1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh thanh hóa và bình phước) (tt)

33 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 496,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** NGUYỄN TIẾN DŨNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phước) Chun ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** NGUYỄN TIẾN DŨNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phước) Chun ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ HÀO QUANG HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….….…5 Đối tƣợng khách thể phạm vi nghiên cứu…………………………………… 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… …7 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết……………………………………………23 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………………………… 25 1.1.1 Trên giới…………………………………………………………………………… 25 1.1.2 Ở Việt Nam……………………………………………………………………………… 26 1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu………………… 31 1.2.1 Tỉnh Thanh Hóa………………………………………………………………………… 31 1.2.2 Tỉnh Bình Phước………………………………………………………………………… 35 1.3 Một số khái niệm công cụ……………………………………………………… 37 1.3.1 Khái niệm tham gia cộng đồng……………………………………………… 37 1.3.2 Khái niệm phân cấp …………………………………………………………… … 39 1.3.3 Khái niệm phát triển lấy cộng đồng làm định hướng…………………… …… 41 1.3.4 Khái niệm cộng đồng……………………………………………………………… … 42 1.3.5 Khái niệm sở hạ tầng nông thôn…………………………………………… … 43 CHƢƠNG II: VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Lập kế hoạch có tham gia .45 2.2 Lập ngân sách/kiểm toán tham gia 50 2.3 Giám sát có tham gia .57 2.4 Đơn thƣ khiếu nại tố cáo ……………………………………………… … 61 2.5 Tiểu kết …………………………………………………………………… …… 62 CHƢƠNG III: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CSHT NÔNG THÔN 3.1 Các nội dung tham gia phát triển CSHT ……………………… .64 3.1.1 Q trình tiếp nhận thơng tin ……………………………………………………… …64 3.1.2 Tham gia họp lựa chọn cơng trình…………………………… …….69 3.1.3 Sự tham gia Ban điều phối dự án xã……………………………………….…….74 3.1.4 Tham gia đóng góp nguồn lực …………………………………… .…… 77 3.1.5 Tham giám sát xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình ……………… …………80 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia………………………………… …….84 3.2.1 Các yếu tố nhân xã hội cộng đồng………………………………… ….84 3.2.2 Vai trò trưởng thơn…………………………………………………… .…89 3.2.3 Chính quyền cấp xã……………………………………………………………………… 92 3.2.4 Các tổ chức trung gian/xã hội dân sự…………………………………………….… 95 3.2.5 Các yếu tố chế sách…………………………………………………….….99 3.2.5.1 Q trình phân cấp quản lý đầu tư cho cấp xã………………………… …………99 3.2.5.2 Việc thực Quy chế Dân chủ sở……………………………… … … 103 3.3 Tiểu kết ………………………………………………………………… ……….105 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận …… ………………………………………………………………………107 Khuyến nghị…………………………………………………………………………109 2.1 Những khuyến nghị chung……………………………………………………………… 109 2.2 Các khuyến nghị cụ thể………………………………………………………………… 110 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng khâm phục lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Năm 1993 Việt Nam khoảng 58% dân số sống nghèo đói, năm 1998 37% năm 2002 giảm xuống 29%1 Những số thể cách tập trung nỗ lực cải cách Việt Nam kể từ tiến hành đổi vào năm 1986 Trên sở không ngừng nâng cao khả tiếp cận với dịch vụ giáo dục y tế, Việt Nam tiếp tục đạt đƣợc thành đáng kể trình thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Ngoài ra, Việt Nam ngày hội nhập vào kinh tế toàn cầu đóng vai trò tích cực việc giải vấn đề quốc tế khu vực tồn cầu Khu vực nơng thơn có diện tích đất chiếm 92% diện tích lãnh thổ Việt Nam với 75% dân số sinh sống trở thành trọng tâm sách phát triển Việt Nam Hiện nay, khu vực đƣợc đầu tƣ nhiều có chuyển biến tích cực, song nhiều yếu Hiện khu vực nơng thơn 16% dân cƣ sống cảng nghèo đói, triệu ngƣời thiếu việc làm [13; 4] Sự yếu khu vực nơng thơn thể sở hạ tầng Hai thập kỷ qua, hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ cải thiện đáng kể, nhƣng nhiều hạn chế, đặc biệt hệ thống đƣờng xã, cung cấp nƣớc tƣới cung cấp điện Những năm vừa qua, Việt Nam có nỗ lực để phát triển tồn diện khu vực nơng thơn thơng qua chƣơng trình, dự án đầu tƣ Theo đó, dự án phát triển nơng thơn tổng hợp ngày trở thành công cụ hữu hiệu cơng xố đói, giảm nghèo phát triển nơng thôn Việt Nam thập kỷ gần Trong dự án phát triển nông thôn tổng hợp lĩnh vực sở hạ tầng ln đƣợc coi khía cạnh đƣợc xem xét đầu tƣ mang tính định lớn đến phát triển chung nông thôn Cơ sở hạ tầng phát triển đảm bảo cho ngƣời dân nông thơn tiếp cận nhiều với thị trƣờng đồng thời cải thiện đƣợc tình hình sản xuất sinh hoạt cộng đồng Trong cơng tác quản lý dự án hiệu quản lý Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 Nhóm tƣ vấn nhà tài trợ cho Việt Nam đầu tƣ sở hạ tầng đóng vai trò định đến hiệu chung đầu tƣ chất lƣợng cơng trình xây dựng Trong năm trƣớc đây, nhiều chƣơng trình Chính phủ sử dụng phƣơng pháp tiếp cận từ xuống thiếu tham gia ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo nhóm dễ bị tổn thƣơng, nên làm hạn chế tính hiệu sáng kiến giảm nghèo kết thiếu cam kết, đóng góp tinh thần làm chủ ngƣời dân cơng trình sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động giảm nghèo Kinh nghiệm nhiều dự án vòng năm qua cho thấy nhu cầu thiết phải xây dựng chế phù hợp để nhóm mục tiêu dự án tham gia nhiều vào quy trình định, từ việc lập kế hoạch đến giám sát, đánh giá, vận hành bảo dƣỡng cơng trình đầu tƣ Có nhƣ vậy, hiệu cơng trình đầu tƣ đƣợc đảm bảo có tính bền vững Hiện Chính phủ Việt Nam thực nhiều chƣơng trình cải cách theo hƣớng đảm bảo việc cung cấp hàng hoá dịch vụ với chất lƣợng tốt cho ngƣời dân Nhìn chung, Việt Nam thí điểm áp