Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ TRANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO GIẢNG DẠY MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ở KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ TRANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO GIẢNG DẠY MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ở KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Chuyên ngành: LL&PP dạy học Giáo dục trị Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Phúc HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Phúc trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Lê Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Những luận điểm đóng góp đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp thuyết trình dạy học 1.1.2 Phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 1.2.2 Sự cần thiết việc vận dụng phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh vào giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa Lý luận trị Giáo dục công dân trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO GIẢNG DẠY MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ở KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 35 2.1 Nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp thuyết trình Hồ Chí Minh vào giảng dạy môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 35 2.2 Biện pháp vận dụng phƣơng pháp thuyết trình Hồ Chí Minh vào giảng dạy 37 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO GIẢNG DẠY MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ở KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ- GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 46 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 46 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 46 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 47 3.1.4 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 47 3.1.5 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 47 3.2 Nội dung thực nghiệm 48 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 48 3.2.2 Thiết kế giảng thực nghiệm 48 3.2.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 72 3.2.4 Đánh giá kết sau thực nghiệm 75 3.3 Kết thực nghiệm 75 3.3.1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 75 3.3.2 Kết khảo sát nhận thức sinh viên sau thực nghiệm 78 Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình dạy học bao gồm hai hoạt động đặc trưng dạy học Hai hoạt động thống biện chứng với Sự tác động qua lại hoạt động dạy học, người dạy người học phản ánh chân thực tính hai mặt trình dạy - học Để truyền thụ nội dung kiến thức môn học đến người học cách sinh động, khoa học hiệu người giáo viên phải sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung môn học Phương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung môn học đó, môn học có phương pháp dạy học đặc thù, nhiên, phương pháp sử dụng cho nhiều môn học khác hay nội dung giảng người dạy kết hợp nhiều phương pháp dạy học Trong hoàn cảnh, điều kiện dạy - học khác mà người dạy linh động sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh môn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao lực tư lý luận, rèn luyện, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, lĩnh trị cho người học Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta trọng việc đưa môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy hệ thống trường cao đẳng, đại học nước Trong hệ thống phương pháp dạy học, phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học có từ lâu đời sử dụng phổ biến trường học Thực tế cho thấy, phương pháp dạy học xem tối ưu, hoàn hảo Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng Tuy nhiên, biết khai thác tối đa mạnh vốn có ngôn ngữ kết hợp cách hợp lý với phương pháp dạy học đại, khắc phục hạn chế, phát huy điểm mạnh Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (1890-1969), lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại Đảng nhân dân Việt Nam Người tượng trưng cho tinh hoa văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh gương vĩ nhân gương đạo đức người bình thường với việc làm cụ thể sống hàng ngày Cho nên học theo, làm theo Việc tìm hiểu câu chuyện đời Bác để vận