Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TUYỀN LỄ CẦU AN ĐẦU NĂM TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA HOẰNG PHÁP, HUYỆN HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TUYỀN LỄ CẦU AN ĐẦU NĂM TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA HOẰNG PHÁP, HUYỆN HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH) Chun ngành : VĂN HĨA HỌC Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THẾ ĐỨC Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đào Thế Đức Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn cụ thể Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Tuyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ từ nhiều cá nhân tổ chức Trước hết, chân thành biết ơn hướng dẫn tận tình Thầy giáo – TS Đào Thế Đức Thầy định hướng có nhiều góp ý hữu ích suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới quý Thầy, Cô thuộc Học viện Khoa học xã hội giảng dạy nhiệt tình suốt q trình tơi học tập Trường Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Tăng Ni chùa Hoằng Pháp cán văn hóa xã Tân Hiệp giúp đỡ nhiều việc thực nghiên cứu điền dã địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp gia đình nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình thu thập thơng tin tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Hồng Thị Tuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 11 Tiểu kết chương 21 Chương 2: QUY TRÌNH THỰC HÀNH NGHI LỄ CẦU AN ĐẦU NĂM 22 2.1 Khái niệm, đặc điểm lễ cầu an đầu năm 22 2.2 Quy trình thực hành nghi lễ cầu an đầu năm 25 Tiểu kết chương 41 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA XUNG QUANH LỄ CẦU AN ĐẦU NĂM 43 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển quy mô lễ cầu an đầu năm 43 3.2 Vai trò nhà chùa việc quảng bá trì thực hành nghi lễ đời sống văn hóa người Việt Tp Hồ Chí Minh 51 3.3 Ý nghĩa Lễ cầu an đầu năm đời sống xã hội 57 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đi chùa cầu an đầu năm trở thành phong tục “truyền thống thiếu Tết Nguyên Đán phận lớn người Việt vài thập niên gần Vào ngày đầu năm mới, mang khơng khí vui tươi, mong muốn gạt bỏ phiền muộn, lo âu năm cũ cầu mong điều may mắn, hạnh phúc, bình an cho gia đình năm Đây thời điểm tìm giới tâm linh sau ngày tháng mưu sinh năm qua Trong quan niệm nhiều người Việt luôn tồn giới thần linh để bảo vệ, che chở, “phù hộ” cho họ sống, đồng thời răn đe, trừng phạt người có lỗi lầm, sai trái gây điều ác Tất thành công hay thất bại người sống lý giải can thiệp Thần, Phật Chính vậy, nhu cầu hành lễ người dân ngày lớn, đặc biệt dịp Tết Nguyên Đán, gia đình hội tụ, sum vầy có nhiều thời gian rảnh rỗi để phục vụ nhu cầu tinh thần Cũng để đáp ứng nhu cầu đó, với mục đích ban đầu giáo dục người hướng thiện, giúp cho người thản, có thêm niềm tin vào sống, đồng thời phát nguyện làm nhiều việc tốt cho đời, lễ cầu an đầu năm nhiều chùa tổ chức ngày phát triển quy mơ mang tính chun nghiệp cao Hằng năm, kiện lễ cầu an thu hút đông đảo người dân tham dự chùa khác nước dễ dàng tìm thấy phương tiện truyền thơng Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng lễ cầu an tới đời sống văn hóa tinh thần người dân xã hội Nói cách khác, lễ cầu an đầu năm dần trở thành thực hành thiếu đời sống văn hóa phận lớn người Việt Lễ cầu an tổ chức vào nhiều thời gian năm, lễ cầu an tổ chức tập trung thu hút số lượng lớn người dân tham gia vào dịp đầu năm Trong năm gần đây, lễ cầu an đầu năm thành phố Hồ Chí Minh (Tp Hồ Chí Minh) đặc biệt mở