dụng hệ thống lập kế hoạch, lập ngân sách thực chƣơng trình, dự án phát triển đƣợc phân cấp nhiều cho cấp địa phƣơng Cụ thể theo tinh thần Nghị định số 29 (Ban hành năm 1998) Chính phủ “phát huy dân chủ cấp sở” cấp quyền có cam kết rõ ràng trách nhiệm giải trình, tính minh bạch đẩy mạnh tham gia ngƣời dân vào công việc quản lý chung địa phƣơng Quá trình phân cấp với tham gia mạnh mẽ từ phía ngƣời dân chủ trƣơng đƣợc triển khai bƣớc nhiều lĩnh vực nhƣ quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tƣ phát triển, ngân sách nhà nƣớc, v.v cấp quyền địa phƣơng khác nội dung quan trọng Chƣơng trình Cải cách hành cơng Chính phủ giai đoạn 2001-2010 Phân cấp quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển cấp xã đƣợc bƣớc triển khai hệ thống quản lý nhà nƣớc nhƣ dự án phát triển nông thôn sử dụng nguồn vốn nƣớc nguồn tài trợ Việc phân cấp góp phần thúc đẩy việc thực dân chủ sở tăng cƣờng hiệu tính bền vững hoạt động đầu tƣ Ở khía cạnh khác, xu hƣớng hội nhập toàn cầu với gia tăng ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng Việt Nam đặt yêu cầu phát triển bền vững mặt xã hội Điều quy định cho khoa học Xã hội học nhiệm vụ nghiên cứu mang tính thực tiễn phát triển bền vững Việt Nam Phát triển bền vững khái niệm mang tính học thuật phức tạp, gây nhiều tranh cãi, nhƣng mục tiêu cuối mang tính khái quát phát triển bền vững lại mang tính xã hội nhân văn, nhƣ đƣợc nêu Hiến chƣơng Liên hiệp quốc Quyền ngƣời Đó là, “đảm bảo cho người quyền có điều kiện sống thích hợp cho sức khỏe phúc lợi bao gồm đồ ăn, quần áo, nhà ở, y tế dịch vụ xã hội cần thiết khác” Về bản, phát triển bền vững xã hội có cốt lõi nằm việc giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế đảm bảo công xã hội, nhƣ phát triển ngƣời Tuy nhiên, với cách hiểu sơ lƣợc nhƣ vậy, phát triển bền vững mặt xã hội chủ đề lớn phức tạp Trong điều kiện Việt Nam nay, để đảm bảo cho phát triển bền vững mặt xã hội, bên cạnh việc thúc đẩy tăng trƣởng mặt kinh tế, bảo vệ mơi trƣờng, trình yếu tố xã hội cần đƣợc ý xem xét mức, chẳng hạn: (i) hệ thống sách cần thiết đầu tƣ cho ngƣời, thúc đầy phát triển ngƣời, đảm bảo nhu cầu sống họ, (ii) cải thiện điều kiện sống, sở hạ tầng thiết yếu nhóm ngƣời nghèo, đặc biệt nhóm xã hội nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng, (iii) huy động tham gia rộng rãi có hiệu cộng đồng ngƣời dân vào trình phát triển, (iv) tăng cƣờng mặt thể chế trình địa phƣơng xã hội dân Đây nhiệm vụ xuyên suốt mà Đảng Nhà nƣớc giao phó yêu cầu khoa học xã hội nói chung Xã hội học nói riêng Từ vấn đề nêu, khẳng định rằng, tham gia cộng đồng chủ đề đƣợc quan tâm mặt lý luận thực tiễn trình phát triển Trên tinh thần "Phát triển nông thôn cơng việc người dân nơng th ơn, với giúp đỡ tích cực Chính phủ”, tham gia cộng đồng nhân tố quan trọng có ý nghĩa định thành công công phát triển nông thôn đất nƣớc Với ý nghĩa đó, đề tài nghiên cứu "Sự tham gia Cộng đồng dân cư việc Phát triển sở hạ tầng Nông thôn" hy vọng góp phần vào việc nhận thức thực trạng tham gia nhƣ số nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng phát triển nông thôn Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực ti ễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu sở vận dụng lý thuyết, khái niệm xã hội học vào việc tìm hiều mơ tả tham gia cộng đồng dân cƣ qua đƣa đƣợc thực trạng tham gia ngƣời dân lĩnh vực thuộc sở hạ tầng nông thơn.Qua tiến hành giải thích thực tế tham gia dƣới giác độ xã hội học tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng Thơng qua q trình nghiên cứu, khái niệm liên quan đến cộng đồng tham gia đƣợc làm sáng tỏ hơn, đồng thời phát số quy luật mang tính xã hội trình tham gia ngƣời dân Trên sở vận dụng tri thức xã hội học vào nghiên cứu, khái niệm lý thuyết thuộc xã hội học đại cƣơng có điều kiện va chạm cọ sát với thực tiễn xã hội, qua góp phần nhìn nhận lại khái niệm lý thuyết rút ngắn khoảng cách lý luận thực tiễn sống 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua mơ tả giải thích yếu tố ảnh hƣởng đến trình tham gia ngƣời dân, nghiên cứu khuyến nghị giải pháp mang tính thực tiễn cho nhà quản lý nhà hoạch định sách Cụ thể, nghiên cứu khuyến nghị giải pháp tăng cƣờng hiệu tham gia ngƣời dân việc lập kế hoạch phát triển thôn bản, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, phát triển sở hạ tầng sở Kết nghiên cứu làm sở tham khảo cho việc huy động tham gia ngƣời dân vùng nơng thơn, qua tạo điều kiện cải thiện toàn diện chất lƣợng sống phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cƣ nơng thơn Ngồi kết nghiên cứu làm sở tham khảo cho quan thiết kế chƣơng trình, dự án đầu tƣ hƣớng vào phát triển tồn diện lĩnh vực nơng thơn Đặc biệt lĩnh vực giảm nghèo phát triển sở hạ tầng nông thôn Với ý nghĩa này, đề tài góp phần vào việc hồn thiện phƣơng pháp tiếp cận công cụ để huy động đến mức tối đa tham gia tích cực ngƣời dân trình phát triển Nghiên cứu nhằm đƣa chứng đáng tin cậy cho nhìn nhận lại vai trò ngƣời dân nông thôn nhƣ tham gia họ định liên quan trực tiếp đến đời sống họ dƣới góc độ xã hội học Nhƣ đặt vấn đề phần mở đầu, nghiệp phát triển nơng thơn cơng việc ngƣời dân nơng thơn, với ý nghĩa họ phải đƣợc tham gia vào trình kinh tế xã hội diễn có ảnh hƣởng đến sống họ phƣơng pháp công cụ hiệu Ngoài ra, với tỷ lệ dân cƣ sinh sống vùng nông thôn cao, nghiên cứu mong muốn góp phần xác định lại ảnh hƣởng mang tính tất yếu cộng đồng dân cƣ nơng thơn tồn tiến trình hình thành phát triển xã hội nông thôn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc thời kỳ hội nhập mở cửa Cuối cùng, sở toàn kết nghiên cứu, đề tài mong muốn đóng góp đƣợc phần quyền địa phƣơng việc quản lý đời sống kinh tế xã