dụng phương pháp thuyết trình việc cần thiết nay, đội ngũ giảng viên dạy môn khoa học xã hội, đặc biệt môn khoa học trị, có môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Việc học tập hệ thống lý luận trị Mác – Lênin nói chung, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng có bước đổi nhìn chung nhiều hạn chế Nhiều giáo viên có đổi mặt phương pháp đem lại hiệu định dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh bên cạnh không giáo viên “kiên trì” với phương pháp dạy học truyền thống dẫn đến người học chưa thực hứng thú với môn học Từ lý nêu trên, chọn: “Vận dụng phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh vào giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam nhiều nhà giáo dục đề cập đến vấn đề như: Nhà giáo Lê Khánh Bằng đề tài “Yêu cầu đổi với giáo viên, phương hướng đổi phương pháp học dạy trường đại học sư phạm” bàn đến vấn đề đổi phương pháp dạy học truyền thống, giúp cho trình dạy học mang lại hiệu cao PGS TS Nguyễn Văn Cư “Giáo trình phương pháp dạy học chủ nghĩa xã hội khoa học”, viết “Để thuyết trình có hiệu quả, cần có đổi lấy người học làm trung tâm, hạn chế bớt phương pháp thuyết trình thông báo, tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình theo hướng giải vấnđề, thuyết trình xen kẽ vấn đáp, thảo luận hợp lý, thuyết trình có minh họa, đặc biệt thuyết trình gắn với công nghệ thông tin giảng sinh động hơn” Ở đây, tác giả đề cập đến việc để tích cực hóa phương pháp pháp thuyết trình nhằm đem lại hiệu cao Nhà giáo dục học Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ “Giáo dục học” trình bày cách có hệ thống nguyên tắc, chất, trình, Theo họ, cấu trúc học muốn đạt hiệu tốt cần phải“ cấu trúc động” Cuốn “Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm” (1995) Nguyễn Kỳ (chủ biên) đề cập đến việc phải lấy người học làm trung tâm, phát triển tối đa tính độc lập sáng tạo người học, để từ đề phương pháp dạy học tích cực Cuốn sách: “Hồ Chủ tịch nhà giáo dục vĩ đại”, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1990 GS.Nguyễn Lân nêu lên tư tưởng giáo dục, phương pháp dạy học mà Hồ Chí Minh sử dụng hoạt động giảng dạy Bài viết “Vài nét nguyên tắc giáo dục Hồ Chí Minh” ThS Nguyễn Văn Quang, khoa Giáo dục trị - Trường Đại học Sư phạm Huế, nguyên tắc giáo dục nói riêng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung Việc xác định nguyên tắc giáo dục có vai trò thiết thực cụ thể việc định hướng cho giáo dục Bài viết: “Bài học cách nói, cách viết Chủ tịch Hồ Chí Minh” Lý Toàn Thắng Phạm Hồng Côn, đăng Tạp trí Ngôn Ngữ, số 2, năm 1985 sinh động “ phong cách” nói viết Bác Bởi vậy, tác giả cho thấy cách sử dụng ngôn ngữ Hồ Chí Minh xác, logic chặt chẽ Cuốn “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phương pháp hình thành nó” Viện khoa học Giáo dục Việt Nam nêu bật vai trò tác dụng có tính chất định đến chất lượng việc nắm giữ chiếm lấy kiến thức học Bên cạnh đó, có nhiều luận văn Thạc sĩ đề cập đến đổi phương pháp thuyết trình kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp dạy học đại khác như: Nguyễn Thị Hoa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2010), với đề tài “Đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng cộng động Hải Phòng” Luận văn việc phối hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Nguyễn Hải Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2013), với đề tài “Kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp trực quan giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Tây Bắc” phần đề cập đến việc tăng hiệu phương pháp thuyết trình cách kết hợp thuyết trình với phương pháp dạy học 22 Phùng Khắc Đăng (chủ biên) (2006), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí thắng cho quân dân ta nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Trần Bạch Đằng, Trần Văn Giàu (2004), Vĩ đại người, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 24 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ( 2010), Hỏi đáp Lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Phong trào niên Việt Nam, Nxb Thanh niên 25 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2002) Lược sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phong trào thiếu nhi Việt Nam, Nxb Thanh