rộng quy mô Tại chùa Hoằng Pháp, huyện Hóc Mơn, Tp Hồ Chí Minh - không gian thờ Phật đặc trưng Tp Hồ Chí Minh với nhiều hoạt động tơn giáo như: lễ cầu an, lễ Vu Lan, khóa tu mùa hè Lễ cầu an nhà chùa tổ chức không thu hút đông đảo người dân tham gia mà hấp dẫn quan tâm truyền thơng báo chí Báo Người Lao động qua “Lễ hội hoa đăng lớn Việt Nam” miêu tả buổi lễ diễn chùa Hoằng Pháp có tới “hơn 40.000 Phật tử tham dự” [23] Báo điện tử VNexpress cho chùa Hoằng Pháp chùa “lớn Sài Gòn” [22]…Các hoạt động diễn chùa thu hút tới hàng ngàn người tham dự Điểm đặc biệt nhà chùa ngày mở rộng hoạt động dành cho giới trẻ như: ngày tu sinh viên hướng Phật Pháp, khóa tu mùa hè dành cho sinh viên… Lễ cầu an đầu năm chùa Hoằng Pháp tổ chức thường niên vào ngày rằm tháng giêng trở thành kiện thu hút đông đảo người dân tham gia Trong năm gần đây, số lượng người tham dự lễ cầu an đầu năm chùa Hoằng Pháp lên tới vài chục ngàn người, bao gồm người dân địa phương huyện Hóc Mơn, người dân Thành phố địa bàn lân cận Là chùa xây dựng chưa đầy 60 năm, bề dày lịch sử chưa thể sánh với số chùa tiếng Thành phố chùa Hoằng Pháp ngày phát triển quy mô hoạt động chùa thu hút đông đảo người dân tới tham dự Lễ cầu an đầu năm chùa Hoằng Pháp trở thành tượng đặc trưng đời sống tâm linh người dân Tp Hồ Chí Minh Hiện tượng đặt số câu hỏi: Lễ cầu an đầu năm thực có chức năng, ý nghĩa người tham gia thực hiện? Vì lễ cầu an đầu năm lại thu hút số lượng lớn người tham gia bối cảnh trị kinh tế xã hội tại? Chùa Hoằng Pháp giữ vai trị việc quảng bá trì thực hành nghi lễ đời sống văn hóa người Việt Tp Hồ Chí Minh? Chính lý trên, người viết định chọn đề tài “Lễ cầu an đầu năm văn hóa người Việt Tp Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp chùa Hoằng Pháp, huyện Hóc Mơn, Tp Hồ Chí Minh)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nghi lễ xã hội Việt Nam sau đổi nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nghiên cứu phục hồi biến đổi nghi lễ truyền thống xã hội đại Đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ kinh tế phục hồi nghi lễ truyền thống Lương Văn Hy (1993) với nghiên cứu tác động biến đổi kinh tế phục hồi nghi lễ lễ hội truyền thống làng Hoài Thị (Hà Bắc) xã Sơn Dương (Vĩnh Phú) Lê Hồng Lý (2003) nghiên cứu lễ hội đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) có đánh giá tác động kinh tế chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường khiến cho người ta tin tưởng vào lực lượng siêu nhiên chi phối sống họ Phạm Quỳnh Phương (2006) với nghiên cứu phục hồi nghi lễ thờ cúng Đức Thánh Trần cho rằng: “Sự phát triển kinh tế thị trường, mở cửa đất nước giới bên ngồi, giàu có tương đối nhanh chóng phận người dân chứng kiến song hành với quan tâm ngày tăng vào giới tâm linh phục hồi mạnh mẽ nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo…”[11, tr.38] Nghi lễ cầu an cho người sống cầu siêu cho người chết diễn phổ biến nhiều địa phương nước có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, phản ánh nghi lễ Tuy nhiên, viết nghi lễ cầu an sơ sài thường tập trung vào nghiên cứu lễ cầu siêu lễ cúng giải hạn - nghi lễ thường tổ chức song hành với nghi lễ cầu an Việc nghiên cứu lễ cầu an cách tồn diện địa phương chưa có nhiều Đặc biệt, năm gần đây, lễ cầu an đầu năm Tp Hồ Chí Minh có phát triển lớn quy mô mang nét phong phú, đặc sắc riêng Vì vậy, việc nghiên cứu lễ cầu an đầu năm địa phương trường hợp cụ thể vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu sớm lễ cầu an người Việt có lẽ Việt Nam