hội nông thơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm thực trạng tham gia ngƣời dân việc phát triển cở sở hạ tầng nông thôn Qua phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia, dự báo xu hƣớng việc ngƣời dân tham gia tƣơng lai Nghiên cứu đƣa số kết luận khuyến nghị cho việc huy động tham gia cộng đồng vào phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn Dựa vào mục đích nêu, nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ sau: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Làm rõ khái niệm, sở lý luận thực tiễn, phƣơng pháp luận nghiên cứu vấn đề tham gia cộng đồng  Khái quát số nghiên cứu tham gia ngƣời dân trình phân cấp giới Việt Nam  Phân tích thực trạng tham gia ngƣời dân phát triển sở hạ tầng thơng qua việc làm rõ nội dung, hình thức hiệu tham gia Phân tích nguyên nhân thành công thất bại trình huy động tham gia ngƣời dân  Phân tích làm rõ vai trò nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân phát triển sở hạ tầng nông thôn, qua dự báo xu hƣớng tham gia  Đƣa kết luận, nghiên cứu đề xuất giải pháp, khuyến nghị cho việc huy động tham gia ngƣời dân đạt hiệu cao Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tham gia cộng đồng dân cƣ việc phát triển sở hạ tầng nông thôn 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài ngƣời dân nông thôn hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phƣớc 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu đƣợc tiến hành xã Bù Gia Mập - Phƣớc Long - Bình Phƣớc xã Thành Minh - Thạch Thành – Thanh Hóa Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng đến tháng 12 năm 2006 4.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tham gia cộng đồng dân cƣ việc phát triển sở hạ tầng Tuy nhiên, tham gia cộng đồng dân cƣ trình rộng lớn đề tài khơng đề cập đến phạm vi rộng lớn Đề tài đề cập đến nội dung tham gia ngƣời dân việc phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ cấp thôn Cụ thể, đề tài tập trung vào phân tích tham gia ngƣời dân việc xây dựng loại hình cơng trình sau: Đƣờng giao thơng nông thôn (bao gồm cầu đập tràn); Trƣờng học; Trạm y tế; Nhà sinh hoạt cộng đồng/ nhà văn hóa; Chợ nơng thơn; Cơng trình thủy lợi nhỏ; Cơng trình nƣớc Nghiên cứu tiến hành phân tích tham gia ngƣời dân việc tiếp nhận thơng tin, họp lựa chọn cơng trình, tham gia vào Ban điều phối dự án xã, tham gia vào tổ giám sát vận hành bảo dƣỡng công trình tham gia đóng góp nguồn lực cho việc xây dựng cơng trình Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành phân tích số yếu tố ảnh cải thiện dịch vụ xã hội Xã hội dân giúp nhận biết xác định vấn đề, giúp cung cấp dịch vụ cần thiết Xã hội dân giúp đỡ cách hiệu có nhu cầu thiết yếu hỗ trợ ngƣời nghèo, ngƣời ốm yếu, ngƣời tàn tật ngƣời đƣợc tiếp cận hỗ trợ xã hội, chẳng hạn nhƣ khu vực nơng thơn thành phố, có nhiều vấn đề trẻ em đƣờng phố, nạn mại dâm, buôn bán trẻ em phụ nữ, HIV/AIDS nạn nghiện hút Có cách biệt nhu cầu mà xã hội cơng dân thu hẹp đáp ứng đƣợc nhà nƣớc khơng thể bao qt hết Do đó, nhu cầu cần phải đƣợc nhận biết, xã hội dân phải tham gia tích cực để xác định nhu cầu hỗ trợ cho nơi có nhu cầu lớn Bằng việc tạo cho xã hội dân tiếng nói rõ ràng khía cạnh sống, không lĩnh vực cung cấp dịch vụ mà việc nâng cao lực hoạt động ủng hộ cấp, quốc gia đạt đƣợc phát triển kinh tế xã hội đồng Ngoài ra, xã hội dân có vai trò tiềm tàng quan trọng việc tăng cƣờng tính minh bạch chống tham nhũng Sức mạnh xã hội dân tính chất đa dạng dựa hoạt động tính sáng tạo ngƣời Việt Nam nƣớc nghèo phải đối mặt với nhiều rào cản để vƣợt qua đói nghèo bất bình đẳng gia tăng Việt Nam phải phát huy hết tiềm kinh tế xã hội giải phóng tiềm ngƣời để giúp đỡ ngƣời bất hạnh Trong đó, nhà nƣớc hỗ trợ khuyến khích xã hội dân thơng qua nhiều hình thức hợp tác khác Nhà nƣớc ngƣời có trách nhiệm sau ngƣời dân cách đảm bảo giải thách thức theo cách mà giúp tăng cƣờng phúc lợi cho nhân dân, nhƣng nhà nƣớc phối hợp với xã hội dân sự, xã hội dân đóng góp cách tăng cƣờng trách nhiệm giải trình nhà nƣớc 5.1.2.3 Luận điểm phát triển nông thôn bền vững Một định nghĩa đƣợc nêu là: Phát triển Nơng thơn là…một q trình thay đổi bền vững có chủ ý xã hội, kinh tế, văn hóa mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân địa phương Phát triển nơng thơn bền vững nhấn mạnh vào q trình có chủ ý bền vững Phát triển nông thôn công việc làm thời gian ngắn Nó cần phải đƣợc theo đuổi thời gian dài nhiều năm có chủ ý Nó nhấn mạnh vào nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng Một số phát triển “địa phƣơng” (hoặc “khu vực”) trƣớc đƣợc khuyến khích nhu cầu quốc gia (nhƣ điện, nƣớc quốc phòng), nhu cầu thân ngƣời dân địa phƣơng Nhu cầu quốc gia tất nhiên đƣợc đáp ứng thơng qua phát triển nông thôn, đáp ứng thành cơng nhu cầu địa phƣơng đóng góp gián tiếp cho phồn thịnh quốc gia Nhƣng khái niệm đại phát triển nông thôn nhấn mạnh hàng đầu vào việc đáp ứng nhu cầu ngƣời dân nông thôn Phát triển nông thôn đƣợc theo đuổi hầu hết nƣớc giới Rất nhiều ngƣời tham gia lĩnh vực cho phát triển nơng thơn có số đặc điểm, phát triển tồn diện, dựa vào cộng đồng mang tính bền vững Tồn diện nghĩa phát triển phải “từ xuống” “từ dƣới lên” Nó phải bao trùm sách, tiền tệ hỗ trợ Chính phủ (ở cấp) lực, tài nguyên tham gia ngƣời dân Q trình phải có tham gia khu vực (nhà nƣớc, tƣ nhân, tình nguyện viên) phải dựa tinh thần hợp tác cộng tác Để phát triển nông thơn mang tính tồn diện, cần phải nhấn mạnh vào bốn trụ cột nó, người ( với kỹ họ), kinh tế, môi trường, ý tưởng tổ chức Các yếu tố phải đƣợc giữ cân với nhau, nhƣ chân trâu, cột trụ tòa nhà Ví dụ, dự án phát triển phục vụ cho nhu cầu xã hội kinh tế cộng đồng nông thôn, nhƣng hủy hoại