niên, Nxb Kim Đồng, Nxb Trẻ 26 Phạm Văn Đồng (1974), Hồ Chí Minh – Hình ảnh dân tộc, tinh hoa văn hóa thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh – Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh – khứ, tương lai, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Anh Đức (2009), Tuyển chọn số phát biểu nói chuyện chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Hồng Hà (1976), Thời niên Bác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Hồng Hà (1980), Bác Hồ đất Lênin, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dan tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh(2013), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hội nghị quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hội Sinh viên Việt Nam (2013) Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam Hội Sinh viên Việt Nam, Nxb Thanh niên 41 Lê Văn Hiến (1986), Chuyến công cán đặc biệt, Nxb Đà Nẵng 42 Lê Văn Hiến (1995), Nhật ký Bộ trưởng, Nxb Đà Nẵng 43 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đỗ Quang Huy (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao động , Hà Nội 46 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 47 Vũ Khiêu, Thành Duy ( 2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Dương Văn Khoa, Mai Thị Tuyết (2014), Sử dụng câu chuyện bác hồ giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh, tạp trí khoa học ĐHSP HN, số 59, 6BC, trang 307-313 49 Khu di tích Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch ( 2006), Nơi làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch - Hà Nội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Kỳ (1989), Bác Hồ viết Di chúc, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 T Lan (1976), Vừa đường vừa kể chuyện, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh, văn hóa đổi mới, Nxb Lao động , Hà Nội 55 Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ Tịch nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (2006), Việt Nam lòng bạn bè, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Linh (1990), Bác Hồ sống với non sông, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ - Di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động , Hà Nội 60 Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh: Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 61 Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác Hồ, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 62 Nguyễn Thành (1988), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 63 Nguyễn Thành (1988), Sự nghiệp báo chí chủ tịch Hồ Chí Minh,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Phan Châu Trinh (1995), Tuyển tập, Nxb Đà Nẵng 66 Trang web trường Đại học sư phạm Hà Nội 67 Văn kiện Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh toàn quốc khóa 68 Văn kiện Đại hội Hội Sinh viên Việt Nam toàn quốc khóa 69 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam – Tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội PHỤ LỤC 1.1 Bài nói chuyện với đồng bào cán tỉnh Bắc Giang (6/4/1961) Hiện nay, hợp tác xã tỉnh ta khuyết điểm sau đây, cần phải sửa chữa: Về sản xuất – phân bón ít, thủy lợi kém, nông cụ cải tiến ít, số ngày lao động ít, năm bình quân xã viên lao động khoảng 100 ngày Do mà mức sản xuất, sắn, mía, đỗ loại, v.v chưa đạt nửa kế hoạch Về chăn nuôi - vào trng du có đồng lại có đồi núi, tỉnh ta có điều kiện thuận lợi cho nghề chăn nuôi Nhưng số trâu, bò, lợn vốn thấp, lại không săn sóc tử tế Về vỡ hoang phải cố gắng nữa, trồng gây rừng Công việc thủy lợi đến bình quân người đạt mét khối, Việc đắp đê đạt 50% Lâm thổ sản – Là nguồn thu nhập lớn, việc khai thác kém, đạt từ 35% (như củi), đến 57% (như nứa) Vì nhược điểm mà hợp tác xã bậc thấp thu nhập không cao nhiều hợp tác xã bậc cao thu nhập thấp Một nguyên nhân quản lý lao động, quản lý tài sản.v.v yếu Cần phải tăng cường (Báo nhân dân, số 2575, ngày 8-4-1961) 1.2 Bác Hồ “ chiến sĩ ” giao thông Bác chậm rãi rút tờ báo Nhân Dân từ túi áo khoác giơ lên : - Các cô đọc báo ngày hôm chưa? - Có ạ! Chưa ạ! - Hôm báo đưa tin quân dân Bình Định đánh to, thắng lớn Bác khen quân dân miền Nam, quan dân Bình Định - Có cô, quê Bình Định không? - Có cháu ạ, cháu - Bác khen Bình