phong tục tác giả Phan Kế Bính Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam tác giả Toan Ánh Cả hai miêu tả phong tục Việt nam, có lễ kỳ an (cầu an kỳ yên) “Vào cuối xuân đầu hạ nhiều nơi làm lễ kỳ an Vì mùa thường có dịch khí, tục tin việc quỷ thần cúng cấp để cầu cho dân làng yên lành” [2, tr.108] Hai sách phác thảo lại nghi thức lễ cầu an, đem đến cho người đọc nhìn khái quát nghi lễ cầu an người Việt thời Nghiên cứu lễ cầu an người Việt cần kể tới Phan Thị Yến Tuyết (2005) Bài viết tạp chí Nghiên cứu tôn giáo gồm 11 trang chủ yếu miêu tả nghi lễ cầu an – cầu siêu số dân tộc Việt Nam, có đề cập tới nghi lễ Trai đàn cầu siêu – cầu an lễ cầu an cúng bổn xóm người Việt Bài viết miêu tả nghi lễ cầu an – cầu siêu số dân tộc Nam Bộ giải thích nguyên nhân tồn lễ cầu an cộng đồng Bài viết chủ yếu tập trung vào nghi lễ “cầu siêu cô hồn vất vưởng, vong linh ma quỷ để chúng không làm hại tới người từ đem lại an lành cho dân cư, làng xóm” [20, tr 18] Đề cập tới vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc qua việc khôi phục lại lễ cầu an, tác giả: Lương Thị Hạnh (2006) với nghiên cứu Lễ cầu an người Tày Bắc Kạn; tác giả Vũ Hồng Thuật (1999) với Lễ cầu an người Ra-glai Ninh Thuận; Kim Chi với Lễ cầu an người Tày Ba Bể đem đến cho người đọc nhìn tồn cảnh nghi lễ cầu an số dân tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ thấy giá trị, ý nghĩa nghi lễ đời sống tâm linh người dân tộc người khác Với mục đích hướng dẫn cách thức thực hành nghi lễ cúng cầu an gia đình, sách Khóa lễ cầu bình an – cầu siêu dịch giả Thanh Tùng (1953), Nghi lễ xông đất nghi lễ cầu an Ngô Thiện Mãn (2014) giới thiệu cúng lễ cầu an gia đình cách thức thực nghi lễ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học Thực trạng hoạt động Phật giáo dịch vụ nghi lễ Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc đề cấp tới nhiều hoạt động nghi lễ Phật giáo kinh tế thị trường bất ổn phát triển kinh tế sau đổi Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào khía cạnh dịch vụ phật giáo dịch vụ nghi lễ Hà Nội không sâu vào nghi lễ cụ thể Nghi lễ cầu an đầu năm nghi lễ lớn diễn nhiều không gian thờ tự khắp địa phương nước Chính vậy, phương tiện truyền thơng có nhiều thơng tin lễ cầu an đầu năm, đặc biệt viết báo mạng Tuy nhiên, nội dung thông tin chủ yếu xoay quanh việc mô tả vấn đề xung quanh buổi lễ số lượng người dân tham dự, số vấn đề an ninh, trật tự giao thông nghi lễ diễn với số lượng người tham dự đông đúc Nghi lễ cầu an nghi lễ phổ biến tổ chức nhiều địa phương nước Việc nghiên cứu lễ cầu an có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên nguồn tài liệu chưa phong phú, chủ người, đem tới cho người giá trị tình u sống tơn giáo ngày phát triển Phật giáo sau du nhập vào Việt Nam, bên cạnh phù hợp có giao thoa ảnh hưởng tín ngưỡng địa Phật giáo có thay đổi để phù hợp với tín ngưỡng người Việt Nam Văn hóa nước ta văn hóa gắn với nơng nghiệp lúa nước có thờ cúng với vị thần có ảnh hưởng tới mùa màng thần mưa, thần sấm, thần mây, thần chớp Từ đó, hình ảnh Phật điện có Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tương ứng với vị thần mây, mưa, sấm, chớp Sự xuất đồng hành Phật thực hành tín ngưỡng người Việt Nam giúp cho Phật giáo tồn phát triển mang sắc thái riêng Nhìn chung, Phật giáo sau du nhập vào nước ta tồn song song với tôn giáo khác Phật giáo hội nhập cách tự nhiên phù hợp với tín ngưỡng địa, trải qua thăng trầm để phát triển ngày Trong thời đại tồn cầu hóa đa dạng văn hóa nay, Phật giáo