mơi trƣờng, nhƣ khơng phát triển cân bền vững Phát triển dựa cộng đồng Chúng ta nhấn mạnh phát triển nông thôn là…một q trình thay đổi có chủ ý, nhằm cải thiện chất lượng sống cho người dân địa phương Với ý nghĩa này, phát triển nông thôn cho ngƣời dân Nhƣng phải đƣợc theo đuổi với ngƣời, ngƣời Tóm lại phát triển phải dựa cộng đồng Điều có nghĩa phát triển nơng thơn phải dựa lợi ích, tham gia cộng đồng sống khu vực Nói "cộng đồng" ý nói tất ngƣời dân sống khu vực nông thôn cụ thể - đa số thiểu số, ngƣời già trẻ, đàn ông đàn bà, ngƣời giàu ngƣời nghèo…Họ sở cho phát triển nơng thơn bền vững họ biết rõ khó khăn nhu cầu Họ quản lỳ nguồn tài nguyên nhƣ đất đai, nhà xƣởng, sản phẩm địa phƣơng mà trình phát triển phải dựa vào Kỹ năng, truyền thống, kiến thức lực họ tiềm để phát triển; cam kết họ sống (nếu nhƣ họ khơng ủng hộ kế hoạch nào, kế hoạch khơng thực đƣợc) Hơn nữa, cộng đồng phát triển động, có khả thu hút ngƣời dân lại, giữ họ không di chuyển nơi khác Phát triển nông thôn bền vững Chính phủ Việt Nam cam kết theo đuổi nguyên tắc phát triển bền vững, đƣợc thông qua "Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất" tổ chức Rio de Janeiro năm 1992 Những nguyên tắc nhấn mạnh vào cách nhìn lâu dài xã hội ngƣời việc ngƣời sử dụng tài nguyện thiên nhiên Thế giới Trong bối cảnh đấy, phát triển bền vững đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ ngày mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" (Báo cáo Brundtland 1987) Một định nghĩa khác phát triển bền vững đƣợc sử dụng thƣờng xuyên "Phát triển tạo dòng chảy liên tục lợi ích xã hội, kinh tế môi trƣờng" Các định nghĩa điểm xuất phát có ích để suy nghĩ bền vững có ý nghĩa phát triển nơng thơn Nhƣng không đƣa sở để đánh giá chƣơng trình dự án cụ thể có thực bền vững hay không Chúng ta cần định nghĩa hỗ trợ cho việc đánh giá đó, phản ánh tầm quan trọng cách tiếp cận toàn diện phát triển dựa vào cộng đồng Quan điểm3 Chính phủ Việt Nam cho rằng, “Phát triển nơng thơn cơng tác phức tạp Nó đòi hỏi đóng góp tồn dân, tất tổ chức hỗ trợ Nhà nước Đó cộng tác Chính phủ nhân dân.Phát triển nơng thơn cơng việc người dân nơng thơn với giúp đỡ tích cực Chính phủ” Cụm từ thứ ba nêu vơ quan trọng Nó đặt chủ động phát triển nông thôn với “nhân dân, với giúp đỡ Chính phủ” Tuy vậy, Chính phủ đóng vai trò quan trọng với tƣ cách ngƣời hỗ trợ cho trình lớn rộng khắp mang tính quốc gia Chƣơng trình Phát triển Nơng thơn nêu vai trò Chính phủ phát triển nông thôn tổ chức, đạo phối hợp hoạt động”, đồng thời cơng nhận vai trò chủ chốt thân ngƣời dân nông thôn.Sự cần thiết giao trách nhiệm, nơi thích hợp, cho quyền tỉnh sở Vai trò tổ chức quần chúng, nhóm tự giúp đỡ hợp tác xã kiểu mới; hoạt động phát triển khu vực tƣ nhân Vai trò Chính phủ phát triển nơng thơn vai trò lãnh đạo, nhƣng khơng phải vai trò diễn xuất Chính phủ tổ chức, đạo phối hợp hành động hàng loạt quan, tổ chức lợi ích, ngƣời đóng góp cho q trình phát triển nơng thơn to lớn Phát triển nơng thơn phụ thuộc vào đóng góp tích cực tổ chức khác khu vực cơng cộng, tƣ nhân tình nguyện Những Chƣơng trình Phát triển Nơng thơn” Chính phủ xuất năm 1996 tổ chức có vai trò bổ sung cho vai trò Chính phủ tổ chức viện trợ nƣớc Trong bối cảnh sách “đổi mới” việc giao số chức Chính phủ cho địa phƣơng, tính chất nhiều số tổ chức này, tầm quan trọng tƣơng đối vai trò họ Việt Nam thay đổi dần Các quyền tỉnh, huyện sở, kể Ủy Ban nhân dân, họ đóng vai trò ngày tăng không việc cung cấp bảo dƣỡng sở hạ tầng vật chất xã hội mà việc quản lý chƣơng trình phát triển Các tổ chức quần chúng, bao gồm tổ chức đại diện cho nông dân, phụ nữ, niên cựu chiến binh: họ giúp huy động cơng sức tiền tiết kiệm thành viên tổ chức họ cung cấp dịch vụ mở rộng, đào tạo tín dụng Các hợp tác xã kiểu có vai trò chủ yếu việc giúp đỡ thành viên có đƣợc hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm họ có đƣợc thơng tin…Các ngân hàng hiệp hội tín dụng đƣơng đầu với thách thức để huy động thêm tiền tiết kiệm cung cấp tín dụng thứ thiết yếu nông dân doanh nghiệp nhỏ khác Trong năm gần đây, Chính phủ có nhiều nỗ lực để giải vấn đề xã hội vùng nông thôn Chiến lƣợc tới năm 2010 đề cần phải nỗ lực để giảm nghèo tăng mức thu nhập bình quân cƣ dân nông thôn Phát triển dựa vào cộng đống, theo tinh thần này, việc phát triển nông thôn dân Nhƣng cần đƣợc thực với tham gia ngƣời dân dân Nói tóm lại cần dựa vào cộng đồng Điều có nghĩa phát triển nơng thơn cần dựa vào lợi ích tham gia cộng đồng sống khu vực Bởi, “cộng đồng”, muốn nói tới tất ngƣời sống vùng nơng thơn đó, bao gồm đại dân tất dân tộc thiểu số, ngƣời già niên, đàn ông phụ nữ, ngƣời giàu ngƣời nghèo v.v… 5.1.2.4 Lý thuyết vai trò xã hội Vai trò xã hội nhân đƣợc xác định sở vị xã hội tƣơng ứng Nó mặt động vị xã hội, ln ln biến đổi xã hội khác nhau, chí nhóm xã hội khác Để thực quyền nghĩa vụ vị xã hội, cá nhân cần phải thực hành động định; tƣơng ứng với vị có loạt mơ hình hành vi đƣợc xã hội mong đợi Chính mơ hình hành vi đƣợc xã hội mong đợi vai trò tƣơng ứng vị Trong xã hội nông thôn nay, ngƣời dân nông thôn ln đóng vai trò định cộng đồng mà họ sinh sống Khi ngƣời dân đáp ứng đƣợc mong muốn mà xã hội kỳ vọng họ lúc họ góp phần vào đảm bảo ổn định phát triển hệ thống xã hội Ngƣợc lại, ngƣời dân không đáp ứng đƣợc mong đợi từ phía xã hội tất nhiên dẫn đến xung đột vai trò Với vai trò cá nhân tạo thành cộng đồng xã hội đặc thù, từ lịch sử mình, ngƣời dân nơng thơn có vai trò định bảo vệ phát triển đất nƣớc Ngày nay, vai trò ngƣời dân nông thôn trở thành trung tâm mục tiêu phát triển nông thôn Trong phát triển sở hạ tầng nông thôn, ngƣời dân vừa ngƣời tham gia, vừa ngƣời giám sát q trình thực mục tiêu Do vậy, song