Định, khen cô có nhiều thành tích đóng góp cho đảm bảo giao thông, chi viện cho miền Nam đánh thắng giặc Mỹ Như ngày chiến thắng gần lại, cô trở quê hương sớm ( Trích “ Bác Hồ Tân Trào” Nxb trị quốc gia ) 1.3 Lời nói chuyện lớp buổi bế mạc lớp bổ túc trung cấp “ Mục đích toàn dân đội giai đoạn gì? Một học viên đáp: - Thưa cụ, mục đích dân đội giai đoạn phải kháng chiến - Muốn kháng chiến phải có thắng lợi nào? Một học viên khác trả lời: - Muốn kháng chiến thắng lợi cán phải cho tốt - Muốn thành cán tốt phải nào? Vấn đề chưa thạo Một người cán tốt phải có đạo đức cách mạng Quân giỏi song đạo đức cách mạng khó thành công Muốn có đạo đức cách mạng phải có điều sau đây: Trí – Tín – Nhân – Dũng – Liêm” ( 33, tr 259) 1.4 Bài nói chuyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 21/10/1964 Bây đến việc Bác muốn nhắc nhở đồng chí cán cháu học sinh: 1- Trước hết phải đoàn kết Đoàn kết thật sự, thầy thầy, thầy trò, trò trò, cán công nhân Toàn thể nhà trường phải đoàn kết thành khối, đoàn kết phải thật trăm phần trăm đoàn kết miệng 2- Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Bác không cần giải thích học gạo, học vẹt cháu biết Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với 3- Cần phải giữ gìn kỷ luật cho tốt, phải sẽ, gọn gàng Kiên chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do, chống lề mề, luộm thuộm 4- Thầy trò, cán nhân viên, phải thật yêu nghề Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt thầy giáo xứng đáng thầy giáo- người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Nếu thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang; có ý kiến không nghề thầy giáo, phải sửa chữa - Một điểm cháu gái chưa giúp đỡ tốt Các cháu trai, cháu gái chưa thật coi anh em, chị em ruột thịt nhà Trái lại, có ý ganh tị, bắt bẻ, sợ bạn học sinh gái thể diện "anh hùng nam tử" Cháu rơi rớt tư tưởng, tác phong ấy, cần phải sửa chữa Cô giáo, thầy giáo chế độ ta cần phải góp phần vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa Phải có chí khí cao thượng, phải "tiên ưu hậu lạc" nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Đây đạo đức cách mạng - Trong việc học tập việc, đảng viên đoàn viên nhà trường cần phải xung phong gương mẫu, phải giúp đỡ anh em, chị em tiến có ngót 4.000 học sinh, 1/4 cháu gái Như có tiến đương Ngày nước xã hội chủ nghĩa anh em, nghề dạy học nghề làm thuốc phụ nữ làm nhiều Có 100 học sinh đồng bào thiểu số, Bác thấy ít, cần có thêm Có 800 cháu miền Nam, tốt, phải thêm Bởi phải gắn liền nhiệm vụ ủng hộ miền Nam với việc xây dựng miền Bắc Vì vậy, miền Bắc, việc, việc dạy học thế, người phải làm việc hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt ngành khác, phải đào tạo cán cho miền Nam để đến ngày nước nhà thống nhất, cháu góp phần xây dựng miền Nam thân yêu Cuối cùng, Bác mong cô, cháu nhớ làm điều kể Tất thầy trò, cán bộ, công nhân phải phấn khởi thi đua phát triển ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, làm để nhà trường trường sư phạm mà trường mô phạm nước.(11, tr.329332) 1.5 Câu chuyện “Không vào đây” “Ngày 27 tháng năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghe hai đồng chí: Lê Đức Anh Chu Huy Mân báo cáo công việc, sau Người mời hai đồng chí lại ăn cơm với Người” Sáng hôm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu Hội đồng nhân dân cấp huyện, xã… Người bỏ phiếu hòm phiếu số 6, đơn vị 1, tiểu khu 1, khu phố Ba Đình, Hà Nội, đặt Nhà thuyền Hồ Tây Khi Bác Hồ đến, Nhà thuyền có nhiều cử tri bỏ phiếu Tổ bầu cử thấy Bác đến, hiệu để đồng bào tạm dừng tạo “điều kiện” để Bác bỏ phiếu trước Biết ý, Bác nói “sòng phẳng”: - Ai đến trước, viết trước, Bác đến sau, Bác chờ Bác chờ hàng mình, nhận phiếu vào “buồng” phiếu Nhà báo Ma Cường nghĩ thật “hạnh phúc đời người làm báo”, “cơ hội ngàn năm có một” vội giơ máy lên bấm, nhanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy tay che phiếu lại, nói với Ma Cường: - Không vào Đây phòng viết phiếu kín cử tri Phải bảo đảm tự bí mật cho công dân Nhà báo buông máy, thấy hạnh phúc Theo lời kể đồng chí gần Bác, trước bầu cử Bác không cho “gợi ý” cả, Bác nói: - Ấy, đừng có “lãnh đạo” Bác Bác đảng uỷ hướng dẫn danh sách để ai, xoá đâu Đưa lý lịch người ứng cử để Bác xem Có dự buổi ứng cử