vấp phải thách thức không nhỏ Phật giáo cần uyển chuyển theo phát triển kinh tế, xã hội Để Phật giáo phát triển chiếm vị trí quan trọng xã hội Việt Nam, yếu tố thời đại tương thích Phật giáo tâm lý, tình cảm người dân cịn phải kể tới nỗ lực không ngừng người làm công tác truyền đạo Thông qua buổi thuyết pháp, qua hoạt động thiện nguyện, qua khóa tu qua việc tổ chức ngày đại lễ với hoạt động phật đầy ý nghĩa đưa Phật giáo tới gần với công chúng Lễ cầu an đầu năm từ lâu trở thành ngày lễ lớn Phật giáo Nó cầu nối để đưa Phật tử đến chùa, giúp rút ngắn khoảng cách đạo với đời, đưa đạo Phật tiến gần với sống đời thường Lễ cầu an kết hợp cách uyển chuyển đạo Phật tín ngưỡng dân gian Mục đích lễ cầu an đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân địa Lễ cầu an tổ chức vào đầu năm phù hợp với sinh hoạt văn hóa người dân, làm tăng thêm số lượng Phật tử cho đạo 59 Phật Số lượng Phật tử tới chùa đông chứng tỏ Phật giáo hưng thịnh ngược lại, chùa vắng bóng Phật tử có nghĩa Phật giáo chưa xã hội đón nhận 3.3.3 Mang giá trị nhân văn Lễ cầu an đầu năm biểu giá trị nhân văn Phật giáo Mục đích cuối lễ cầu an đầu năm giúp người gạt bỏ nỗi lo lắng, bất an, giải thoát người khỏi bế tắc đau khổ để thêm niềm tin vào sống, ước muốn đem đến cho người sống hạnh phúc, bình yên Niềm hạnh phúc an lạc có từ việc biết nhìn nhận lại thân, tha thứ cho lỗi lầm người khác hướng tới sống tốt đẹp Những người tham gia lễ cầu an đầu năm nghe thuyết pháp đầy ý nghĩa sống, hiếu nghĩa, lòng chung thủy, vị tha tình yêu với sống… đem tới cho người học sâu sắc đạo đức làm người giúp người rèn luyện nhân cách, biết yêu thương sống cách có ích cho đời Đồng thời răn dạy người biết tự tu dưỡng đạo đức, hướng người tới hành động tu thân tích đức giúp cho đời hành động thiết thực thân 60 Tiểu kết chương Lễ cầu an đầu năm nghi lễ có từ lâu đời diễn nhiều không gian thờ tự, nhiều địa điểm khắp nơi nước Ở Tp Hồ Chí Minh, lễ cầu an đầu năm nhiều chùa tổ chức Tuy nhiên, đến năm gần lễ cầu an đầu năm thu hút số lượng lớn người tham dự lên trở thành tượng đời sống tâm linh người dân Thành phố Lý giải phát triển quy mô nghi lễ này, qua nghiên cứu thực hành nghi lễ chùa Hoằng Pháp nhận thấy, trước hết ảnh hưởng nghi lễ Phật giáo tới đời sống tâm linh người dân Tp Hồ Chí Minh dẫn tới thu hút số lượng lớn Phật tử thường xuyên tham dự nghi lễ nhà chùa tổ chức, đặc biệt nghi lễ mang tính dân gian lễ cầu an đầu năm Thứ hai, lễ cầu an đầu năm nhà chùa tổ chức nghi lễ mang tính chất nghi lễ cầu may đáp ứng nhu cầu người dân bối cảnh kinh tế xã hội Thông qua lễ cầu an đầu năm thấy vai trò quan trọng nhà chùa việc quảng bá trì thực hành nghi lễ đời sống văn hóa người Việt Tp Hồ Chí Minh Bằng việc xây dựng hình ảnh nhà chùa lịng cơng chúng, với hoạt động cụ thể, nhà chùa quảng bá trì việc thực hành nghi lễ Phật giáo đời sống văn hóa người dân Đồng thời, hoạt động góp phần trì làm gia tăng thêm số lượng Phật tử, giúp cho đạo Phật ngày hưng thịnh Lễ cầu an đầu năm thể rõ tầm quan trọng sức ảnh hưởng tới đời sống tâm linh người dân Tp Hồ Chí Minh Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân, thực chức an định tinh thần, lễ cầu an đầu năm cịn có vai trị quan trọng việc củng cố vị trí Phật giáo xã hội Những triết lý nhân sinh quan Phật giáo đem đến cho người học làm người, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân để hướng tới sống có ý nghĩa 61 KẾT LUẬN Lễ cầu an đầu năm hình thức sinh hoạt tín ngưỡng có từ lâu đời người dân Việt Nam vào dịp năm