1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh trong phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 351,44 KB

Nội dung

Trong suốt cuộc đời hoạt động cứu nước, cứu dân của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và vị trí, vai trò của người thầy. Bài viết trình bày tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Vận dụng tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh trong phát triển giáo dục ở nước ta hiện nay.

Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY T Nguyễn Công Hùng * Đặt vấn đề Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, sở tổng kết kế thừa việc thực Nghị Trung ương khóa VIII, Hội nghị Trung ương khóa XI (0411-2013), Đảng ta ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo đó, quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tình hình là: (1) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; (2) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; (3) Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; (4) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan; (5) Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; (6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo; (7) Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong suốt đời hoạt động cứu nước, cứu dân mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng nghiệp giáo dục vị trí, vai trị người thầy Nhiều lần Bác thăm trường học, hội nghị ngành giáo dục, gửi thư điện cho thầy giáo học sinh Mỗi lần Bác có lời dạy chân tình Trước Cách mạng tháng Tám, Người coi giáo dục phận cơng giải phóng dân tộc Bản thân Người tích cực tham gia huấn luyện, đào tạo đội ngũ cán cách mạng từ đến Quảng Châu (Trung Quốc): tổ chức lớp học, biên soạn tài liệu, trực tiếp giảng dạy Người thực thầy giáo cách mạng Nhiều học trị Người sau * CN, Khoa Chính trị, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh Đại học Huế 125 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” thầy giáo, nhà giáo dục sâu vào phong trào quần chúng vừa dạy văn hóa, vừa tuyên truyền cách mạng cho đồng bào… Cách mạng tháng Tám thành công mở kỷ nguyên cho dân tộc Trong hoàn cảnh mới, giáo dục trở nên quan trọng cấp bách Chính vậy, Hồ Chủ tịch đặt nhiệm vụ giáo dục vào nhóm giặc cần phải diệt “diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người đánh giá cao đội ngũ giáo viên: “Anh chị em đội tiên phong nghiệp tiêu diệt giặc dốt Anh chị em chịu cực khổ, khó nhọc, hi sinh phấn đấu để mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp văn hóa sơ cho dân tộc” Người nhắc nhở phải “chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt,người cán tốt nước nhà” Thầy trò, cán nhân viên phải thật u nghề “Cịn vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo, người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh…” T T F TP T P T T T F TP T P T T F TP T P Chủ tịch Hồ Chí Minh cho giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện, phải sức làm khơng vội vã, làm phải có kế hoạch, có bước Giáo dục hệ trẻ việc thiết thực, nói được, làm Việc phải từ nhỏ đến to, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Người viết: Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành,… kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đề xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công”… T Về cách dạy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trong lúc học, cần cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học, niên phải chuyên tâm học hành công tác, cần có vui chơi, vui chơi lành mạnh phận sinh hoạt niên… Trong vui chơi có giáo dục Cần có thú vui chơi văn hóa, thể dục có tính chất tập thể quần chúng” 4… T F TP T P Về phương pháp dạy học, Người cho rằng: muốn dạy học, giáo dục học sinh thành cơng điều trước tiên người dạy phải tạo mối quan hệ “phải yêu T Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.220 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.501 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.329-330 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 126 Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Đại học Huế thương học sinh người ruột thịt mình” Trong trình dạy học cần phải dân chủ Đối với vấn đề, thầy trò phải bàn bạc, thầy phải q trị, trị phải tơn trọng thầy Có lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng trò, cịn trị nói hết suy nghĩ với thầy Tinh thần lại thêm thân thầy trị ngày gắn bó với theo nghĩa “cô giáo mẹ hiền” Người viết: “Dạy cháu nói với cháu phần, phải làm cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng Muốn dạy trẻ em thành người tốt trước hết cô, phải người tốt” F TP T P T T T T F TP T P Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục phải đào tạo người xây dựng chủ nghĩa xã hội "vừa hồng vừa chuyên" Đây tư tưởng then chốt Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục Người nhấn mạnh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, cô giáo, thầy giáo phải chiến sỹ mặt trận Nhiệm vụ giáo dục cách mạng “phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân” Giáo dục phải tạo người lao động Đó người có lịng u nước nồng nàn, "trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, sạch, giản dị, có tri thức sức khoẻ để trở thành người chủ tương lai đất nước, "những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên" Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 9-1945, Người viết : “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu” Lời dạy Người sâu vào lòng dân, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo học sinh thi đua dạy tốt - học tốt Bức thư Người viết trở thành chân lý thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển nước từ lạc hậu lên tiên tiến đại, từ nơng nghiệp lên cơng nghiệp hố, đại hố… T T T F TP P T T T T T F TP P Vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh phát triển giáo dục nước ta Mặc dù đời cách nhiều thập kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có ý nghĩa nghiệp phát triển