viên trình bày ý kiến với cử tri, nói lại để Bác cân nhắc, Bác tự bầu (Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, 1996, tập10,tr 334) 3.1 Tác phẩm “ Đời sống mới” Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh viết: “ Đời sống cũ bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Thí dụ: ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam Cái cũ mà không xấu phiền phức phải sửa, đổi lại cho hợp lí Thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi xa xỉ, ta phải giảm bớt Cái cũ mà tốt ta phải phát triển thêm Thí dụ: ta phải tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân trước Cái hay ta phải làm Thí dụ: ăn cho hợp vệ sinh, làm việc cho ngăn nắp” ( Tư tưởng tập 5, tr 94 – 95) 3.2 Câu chuyện: Bác Hồ thăm quê Năm 1961, Nghệ An đón Bác thăm quê lần hai long trọng Tỉnh ủy, UBNDB tỉnh có hai xe cũ, phải mượn thêm Quân khu IV trải trắng xe, kết qua lộng lẫy quanh xe sân bay đón Bác Vừa xuống máy bay, Bác nhìn khắp lượt nhanh nhẹn tiến đến U-oát phận bảo vệ ngồi lên phía trước, Bác bảo tháo cất bạt để Bác vẫy đồng bào đứng hai bên đường chào đón, lệnh cho xe chạy, bỏ lại xe kết hoa lại phía sau Đến nớ, nhà khách trang hoàng lộng lẫy, đồng chí Tỉnh ủy Quân khu IV chờ đón Bác Nhưng vừa xuống xe Bác bảo Bí thư Tỉnh ủy Võ Thúc Đồng dẫn vào nhà ăn tập thể quan Người tự tay nâng lồng bàn, xem xét ăn, hỏi thăm nhà bếp việc cho bữa ăn cho anh chị em, xem xét tình hình vệ sinh nhà ăn làm người từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Trước đó, năm 1960, Bác đề xuất chủ trương ăn độn, kêu gọi thắt lưng buộc bụng chi viện lương thực cho chiến trường niềm Nam Trưa ấy, nhà khách Tỉnh ủy chuẩn bị tiệc đón Bác gồm chục suất ăn thịnh soạn, có hai tương Nam Đàn, cà Nghi Lộc mang lên phòng Bác Bác đẻ bớt mâm ăn, nói: “ ăn hết lấy thêm, không ăn hết để người khác ăn, đừng để người ta ăn thừa mình” Cùng ăn với Bác có đồng chí Nguyễn Khai, Võ Thúc Đồng, Nguyễn Sỹ Quế Bác lấy chai rượu mang theo rót bốn chén: - Trước dung cơm chung, Bác mời chén rượu khai vị Bác! Uống xong chén rượu, ông Đồng định xới cơm Bác xua tay lấy gói cơm độn ngô mang theo cắt bốn miếng: - Trước ăn cơm chung, Bác mời ăn lát cơm với cá rô kho tương Bác mang từ Hà Nội vào Bác có chừng thôi, thứ bàn Đồng, Quế! Bác ba người ăn hết gói cơm độn ngô, sau dùng đến cơm văn phòng Tỉnh ủy chuẩn bị Bác ăn nhanh nên xong bữa trước, Bác bảo: - Cơm trắng, thức ăn ngon Đồng, Quế, anh em chuẩn bị có trách nhiệm phải ăn hết, không để thừa gì! Ông Võ Thúc Đồng gắp cọng rau cuối bát tương ăn hết Tưởng “ hoàn thành nhiệm vụ” ngờ Bác lại nói: - Tương Nghệ ngon Chú cho thêm cơm vào bát “quẹt” cho hết Ăn mặn khát nước, lát sau, đồng chí Võ Thúc Đồng xuống gặp ông Phượng: - Bữa ni cậu làm hại mình, lấy nước mô mà uống cho đủ ( Trích “120 câu chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh” Nxb Thanh niên-2010) Phụ lục 3.3: ĐỀ KIỂM TRA CHO LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Theo Hồ Chí Minh đức tính cần thiết cho người gì? a, Cần b, Kiệm c, Liêm d, Chính ( Đáp án: a, b,c,d) Câu 2: Theo Hồ Chí Minh đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân gì? a, Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể b, Loại bỏ lợi ích cá nhân c, Không gây xéo lên lợi ích cá nhân ( Đáp án: b ) Câu 3: Theo Hồ Chí Minh chữ “người” nghĩa gì? a, Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn b, Đồng bào nước c, Loài người ( Đáp án: a, b,c) Câu 4: Theo Hồ Chí Minh đời làm người phải làm gì? a, Yêu nước b, Thương dân c, Thương nhân loại bị áp ( Đáp án: a, b,c) Câu 5: Đặc trưng cốt lõi tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh gì? a, Lòng thương người b, Sự quan tâm đến người c, Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu ( Đáp án: a, b,c) Câu 6: Trong Di chúc Hồ Chí Minh xác định công việc cần phải làm công việc gì? a, Tiếp tục phát triển kinh tế b, Ra sức phát triển văn hóa c, Công việc người ( Đáp án: c) Câu 7: Câu nói sau Hồ Chí Minh ? a, Học chán, dạy mỏi b, Học, học nữa, học c, Việc học không cùng, sống phải học ( Đáp án: c) Phần II: Tự luận (3 điểm) Phân tích phẩm chất đạo đức: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tư tưởng Hồ Chí Minh Là sinh viên, bạn thực hành phẩm chất đạo đức thực tế ?