song với vai trò đƣợc xác lập cách lâu bền từ khứ, ngƣời dân nơng thơn ngày đƣợc xã hội kỳ vọng thêm vai trò cụ thể Và mức độ cụ thể vai trò đến đâu giai đoạn phát triển định xã hội đại xác lập Tuy nhiên, cá nhân tham gia vào nhiều quan hệ xã hội họ mang nhiều vị thế, họ có nhiều vai trò xã hội khác Và vai trò có đòi hỏi riêng để thực chúng Nên lúc có nhiều đòi hỏi khác nhiều vai trò khác có nhân Các nhân đơi phối hợp vai trò, nhiều khơng thể phối hợp vai trò, nên dẫn đến căng thẳng xung đột vai trò Vai trò các nhân nông thôn hay cộng đồng dân cƣ việc phát triển sở hạ tầng thƣờng có hai mặt tích cực tiêu cực Có đơi tích cực với mục tiêu phát triển này, nhƣng lại tiêu cực với mục tiêu phát triển khác; tích cực thời điểm lịch sử nhƣng lại mang tính tiêu cực thời điểm lịch sử, hồn cảnh khác Chính lẽ đó, xem xét vai trò ngƣời dân cần đặt hồn cảnh cụ thể với đòi hỏi mục tiêu phát triển cụ thể phạm vi thời kỳ định Vận dụng lý thuyết vai trò cho phép tìm hiểu chất biểu quan hệ xã hội cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội nông thôn, cho phép nghiên cứu chất quan hệ xã hội cấp độ khác Nhờ vào thuyết nghiên cứu đƣợc chất lệch lạc xã hội nông thôn, xung đột xã hội nội nhƣ nhóm, cộng đồng xã hội nông thôn [28; 51] Các luận điểm lý thuyết nêu đƣợc vận dụng để phân tích tham gia ngƣời dân việc phát triển sở hạ tầng nông thôn, qua xác định vai trò họ phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Ngồi ra, đƣợc dùng để phân tích vai trò yếu tố trung gian tác động đến khả hiệu tham gia cộng đồng 5.1.2.5 Lý thuyết vốn người/ vốn xã hội Ngày nay, ngƣời đƣợc xác định trung tâm mục tiêu phát triển Phát triển ngƣời vừa tiêu chí, vừa mục tiêu cao phát triển bền vững Nói cách khác, phát triển ngƣời phát triển cấp ba, phát triển xã hội phát triển cấp hai, phát triển kinh tế phát triển cấp Bản chất phát triển ngƣời thực chất làm gia tăng giá trị ngƣời mặt: tinh thần, thể chất, đạo đức, kinh tế kỹ thuật, nghệ thuật, tình cảm xã hội, trí tuệ, pháp lý…Trong phát triển bền vững nay, phát triển ngƣời đƣợc coi nguyên tắc hạt nhân để dẫn đến thành công Con ngƣời đƣợc coi nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực phƣơng hƣớng cụ thể để phát triển ngƣời Tuy nhiên, phát triển ngƣời không đồng nghĩa với phát triển nguồn nhân lực Phát triển ngƣời làm gia tăng giá trị nói chung ngƣời, phát triển nguồn nhân lực làm gia tăng giá trị sử dụng ngƣời Phát triển nguồn nhân lực chủ yếu phát triển mặt công cụ ngƣời, nhƣ nguồn lực tài nguyên, nguồn vốn động lực trình phát triển Lý thuyết vốn xã hội tập trung vào nguồn lực xã hội nhƣ cách thức tiếp cận sử dụng nguồn lực phục vụ nhu cầu lợi ích cho hành động cá nhân Cụ thể, Lý thuyết vốn xã hội tập trung vào nguồn lực đƣợc tạo mạng lƣới xã hội Nguồn lực đƣợc xem xét nhƣ hàng hóa có giá trị xã hội sở hữu giúp cá nhân trì, cải thiện tồn phát triển họ Đối với hầu hết xã hội, nguồn lực đƣợc đề cập đến cải, uy tín quyền lực Lý thuyết vốn xã hội tập trung vào hành động ngƣời để đạt đƣợc trì nguồn lực [14] Khi nói nguồn lực, ngƣời ta thƣờng đề cập đến ba loại nguồn lực là: nguồn lực gán cho, nguồn lực giành nguồn lực kế thừa Nguồn lực gán cho nguồn lực đƣợc gắn liền với cá nhân từ sinh ra, nhƣ giới chủng tộc chẳng hạn Nguồn lực giành đƣợc nguồn lực có đƣợc nỗ lực phấn dấu cá nhân, nhƣ học vấn, nghề nghiệp, tài sản…Còn nguồn lực kế thừa nguồn lực có đƣợc cá nhân đƣợc kế thừa từ dòng họ, đẳng cấp, tơn giáo hay gia đình Khi nguồn lực đƣợc đầu tƣ nhằm mục đích trao đổi thị trƣờng trở thành vốn xã hội Ngƣời ta phân chia vốn làm hai loại vốn người vốn xã hội Trong vốn ngƣời bao gồm nguồn lực mà cá nhân chiếm hữu họ sử dụng hay loại bỏ cách tự mà khơng quan tâm nhiều đến thu hồi Vốn xã hội bao gồm nguồn lực đƣợc sở hữu mạng lƣới hiệp hội Vốn xã hội nguồn lực đƣợc sở hữu cá nhân, nhƣng nguồn lực đạt đƣợc thơng qua ràng buộc trực tiếp gián tiếp với cá nhân Do đó, tiếp cận đến sử dụng nguồn lực thời vay mƣợn phạm vi nhân không sở hữu chúng [44; 55 - 56] Luận điểm trọng tâm lý thuyết tập trung hai cấp độ vĩ mô vi mô Ở cấp độ vĩ mô, lý thuyết bắt đầu với quan niệm cho cấu trúc xã hội gồm hàng loạt vị trí đƣợc xếp theo trật tự, theo giá trị nguồn lực nhƣ: giai cấp, quyền lực địa vị xã hội Cấu trúc đƣợc xếp theo hình chóp nón vào mức độ tiếp cận kiểm sốt nguồn lực Trong đó, ngƣời gần với đỉnh cấu trúc có hội tiếp cận kiểm soát nhiều nguồn lực có giá trị, khơng nguồn lực gắn liền với họ, mà khả tiếp cận họ đến vị trí khác họ đứng vị trí cao Chính cá nhân có vị trí cao họ có khả tiếp cận đến nhiều vị trí khác, họ có quyền điều khiển lớn nguồn lực xã hội Vị trí cá nhân cấu trúc xã hội thấp mức độ ảnh hƣởng vị trí xã hội khác khả sở hữu nguồn thông tin nguồn lực cấu trúc xã hội thấp Những ngƣời vị trí xã hội cao thƣờng có nhiều thơng tin có hiểu biết tốt nguồn lực cấu trúc so với vị trí thấp Và họ có nhiều hội khả tiếp cận nhƣ kiểm soát nguồn lực cụ thể cấu trúc [44; 56] Lý thuyết cho có nhiều kiểu nguồn lực có giá trị có xếp khác theo thứ bậc giá trị cấu trúc Thứ bậc có có tƣơng quan thứ bậc vị trí xã hội kích cỡ nguồn lực Nói cách khác, ngƣời chiếm giữ vị cao thƣờng nắm giữ nguồn lực giá trị Cấu trúc thứ bậc có hƣớng hình chóp nón, cấp cao có ngƣời sở hữu cấp thấp Mỗi cấu trúc nhƣ tạo dịch chuyển cách xác định lại mức độ vị trí [44; 57] Đối với cấp trung mô vi mô, lý thuyết đƣa giả định tƣơng tác hành động Trƣớc tiên, quan hệ xã hội đƣợc thực cá nhân tầng lớp liền kề tƣơng đồng hình chóp nón – gọi ngun tắc tƣơng tác tƣơng đồng Theo giả định, có phù hợp khả chuyển nhƣợng nguồn lực, hay trao đổi mong đợi/không mong đợi ngƣời có vị trí xã hội gần giống nhất, xuất phát từ hai động lực động lực trì nguồn lực