Trong năm gần đây, lễ cầu an đầu năm đặc biệt mở rộng quy mô trở thành tượng tiêu biểu đời sống tâm linh người dân Tp Hồ Chí Minh hai thành phố có dân số lớn nước thực hành tôn giáo vào đầu năm trở nên sôi động Lễ cầu an tổ chức nhiều không gian tôn giáo khác nhau: chùa, đình Về mục đích cầu an giống nhau, song lễ cầu an tổ chức đình lại mang đặc thù riêng sinh hoạt văn hóa đình làng Nam Bộ Lễ cầu an diễn chùa nghi lễ mang tính chất nghi lễ Phật giáo lại nghi lễ thống đạo Phật mà kết hợp việc sử dụng nghi thức Phật giáo tín ngưỡng dân gian nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh người Lễ cầu an đầu năm trở thành ngày đại lễ Phật giáo nhiều chùa nước tổ chức Là chùa lớn Tp Hồ Chí Minh, lễ cầu an đầu năm chùa Hoằng Pháp tổ chức thường niên, thu hút đông đảo Phật tử tham dự trở thành điểm đến tâm linh, phản ánh đời sống văn hóa tinh thần người dân Thành phố Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hóa tâm linh người dân Việt Nam Những nghi lễ Phật giáo từ lâu trở thành nghi lễ thường nhật đời sống văn hóa người dân Tp Hồ Chí Minh Những ngày đại lễ Phật giáo khơng cịn ngày lễ riêng Phật giáo mà trở thành ngày lễ gia đình Nhờ có sức ảnh hưởng Phật giáo việc thực hành nghi lễ mà lễ cầu an đầu năm thu hút đông đảo người dân tham gia Tp Hồ Chí Minh thành phố có mức độ đại hóa cao nước Kinh tế phát triển mạnh tạo hội để phát triển thân, 62 đồng thời đem tới rủi ro phải đối mặt Con người đứng trước hội đồng thời đối mặt với khủng hoảng cân đời sống tinh thần, họ củng cố thêm niềm tin vào lực lượng siêu nhiên chi phối đời sống Lễ cầu an đầu năm mang tính chất nghi lễ cầu may đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân bối cảnh kinh tế xã hội Để thu hút số lượng lớn người tham dự lễ cầu an, phù hợp tự nhiên mặt tư tưởng, triết lý nhân sinh Phật giáo với tín ngưỡng địa người dân việc đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân vào thời điểm, nhà chùa đóng vai trị quan trọng việc quảng bá trì việc thực hành nghi lễ đời sống văn hóa người dân Tp Hồ Chí Minh Bằng việc xây dựng hình ảnh Phật giáo lịng cơng chúng, với hoạt động cụ thể, nhà chùa giúp nghi lễ Phật giáo gần gũi với đời sống văn hóa tâm linh người dân, góp phần trì nghi lễ làm gia tăng thêm số lượng Phật tử, giúp cho đạo Phật ngày hưng thịnh Qua nghiên cứu lễ cầu an đầu năm chùa Hoằng Pháp cho thấy phát triển lễ cầu an đầu năm xã hội đại phù hợp với nhu cầu tâm linh người dân Lễ cầu an đầu năm có ý nghĩa quan trọng xã hội đại, có khả tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức người, mang đến cho người yên ổn mặt tâm lý, an định tinh thần, đem đến niềm tin vào tương lai, hướng người tới “thiện”, góp phần tạo nên xã hội tốt đẹp hơn, nhân văn Bên cạnh đó, lễ cầu an đầu năm mang giá trị nhân văn, góp phần vào việc phát triển đạo Phật gìn giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam - thượng, Nxb Trẻ Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Kim Chi (…), Lễ cầu an đồng bào Tày Ba Bể, Dân tộc & thời đại, số 116, tr - Lương Thị Hạnh (2006), Lễ cầu an người Tày Bắc Kạn, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr 66 - 70 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), Lễ thuận cưới hỏi thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Xuân Hương (2013), Lễ kỳ yên đình Long Thành, xã Long Thành Nam, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Lê Hồng Lý (2003), Lễ hội đền Bà Chúa Kho, Nguồn sáng dân gian, số 6, tr 40 - 47 Ngô Thiện Mãn, Nghi lễ xông đất nghi lễ cầu an, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2004), Thực trạng hoạt động Phật giáo dịch vụ nghi lễ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ xã hội học, Viện xã hội học, Hà Nội 11 Phạm Quỳnh Phương (2006), Đức Thánh Trần xã hội Việt Nam đương đại – tăng quyền xung đột, đa nghĩa tượng văn hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr 30 - 40 12 Trần Hạnh Minh Phương (2013), Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án tiến sĩ lịch sử, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 64 13 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 15 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Vũ Hồng Thuật (1999), Lễ cầu an người Ra-glai Ninh Thuận 18 Thích Chân Tính (2011), Lời người cịn ghi lại, Nxb Phương Đơng 19 Thích Chân Tính (2013), Phật pháp cứu đời tơi, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 20 Thanh Tùng, Khóa lễ cầu bình – an cầu siêu, Chùa Quán Sứ, Hà Nội 21 Phan Thị Yến Tuyết (2005), Nghi lễ cầu siêu – cầu an cộng đồng dân tộc Nam Bộ, Nghiên cứu tôn giáo, số 4, tr 17-28 22 Nhật Anh, Hàng nghìn người dự lễ vu lan lớn Sài Gòn, VNexpress, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hang-nghin-nguoi-du-le-vu- lan-tai-chua-lon-nhat-sai-gon-2868409.html, ngày truy cập 21/8/2016 23 Chí Giác Thơng, Lễ hội hoa đăng lớn Việt Nam, Người lao động, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/le-hoi-hoa-dang-lon-nhat-viet- nam-2012123007496631.htm, ngày truy cập 21/8/2016 24 Thích Nhật Từ, Ý nghĩa cầu nguyện, cầu an cầu siêu, http://www.viengiac.vn/viengiac/index.php?option=com_content&view=artic le&id=93:y-ngha-ca-cu-nguyn-cu-an-va-cu-sieu&catid=17:sachbai&Itemid=33, ngày truy cập 01/11/2016 25 Https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 26 Http://giaohoiphatgiaotphcm.vn/ 65 27 Http://www.chuahoangphap.com.vn/ 28 Keyes, Charles 2006 “Dẫn luận: Sự thăng trầm nghiên cứu nhân học tôn giáo” Những vấn đề nhân học tơn giáo Đào Thế Đức dịch; Nguyễn Văn Chính hiệu đính, tr - 27 Đà Nẵng: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 29 Turner, Victor 1967 The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu Ritual (Rừng biểu tượng: Các khía cạnh nghi lễ người Ndembu) Ithaca: Cornell University Press 30 Turner, Victor 1977) “Symbols in African Ritual” (Biểu tượng nghi lễ châu Phi) Symbolic Anthropology: A Reader in the Study of Symbols and Meanings, J L Dolgin, D S Kemnitzer D M Schneider chủ biên, tr 183-194 New York: Columbia University Press 66 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ CẦU AN ĐẦU NĂM Ban thờ điện Chư tơn đức quang lâm điện 67 Chính điện Niêm hương bạch Phật 68 Bên ngồi điện Thắp hương cầu an 69 Ghi danh cầu an Thọ trai 70 Chuẩn bị Cơm chay 71 Năm 2017 Đợi cung nghinh chư tôn đức quang lâm điện (năm 2017) 72 Lễ Phật Quan Âm (năm 2017) Chụp hình giải trí sau Lễ (năm 2017) Hình ảnh: Tâm Luật, Tâm Ngơn 73 ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TUYỀN LỄ CẦU AN ĐẦU NĂM TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA HOẰNG PHÁP, HUYỆN HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH) ... sắc lễ cầu an đầu năm diễn chùa Tp Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu lễ cầu an đầu năm Tp Hồ Chí Minh nói chung nghiên cứu trường hợp chùa Hoằng Pháp, huyện Hóc. .. quy mơ Tại chùa Hoằng Pháp, huyện Hóc Mơn, Tp Hồ Chí Minh - khơng gian thờ Phật đặc trưng Tp Hồ Chí Minh với nhiều hoạt động tôn giáo như: lễ cầu an, lễ Vu Lan, khóa tu mùa hè Lễ cầu an nhà chùa