giáo dục nước ta Chúng ta Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 127 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” khơng tìm thấy tư tưởng Người gợi ý để tháo gỡ vướng mắc cụ thể vai trò, nội dung giáo dục,… mà cịn học từ phương pháp luận giải vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh Các phương pháp gần với nói tới mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội,… Hiện nay, đất nước ta thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo trở nên quan trọng Trước đòi hỏi đó, vai trị, nhiệm vụ nhà giáo nặng nề người thầy cần phải tạo dựng cho phẩm chất lực nhằm cống hiến nhiều cho Tổ quốc nói chung, nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng Để thực lời dạy Bác, người thầy cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học, phải ln tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng để tiếp nối cách xứng đáng hệ người trước, khơng ngừng rèn luyện, hồn thành tốt vai trị thiêng liêng xã hội Đồng thời đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, động, sáng tạo, linh hoạt, có phương pháp làm việc khoa học, có ý chí vượt khó đặc biệt phải có tâm huyết với nghề nghiệp mà lựa chọn Người thầy khơng thể tự lịng với kiến thức có mà phải nâng cao, vươn xa nhận thức, tiếp cận tốt với phương pháp dạy học đại nhằm tạo “sản phẩm” tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước T T Quán triệt tư tưởng Người, Đảng ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể nói, nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân ta thời gian qua đánh dấu mốc son công chấn hưng giáo dục nước nhà, góp phần giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta đạt chuẩn quốc gia xóa nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, bắt đầu phổ cập trung học sở số thành phố tỉnh, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên Hoàn thiện thêm bước hệ thống giáo dục quốc dân, mở rộng mạng lưới trường học đến hầu hết thôn bản, có 25 triệu người học Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục quan tâm đầu tư, hệ thống trường học dân tộc nội trú tỉnh, huyện củng cố mở rộng; mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp bước tổ chức xếp lại; hệ thống trường đào tạo nghề có 128 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 bước phát triển; chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực, hạn chế số tượng tiêu cực, cộm giáo dục Mục tiêu từ đến năm 2020, tồn Đảng, tồn dân mà nịng cốt đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục tiếp tục đổi mạnh mẽ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Thực giáo dục toàn diện, đặc biệt trọng giáo dục tư tưởng trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, phát huy vai trị giáo dục gia đình Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm người học Đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương, vùng miền Một số trường đại học phải sớm đạt chất lượng trình độ quốc tế Hồn thiện hệ thống chế, sách, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Sớm xây dựng sách sử dụng tôn vinh nhà giáo, cán quản lý giáo dục giỏi, có cơng lớn nghiệp giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chấn chỉnh việc phong chức danh, học vị, cấp văn Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn, sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng Mở rộng hệ thống trường lớp giáo dục mầm non địa bàn dân cư, đặc biệt miền núi, vùng dân tộc người, nơng thơn Hồn thành phổ cập trung học sở, củng cố kết phổ cập tiểu học, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục xóa mù chữ, ngăn ngừa tái mù chữ, giáo dục cho người lớn Điều chỉnh cấu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề trung học chuyên nghiệp Hiện đại hóa số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ công nhân bậc cao có trình độ tiếp thu sử dụng cơng nghệ công nghệ cao Phát triển giáo dục khơng quy, hình thức học tập cơng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập Thực công xã hội giáo dục Đẩy mạnh thực sách hỗ trợ học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đối tượng sách xã hội Ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Củng cố tăng cường hệ thống nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiêu số; bước mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo tồn diện đơi với cải tiến sách học bổng cho học sinh trường Thực chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh dân tộc thiểu số Thực tốt sách cử tuyển, đào tạo theo địa với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn… 129 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Kết luận Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất khơng dân tộc Việt Nam mà nhân loại Suốt đời, Người cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước lúc vào cõi vĩnh hằng, Người để lại cho Đảng, cho nhân dân Di chúc thiêng liêng vơ giá, kết tinh tinh hoa tiến nhân loại Di chúc Người trở thành nguồn động viên cổ vũ soi sáng cho dân tộc Việt Nam, khơng thời kỳ giải phóng dân tộc, thống đất nước, mà cịn đóng vai trị quan trọng, vạch phương hướng phát triển cho đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh sở quan trọng để Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách đắn phát triển giáo dục đào tạo nhằm đưa Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” mong muốn Người 130 ... tư? ??ng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2006 127 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục? ??... P Vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh phát triển giáo dục nước ta Mặc dù đời cách nhiều thập kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có ý nghĩa nghiệp phát triển giáo dục nước ta Chúng ta Tư tưởng. .. mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh sở quan trọng để Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách đắn phát triển giáo dục đào tạo nhằm đưa Việt Nam “sánh vai với cường quốc

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w