có giá trị động lực giành lấy nguồn lực có giá trị Động lực khuyến khích hành động nhằm trì bảo vệ nguồn lực có giá trị mà cá nhân có Còn động lực thứ hai khuyến khích hành động nhằm đạt đƣợc nguồn lực có giá trị mà cá nhân chƣa có [44; 57] Những quan điểm nêu lý thuyết đƣợc sử dụng để phân tích khả tham gia ngƣời dân công việc cụ thể công tác phát triển CSHT địa phƣơng họ sinh sống Cụ thể phân tích mức độ tham gia nhƣ vai trò cá nhân tiêu biểu tính hiệu gắn với số liên quan đến vị cá nhân cộng đồng dân cƣ 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Với đề tài nêu, phƣơng pháp phân tích tài liệu đƣợc xem phƣơng pháp để nghiên cứu tham gia Mục đích phƣơng pháp tìm kiếm chứng lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, phƣơng pháp bổ sung sáng tỏ thơng tin thu đƣợc từ phƣơng pháp định tính khác phƣơng pháp định lƣợng Các tài liệu đƣợc thu thập phân tích bao gồm:  Các văn pháp lý Chính phủ Việt Nam phân cấp thực quy chế dân chủ cấp sở;  Các quan điểm xu hƣớng phát triển dựa vào cộng đồng giới nhà tài trợ/đầu tƣ cho Việt Nam;  Các tài liệu, báo cáo dự án phát triển nông thơn dựa vào cộng đồng có liên quan;  Báo cáo tình hình kinh tế xã hội địa phƣơng;  Và nhiều tài liệu có liên quan khác 5.2.2 Phương pháp vấn sâu Cũng nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu, vấn sâu nghiên cứu nhằm tìm hiểu thơng tin theo chiều sâu đối tƣợng nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu đặt ra, đề tài tiến hành 15 vấn sâu 5.2.3 Phương pháp vấn bảng hỏi Ngồi phƣơng pháp định tính nêu trên, đề tài tập trung phân tích định lƣợng sở 400 phiếu điều tra hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phƣớc Các thơng tin thu thập thơng qua bảng hỏi đƣợc xử lý phần mềm SPSS for Window 5.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Đề tài tổ chức thảo luận nhóm tập trung cộng đồng nông thôn để thu thập thơng tin chung mang tính đại diện Với đặc trƣng tâm lý xã hội cộng đồng, phƣơng pháp đƣợc sử dụng loại bỏ đƣợc tâm lý ngại ngùng cung cấp thông tin đối tƣợng nghiên cứu, đồng thời khuyến khích ý kiến từ phía cộng đồng 5.2.5 Phương pháp quan sát Phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng để tìm kiếm thơng tin sâu thái độ, cử hành vi cá nhân cộng đồng Nhằm mục đích phát vấn đề trình nghiên cứu, phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng suốt trình nghiên cứu để đánh giá, đối chiếu so sánh thông tin thu đƣợc từ phƣơng pháp khác Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu Trong đầu tƣ xây dựng cơng trình CSHT cấp thôn bản, ngƣời dân tham gia chủ yếu khâu nhƣ tiếp nhận thông tin, họp thơn lựa chọn cơng trình, định đầu từ, đóng góp nguồn lực, giám sát đầu tƣ quản lý vận hành cơng trình Các đặc điểm nhân xã hội nhƣ dân tộc, tuổi, giới tính điều kiện kinh tế hộ gia đình ngƣời dân ảnh hƣởng đến trình tham gia cộng đồng Thể chế sách nhân tố trung gian có vai trò thúc đẩy q trình tham gia ngƣời dân cấp xã/thôn 6.2 Sơ đồ khung lý thuyết ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Đặc điểm nhân xã hội Đặc trưng lối sống văn hóa Điều kiện kinh tế khả đóng góp nguồn lực Hệ thống Chính quyền sở SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NƠNG THƠN Các tổ chức/đồn thể sở Phân cấp việc thực Quy chế Dân chủ sở DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abers, R (1998) "Từ chủ nghĩa khách hàng đến hợp tác: Chính quyền địa phƣơng, sách tham gia việc tổ chức dân Porto Allegre, Brazil" Chính trị xã hội 26 Antlov, tác giả khác, Sự tham gia công dân vào quản trị địa phƣơng: kinh nghiệm Thái Lan, Inđơnêxia Philipin Logolink Brington Bích Ngọc, “Quốc hội thể sức mạnh điểm yếu giám sát, VietnamNet, 23 tháng năm 2004 Estrella, M J Gaventa (1997) Ai có trách nhiệm thực tại? Giám sát đánh giá mang tính tham gia: báo cáo tổng kết (Tài liệu làm việc IDS, Sussex) Goetz, AM Gaventa, J (2001) “Đƣa tiếng nói ngƣời dân trọng điểm khách hàng vào cung cấp dịch vụ" Tài liệu làm việc trang 138, Brighton, IDS Gomiero, T., tác giả khác (2000) "Miền núi Việt Nam: Khía cạnh mơi trƣờng Kinh tế - xã hội việc phân đất rừng q trình phá rừng", Mơi trƣờng, Phát triển tính Bền vững Hồng Chí Bảo,Vấn đề quan hệ xã thôn, quản lý tự quản - Những vấn đề xã hội học công đổi (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006) Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Sự tham gia cộng đồng hoạt động nâng cấp đô thị chỗ - Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội, 2004 Irene Norlund, Khỏa lấp cách biệt – Xã hội dân Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2007 10 J London, "Tƣ lại hệ thống y tế giáo dục phổ thông Việt Nam," Tƣ lại Việt Nam, chủ biên, Duncan McCargo (London: Routledge Curzon, 2004) 11 Malarney, S.K (1997) "Biến đổi văn hoá, đạo đức, trị miền Bắc Việt Nam đƣơng thời," Tạp chí nghiêu cứu châu Á 56 12 McElwee, P (2004) "Anh nói bất hợp pháp, tơi nói hợp pháp: Quan hệ việc khai thác rừng trái phép sử dụng đất, nghèo đói quyền sử dụng rừng Việt Nam", Tạp chí Lâm nghiệp bền vững 19 13 Michael Dower, Bộ Cẩm nang Đào tạo Thơng tin phát triển nơng thơn tồn diện, NXB Nơng Nghiệp Chi nhành TP Hồ chí Minh, Hà Nội, 2004 14 Nan – Li, “Social Capital – A Theory of social structure and Action” 15 Nawaz, R (2004) "Phân cấp quản lý ngân sách sở hạ tầng cấp thôn xã: Nguyên tắc cách tiếp cận: Dự án xây dựng lực phát triển nông thôn tổng hợp", Tài liệu chuẩn bị cho Hội nghị quan hệ đối tác hỗ trợ xã nghèo nhất, tháng 11/2004 16 Nguyễn Cảnh Nam (2004) Đánh giá lực thực Hội đồng Nhân dân xã: Báo cáo tóm tắt kết đánh giá lực (Hà Nội: UNDP quan thƣờng trực Dịch vụ tƣ vấn phát triển Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế) 17 Nguyễn Ngọc Hợi, Nghiên cứu hành động Cùng tham gia Giảm nghèo Phát triển Nông thôn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2003) 18 Nguyễn Thị Thu, "Thực Quy chế Dân chủ phƣờng Quận - thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp", Học việc Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 19 Nguyễn Thọ Vƣợng, Lập hồ sơ Cộng động theo phƣơng pháp tham gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 20 Nguyễn Văn Sáu, Cộng đồng làng xã Việt Nam ngày 21 Nguyễn Việt Khoa, Phƣơng pháp khuyến nông có tham gia ngƣời dân, H: Nơng nghiệp, 2003 22 Painter, "Cải hành cơng Việt Nam: Vấn đề tiềm năng" 23 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh, “Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 24 Phan Đại Dỗn, Quản lý xã hội nơng thơn nƣớc ta - Một số vấn đề giải pháp, Chính trị Quốc gia, 1996 25 Plein, L., tác giả khác (1998) Lập kế hoạch hữu cơ: cách tiếp cận tham gia ngƣời dân vào quản trị địa phƣơng", Tạp chí Khoa học Xã hội 35 26 Shanks, tác giả khác (2004) Phát triển theo định hƣớng cộng đồng Việt Nam (Ngân hàng Thế giới Bộ KH&ĐT - Nhóm); Biên hội thảo Phát triển theo định hƣớng cộng đồng (Hà Nội: Ngân hàng Thế giới, Bộ KH&ĐT) 27 Tô Duy Hợp Lƣơng Hồng Quang, Phát triển cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 2000 28 Tống Văn Chung, “Xã hội học Nông thôn” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 29 Trần thị Thu Trang, "Chính trị địa phƣơng dân chủ cộng đồng ngƣời Mƣờng"; Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo (2004) Đánh giá nghèo theo phƣơng pháp tham gia: Báo cáo tổng hợp tham gia, hành cơng mơi trƣờng (Hà Nội: Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo) 30 Trịnh Duy Ln, Hệ thống trị sở nơng thôn qua ý kiến ngƣời dân Những nghiên cứu chọn lọc Xã hội học Nông thôn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2004) 31 Trịnh Duy Luân, Những yếu tố xã hội phát triển đô thị bền vững Việt Nam- Những vấn đề xã hội học cơng đổi (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006) 32 Turk, C (1999) Tiếng nói ngƣời nghèo: Tổng hợp đánh giá nghèo theo phƣơng pháp tham gia (Ngân hàng Thế giới DFID phối hợp với ActionAid Vietnam, Oxfam (GB), Save the Children (UK) Chƣơng trình MRDP Việt Nam-Thuỵ Điển: Vietnam); Đội đặc nhiệm vấn đề nghèo, Đánh giá nghèo theo phƣơng pháp tham gia: Báo cáo tổng hợp tham gia, quản trị công môi trƣờng 33 Vũ Thu Hiền, Sự tham gia ngƣời dân trình lập thực kế hoạch kinh tế - xã hội xã, H: Chính trị Quốc gia, 2003 34 AP (2005) "Dân làng Việt Nam đốt trụ sở quyền địa phƣơng, bắt quan chức làm tin tranh chấp đất đai", Hãng thơng AP 35 Báo cáo “Quản lý Điều hành, Báo cáo phát triển Việt Nam 2005”, báo cáo chung nhà tài trợ cho Hội nghị CG 12/2004 36 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội 12 – 2003 37 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ UNDP, Dự án VIE/01/023, Báo cáo nghiên cứu Phân cấp quản lý đầu tƣ cơng trình sở hạ tầng cấp xã, Hà Nội - 2006 38 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội UNDP, Đánh giá lập kế hoạch cho tƣơng lai : Đánh giá Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia Xóa đói giảm nghèo Chƣơng trình 135, Hà Nội – 2004 39 Bộ Nội Vụ, Hệ thống trị sở: thực trạng số giải pháp đổi 40 Các giải pháp hoạt động cứu trợ Việt Nam Đánh giá nghèo quản trị theo phƣơng pháp tham gia tỉnh Đắc Lắc 41 Các phƣơng pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng/ Dịch, giới thiệu: H – Nông nghiệp 42 Dự án VIE 95/050 – Quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng, Tƣ liệu Viện Xã hội học, Hà Nội 1998 43 GTZ (2003)./ "Dân chủ sở lập kế hoạch theo kiểu phân cấp: Biên Hội thảo Quốc gia Hà Nội" (GTZ/Viện QLKTTƢ/SFDP Sông Đà); GTZ (2003); "Hội thảo thực dân chủ sở lập kế hoạch ngân sách theo kiểu phân cấp", (GTZ/SFDP Sơng Đà); Viện QLKTTƢ/SFSD/GTZ (2004) Phân cấp: sách quốc gia kinh nghiệm thực địa phân cấp lập kế hoạch ngân sách (Hà Nội: GTZ 2003) 44 http://www.authenticityconsulting.com/pub/misc/funder.htm - Strengthening Nonprofit Organizations: A Funder’s Guide to Capacity building 45 Nâng cao lực cộng đồng: Tài liệu huấn luyện triển khai thực dự án cho cộng đồng/ ngƣời dịch: Phạm Đình Tối – NXB Trẻ, 1997 46 Phát triển lấy cộng đồng làm định hƣớng Việt Nam, Ngân hàng Thế gới Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Hà Nội 2003 47 Sổ tay hƣớng dẫn quản lý tƣới có tham gia ngƣời dân (PIM) – H: Nông nghiệp, 2005 48 SRV (2004) Báo cáo kết năm thực Quy chế dân chủ sở (1998 2003) (Hà Nội: Báo cáo Chính phủ số 1154/CP-V.III) 49 Thanh tra Nhà nƣớc Việt Nam (2004) Cơ chế giám sát, kiểm toán tra Việt Nam (Hà Nội: NXB Tƣ pháp 50 Thông xã Việt Nam (2005) "Hội phụ nữ trọng cải thiện vị phụ nữ Việt Nam," Vietnam News 51 UNDP, Tiếp cận công lý Việt Nam: Điều tra từ góc độ ngƣời dân, Hà Nội 2004) 52 UNDP Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Đẩy mạnh chiếu sâu dân chủ tăng cƣờng tham gia ngƣời dân Việt Nam, Hà Nội – 2006 53 Viện Xã hội học, Quy chế dân chủ sở tham gia ngƣời dân, Hà Nội tháng 11 – 2002 54 Vietnam Solutions (Giải pháp Việt Nam), tác giả khác Đánh giá nghèo quản trị theo phƣơng pháp tham gia vùng ven biển mìên Trung Tây nguyên 55 Vietnam Solutions ActionAid Vietnam (2003) Đánh giá nghèo quản trị theo phƣơng pháp tham gia tỉnh Đắc Lắc (Hà Nội: ADB) ... nghiên cứu "Sự tham gia Cộng đồng dân cư việc Phát triển sở hạ tầng Nông thôn" hy vọng góp phần vào việc nhận thức thực trạng tham gia nhƣ số nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng phát triển nông. .. Hệ thống Chính quyền sở SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN Các tổ chức/đoàn thể sở Phân cấp việc thực Quy chế Dân chủ sở DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abers, R (1998)... nghiên cứu đề tài tham gia cộng đồng dân cƣ việc phát triển sở hạ tầng nông thôn 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài ngƣời dân nông thôn hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phƣớc 4.3 Phạm vi

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abers, R. (1998). "Từ chủ nghĩa khách hàng đến sự hợp tác: Chính quyền địa phương, chính sách tham gia và việc tổ chức dân sự ở Porto Allegre, Brazil".Chính trị và xã hội 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chủ nghĩa khách hàng đến sự hợp tác: Chính quyền địa phương, chính sách tham gia và việc tổ chức dân sự ở Porto Allegre, Brazil
Tác giả: Abers, R
Năm: 1998
5. Goetz, AM và Gaventa, J. (2001) “Đưa tiếng nói của người dân và trọng điểm khách hàng vào cung cấp dịch vụ". Tài liệu làm việc trang 138, Brighton, IDS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa tiếng nói của người dân và trọng điểm khách hàng vào cung cấp dịch vụ
6. Gomiero, T., và các tác giả khác (2000). "Miền núi Việt Nam: Khía cạnh môi trường và Kinh tế - xã hội của việc phân đất rừng và quá trình phá rừng", Môi trường, Phát triển và tính Bền vững 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền núi Việt Nam: Khía cạnh môi trường và Kinh tế - xã hội của việc phân đất rừng và quá trình phá rừng
Tác giả: Gomiero, T., và các tác giả khác
Năm: 2000
10. J. London, "Tƣ duy lại hệ thống y tế và giáo dục phổ thông của Việt Nam," Tƣ duy lại Việt Nam, chủ biên, Duncan McCargo (London: Routledge Curzon, 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tƣ duy lại hệ thống y tế và giáo dục phổ thông của Việt Nam
11. Malarney, S.K. (1997). "Biến đổi văn hoá, đạo đức, và chính trị tại miền Bắc Việt Nam đương thời," Tạp chí nghiêu cứu châu Á 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hoá, đạo đức, và chính trị tại miền Bắc Việt Nam đương thời
Tác giả: Malarney, S.K
Năm: 1997
12. McElwee, P. (2004) "Anh nói bất hợp pháp, tôi nói hợp pháp: Quan hệ giữa việc khai thác rừng trái phép và sử dụng đất, nghèo đói và quyền sử dụng rừng ở Việt Nam", Tạp chí Lâm nghiệp bền vững 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh nói bất hợp pháp, tôi nói hợp pháp: Quan hệ giữa việc khai thác rừng trái phép và sử dụng đất, nghèo đói và quyền sử dụng rừng ở Việt Nam
14. Nan – Li, “Social Capital – A Theory of social structure and Action” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Capital – A Theory of social structure and Action
15. Nawaz, R. (2004) "Phân cấp quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng cấp thôn xã: Nguyên tắc và cách tiếp cận: Dự án xây dựng năng lực phát triển nông thôn tổng hợp", Tài liệu chuẩn bị cho Hội nghị quan hệ đối tác hỗ trợ các xã nghèo nhất, tháng 11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng cấp thôn xã: Nguyên tắc và cách tiếp cận: Dự án xây dựng năng lực phát triển nông thôn tổng hợp
18. Nguyễn Thị Thu, "Thực hiện Quy chế Dân chủ ở các phường Quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - Thực trạng và giải pháp", Học việc Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện Quy chế Dân chủ ở các phường Quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - Thực trạng và giải pháp
23. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
28. Tống Văn Chung, “Xã hội học Nông thôn”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học Nông thôn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
29. Trần thị Thu Trang, "Chính trị địa phương và dân chủ tại cộng đồng người Mường"; Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo (2004). Đánh giá nghèo theo phương pháp tham gia: Báo cáo tổng hợp về sự tham gia, hành chính công và môi trường (Hà Nội: Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị địa phương và dân chủ tại cộng đồng người Mường
Tác giả: Trần thị Thu Trang, "Chính trị địa phương và dân chủ tại cộng đồng người Mường"; Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo
Năm: 2004
34. AP (2005). "Dân làng Việt Nam đốt trụ sở chính quyền địa phương, bắt quan chức làm con tin vì tranh chấp đất đai", Hãng thông tấn AP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân làng Việt Nam đốt trụ sở chính quyền địa phương, bắt quan chức làm con tin vì tranh chấp đất đai
Tác giả: AP
Năm: 2005
35. Báo cáo “Quản lý và Điều hành, Báo cáo phát triển Việt Nam 2005”, báo cáo chung của các nhà tài trợ cho Hội nghị CG 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và Điều hành, Báo cáo phát triển Việt Nam 2005
43. GTZ (2003)./ "Dân chủ cơ sở và lập kế hoạch theo kiểu phân cấp: Biên bản Hội thảo Quốc gia tại Hà Nội" (GTZ/Viện QLKTTƢ/SFDP Sông Đà); GTZ (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ cơ sở và lập kế hoạch theo kiểu phân cấp: Biên bản Hội thảo Quốc gia tại Hà Nội
Tác giả: GTZ
Năm: 2003
50. Thông tấn xã Việt Nam (2005). "Hội phụ nữ chú trọng cải thiện vị thế phụ nữ Việt Nam," Vietnam News Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội phụ nữ chú trọng cải thiện vị thế phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2005
2. Antlov, và các tác giả khác, Sự tham gia của công dân vào quản trị địa phương: kinh nghiệm của Thái Lan, Inđônêxia và Philipin. Logolink. Brington Khác
3. Bích Ngọc, “Quốc hội thể hiện sức mạnh và điểm yếu trong giám sát, VietnamNet, 23 tháng 3 năm 2004 Khác
4. Estrella, M. và J. Gaventa (1997). Ai có trách nhiệm về thực tại? Giám sát và đánh giá mang tính tham gia: một báo cáo tổng kết (Tài liệu làm việc IDS, Sussex) Khác
7. Hoàng Chí Bảo,Vấn đề quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản - Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w