thuộc lịng theo đề anh/chị thường học cương nào? Học có trọng tâm, sử dụng sơ đồ tư để hệ thống lại kiến thức 10 11 115 Phụ lục 2c: Các ý kiến khác sinh viên nhằm đổi phƣơng pháp dạy học Mã số phiếu Nội dung ý kiến 11 Nội dung dạy học nặng lý thuyết 35 Cần tăng thời gian thí nghiệm/thực hành/thực tế nhiều 67 Nên chuyển sang hình thức thi đề tự luận (đề mở)/trắc nghiệm môn bản, mơn lý luận trị 91 GV cần đưa kiến thức thực tế vào giảng dạy nhiều 103 GV cần xử lý triệt để tình nảy sinh thảo luận/tranh luận/xemina Sau lần thảo luận/tranh luận/ xemina GV cần đưa ý kiến cho SV rút kinh nghiệm hệ thống lại nội dung kiến thức phần 137 Nên tăng cường kỹ mềm cho SV (kĩ thuyết trình trước đám đơng, xử lý tình huống, ) 151 Tăng cường tổ chức giao lưu thi/tọa đàm cho sv tham gia 173 Nên tăng lượng kiến thức chuyên ngành cho sv, giảm bớt kiến thức môn đại cương 188 GV nên đánh giá sv cách cơng bằng, khách quan Khuyến khích khả sáng tạo SV 197 Nhà trường nên liến kết với doanh nghiệp trình đào tạo, giúp sv vừa học kiến thức nhà trường, vừa thực hành doanh nghiệp 201 Tạo điều kiện mở mới/ phát triển câu lạc dựa chuyên ngành đào tạo cho sv 281 Đầu tư sở vật chất, phịng thí nghiệm xưởng thực hành 116 ... tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nhà giáo Hồ Chí Minh, tác giả coi kim nam cho việc thực đổi giáo dục Việt Nam nay; Cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay? ?? Hồng... trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 2.1.1 Vài nét khái quát trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam * Về trình hình thành phát triển: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (sau gọi trường Đại học Lâm nghiệp) ... giảng dạy học tập mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng Luận văn làm sở khoa học cho trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường cao đẳng, đại học nước

Ngày đăng: 20/02/2020, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan