Nghiên cứu Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển Cơ sở hạ tầng Giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai

208 582 2
Nghiên cứu Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển Cơ sở hạ tầng Giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích trong phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH) và hội nhập quốc tế nhưng về cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp với 67,5% dân số và 69,4% lao động với độ tuổi từ 15 trở lên đang sống ở vùng nông thôn (Tổng cục Thống kê, 2013). Hàng năm nông nghiệp đóng góp gần 20% vào GDP của đất nước. Đây cũng là ngành duy nhất trong nền kinh tế có xuất khẩu ròng dương, năm 2010 kim ngạch xuất khẩu nông sản sau khi trừ giá trị nhập khẩu và chi phí đầu vào cho sản xuất thì xuất khẩu nông sản đã đạt khoảng 13 tỷ USD (Đỗ Mai Thành, 2012). Nông thôn là địa bàn quan trọng của cả nước nên công cuộc đổi mới làm cho “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” không thể tách rời việc thúc đẩy phát triển KT-XH và cơ sở hạ tầng (CSHT), nhằm nâng cao phúc lợi cho người dân. Vì vậy, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã ra Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/08/2008 về “nông nghiệp, nông dân và nông thôn” (BCH Trung ương Đảng, 2008) và Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010, Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020. Tổng kết hai năm thí điểm thực hiện Nghị quyết 26 cho thấy phát triển nông thôn đã đạt được một số thành tựu bước đầu nhưng nhìn chung đại bộ phận khu vực nông thôn vẫn nằm trong tình trạng kém phát triển (Thủ tướng Chính phủ, 2010). Một trong những nguyên nhân là hệ thống CSHT nông thôn, đặc biệt là CSHT giao thông nông thôn (GTNT) yếu kém (BCH Trung ương Đảng, 2012). Theo con số thống kê giai đoạn 2004-2010 đầu tư vào CSHT GTNT của Việt Nam chiếm khoảng gần 1% GDP và tỷ lệ nghèo đói giảm từ 18% xuống 9,5% và cứ đầu tư cho GTNT 1% GDP thì tỷ lệ nghèo hàng năm giảm được 1,5%/năm (Bộ Giao thông vận tải, 2011). Phát triển CSHT GTNT góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo nhằm đạt được hiệu quả xã hội tốt hơn. Việc khai thông các tuyến đường nối đến các vùng xa xôi hẻo lánh, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã giúp cho người nghèo có cơ hội được hưởng lợi nhiều hơn từ sự tăng trưởng kinh tế. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích trong phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH) và hội nhập quốc tế nhưng về cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp với 67,5% dân số và 69,4% lao động với độ tuổi từ 15 trở lên đang sống ở vùng nông thôn (Tổng cục Thống kê, 2013). Hàng năm nông nghiệp đóng góp gần 20% vào GDP của đất nước. Đây cũng là ngành duy nhất trong nền kinh tế có xuất khẩu ròng dương, năm 2010 kim ngạch xuất khẩu nông sản sau khi trừ giá trị nhập khẩu và chi phí đầu vào cho sản xuất thì xuất khẩu nông sản đã đạt khoảng 13 tỷ USD (Đỗ Mai Thành, 2012). Nông thôn là địa bàn quan trọng của cả nước nên công cuộc đổi mới làm cho “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” không thể tách rời việc thúc đẩy phát triển KT-XH và cơ sở hạ tầng (CSHT), nhằm nâng cao phúc lợi cho người dân. Vì vậy, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đã ra Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/08/2008 về “nông nghiệp, nông dân và nông thôn” (BCH Trung ương Đảng, 2008) và Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010, Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020. Tổng kết hai năm thí điểm thực hiện Nghị quyết 26 cho thấy phát triển nông thôn đã đạt được một số thành tựu bước đầu nhưng nhìn chung đại bộ phận khu vực nông thôn vẫn nằm trong tình trạng kém phát triển (Thủ tướng Chính phủ, 2010). Một trong những nguyên nhân là hệ thống CSHT nông thôn, đặc biệt là CSHT giao thông nông thôn (GTNT) yếu kém (BCH Trung ương Đảng, 2012). Theo con số thống kê giai đoạn 2004-2010 đầu tư vào CSHT GTNT của Việt Nam chiếm khoảng gần 1% GDP và tỷ lệ nghèo đói giảm từ 18% xuống 9,5% và cứ đầu tư cho GTNT 1% GDP thì tỷ lệ nghèo hàng năm giảm được 1,5%/năm (Bộ Giao thông vận tải, 2011). Phát triển CSHT GTNT góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo nhằm đạt được hiệu quả xã hội tốt hơn. Việc khai thông các tuyến đường nối đến các vùng xa xôi hẻo lánh, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã giúp cho người nghèo có cơ hội được hưởng lợi nhiều hơn từ sự tăng trưởng kinh tế. Tính đến năm 2011 cả nước có khoảng 272.861 km đường GTNT (gồm đường huyện, đường xã, đường thôn xóm, chưa tính đường ra đồng ruộng) và chiếm 82% chiều dài mạng đường bộ (đường huyện 47.562 km, chiếm 14,30%; đường xã 148.278 km, chiếm 44,58%; đường thôn xóm khoảng 77.022 km, chiếm 23,16%,...). Uớc tính tổng nhu cầu vốn xây dựng, nâng cấp và bảo trì cho hệ thống đường GTNT là 151.404 tỷ đồng (nhu cầu vốn xây dựng mới là 43.109 tỷ đồng, vốn cho nâng cấp là 90.383 tỷ đồng và vốn cho bảo trì là 17.912 tỷ đồng (Bộ Giao thông vận tải, 2011). Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) là hạn chế nên việc khuyến khích đóng góp của cộng đồng là cần thiết và ngày càng tăng lên. Đồng Nai có khoảng 8.506 km đường GTNT, trong đó đường huyện 1.374,4km (chiếm 16,2%), đường xã 1.592,4km (18,7%) và đường thôn xóm 4.432,5 (52,1%), còn lại là đường ra đồng ruộng. Tỷ lệ cứng hóa (trải bê tông, trải nhựa) chỉ mới chiếm 51,8% (đường huyện 21,5%, đường xã 19,1%, đường thôn xóm 50,9%) (Sở GTVT Đồng Nai, 2013). Riêng năm 2014 cả Tỉnh phát triển được 522,5 km đường GTNT với số vốn đầu tư là 802,5 tỷ đồng, trong đó: NSNN chiếm 84,8%, người dân đóng góp 0,2%, các tổ chức doanh nghiệp trên địa bàn đóng góp 15% (Sở GTVT Đồng Nai, 2014). Từ đó cho thấy, mặc dù Đồng Nai là một trong các địa phương đi đầu cả nước về huy động sự tham gia của cộng đồng trong phát triển CSHT GTNT, nhưng mức độ, kết quả đạt được là còn hạn chế. Hàng năm tỉnh có tổ chức tổng kết, đề ra kế hoạch phát triển CSHT GTNTvà các chương trình huy động sự tham gia của cộng đồng nhưng chưa làm sáng tỏ các vấn đề: Thứ nhất, Thực trạng tham gia của cộng đồng trong phát triển CSHT GTNT đã được đánh giá, phản ánh toàn diện và đúng thực chất hay chưa? Thứ hai, Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng đồng trong phát triển CSHT GTNT? Thứ ba, Các giải pháp khuyến khích sự tham gia của cộng đồng đã vận dụng đầy đủ cơ sở lý luận, thực tiễn hay chưa? Tiếp theo cần những giải pháp thế nào? Qua các tài liệu cho thấy đã có nhiều nghiên cứu liên quan nhưng chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về tham gia của cộng đồng trong phát triển CSHT GTNT tỉnh Đồng Nai.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN QUYẾT NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x Danh mục hình xi Danh mục hộp xii Trích yếu luận án tiến sĩ xiii Thesis abstract xv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VẦ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lí luận tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.1.1 Cộng đồng tham gia cộng đồng 2.1.2 Phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 10 2.1.3 Tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 14 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.2.1 25 29 Kinh nghiệm số nước giới tăng cường tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn iii 29 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam tăng cường tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 33 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước có liên quan 37 2.3.1 Các nghiên cứu tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng, sở hạ tầng giao thông nông thôn giới 2.3.2 37 Các nghiên cứu tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam 39 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 44 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Đồng Nai 44 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 45 3.2 Thời gian nghiên cứu 46 3.3 Đối tượng pham vi nghiên cứu 46 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 46 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu 47 3.4 Nội dung nghiên cứu 47 3.5 Phương pháp nghiên cứu 47 3.5.1 Khung phân tích 47 3.5.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 49 3.5.3 Chọn điểm cộng đồng nghiên cứu 51 3.5.4 Phương pháp thu thập xử lý thông tin nghiên cứu 55 3.5.5 Phương pháp phân tích 57 3.5.6 Tiêu chí hệ thống tiêu nghiên cứu 60 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI 4.1 65 Thực trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai nhu cầu phát triển 65 4.1.1 Thực trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai 65 4.1.2 Nhu cầu tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao 4.1.3 thông nông thôn 70 Phân cấp quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai 71 iv 4.2 Thực trạng tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai 4.2.1 72 Nhận diện mô hình tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai 4.2.2 Tham gia cộng đồng xác định nhu cầu quy hoạch sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.3 74 Tham gia cộng đồng lập dự toán sách tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.4 96 Tham gia cộng đồng giám sát nghiệm thu sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.7 98 Tham gia cộng đồng quản lý bảo dưỡng sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.8 100 Tham gia cộng đồng thụ hưởng đánh giá hiệu sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.9 102 Đánh giá cộng đồng vai trò tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.3 104 Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai 4.3.1 117 Quan điểm đề xuất giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.4.2 110 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai 4.4.1 107 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.4 107 Ảnh hưởng yếu tố khách quan đến tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.3.2 80 Tham gia cộng đồng trình thi công xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.6 77 Tham gia cộng đồng đóng góp nguồn lực vật chất cộng đồng cho phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.2.5 72 117 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai v 124 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 5.1 Kết luận 147 5.2 Kiến nghị 149 Danh mục công trình công bố 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 159 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt ADB Ngân hàng phát triển châu Á (Asean Development Bank) CĐ Cộng đồng CNH-HĐH Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá CQ Chính quyền CSHT Cơ sở hạ tầng DACT Dự án công trình DN Doanh nghiệp ĐT Đoàn thể GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Production) GPMB Giải phóng mặt GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải HDI Chỉ số phát triển người (Human Development Indication) HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế-Xã hội ND Người dân NGO'S Các tổ chức phi phủ (Non-Govermental Ogranizations) NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức (Official Devlopment Aid) TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng giới (World Bank) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organzation) XDCB Xây dựng XHH Xã hội hoá vii DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang 54 Phân bố mẫu điều tra 3.2 Ma trận SWOT 59 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 62 4.1 Hiện trạng đường giao thông nông thôn Đồng Nai đến cuối năm 2013 66 4.2 Đánh giá cộng đồng chất lượng sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai 4.3 68 Kết tham gia cộng đồng xác định nhu cầu qui hoạch phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.4 Mức độ cộng đồng tham gia Xác định nhu cầu qui hoạch phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.5 76 Kết cộng đồng tham gia lập dự toán sách tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.6 78 Đánh giá tham gia cộng đồng lập dự toán sách tham gia phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.7 75 79 Cộng đồng đóng góp nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai từ 2012-2015 81 4.8 Kết cộng đồng đóng góp nguồn lực phân tích theo địa phương 83 4.9 Kết cộng đồng đóng góp nguồn lực theo loại cộng đồng 85 4.10 Phân tích kết cộng đồng góp tiền theo loại sở hạ tầng 87 4.11 Phân tích kết cộng đồng góp lao động theo loại sở hạ tầng 88 4.12 Phân tích kết cộng đồng góp vật liệu theo loại sở hạ tầng 89 4.13 Phân tích kết cộng đồng góp đất theo loại sở hạ tầng 90 4.14 Mức độ tham gia đóng góp nguồn lực theo đối tượng tham gia loại hình đóng góp 4.15 93 Kết tham gia cộng đồng giám sát nghiệm thu sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.16 98 Tham gia cộng đồng thụ hưởng đánh giá hiệu sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.17 103 Đánh giá vai trò tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 104 viii 4.18 Mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường tự nhiên xã hội đến tham gia cộng đồng 4.19 108 Đánh giá cộng đồng ảnh hưởng chế sách đến tham gia 109 4.20 Mức độ ảnh hưởng yếu tố nguồn nhân lực đến tham gia cộng đồng 111 4.21 Bảng hệ số kiểm định hồi quy yếu tố tác động đến tham gia cộng đồng đóng góp lao động (Y2) 112 4.22 Mức độ ảnh hưởng nguồn tài lực đến tham gia cộng đồng 115 4.23 Hạn chế, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai 4.24 121 Ma trận giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ix 123 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 2.1 Tên sơ đồ Trang Các hình thức tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.2 16 Các kiểu tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.3 17 Mức độ tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.4 19 Vòng tròn tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 24 3.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 44 3.2 Khung phân tích tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 48 4.1 Phân cấp quản lý sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai 71 4.2 Qui trình tổng quát trình tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 134 x DANH MỤC HÌNH STT 4.1 Tên hình Trang Khảo sát nhu cầu phát triển loại sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Đồng Nai 4.2 69 Mô hình tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Đồng Nai 72 4.3 Mức độ tham gia đóng góp tiền theo loại sở hạ tầng 94 4.4 Mức độ tham gia đóng góp lao động theo loại sở hạ tầng 94 4.5 Mức độ tham gia đóng góp vật liệu theo loại sở hạ tầng 95 4.6 Mức độ tham gia đóng góp đất theo loại sở hạ tầng 95 4.7 Tham gia cộng đồng trình thi công xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.8 97 Mức độ tham gia cộng đồng giám sát, nghiệm thu sở hạ tầng giao thông nông thôn 4.9 100 Tham gia cộng đồng quản lý bảo dưỡng sở hạ tầng giao thông nông thôn 101 4.10 Số ý kiến tham gia đánh giá hiệu sở hạ tầng giao thông nông thôn 104 4.11 Mô hình cho tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 127 xi Phụ lục 10 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng cho phát triển CSHT GTNT Đề tài sử dụng hàm tuyến tính đa biến để đánh giá, so sánh mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng đóng góp nguồn lực (tiền bạc, lao động, vật liệu đất) (Đinh Phi Hổ, 2012), sau: n Yi = β + ∑ β i X i i =1 Trong đó: + Yi: Hàm kết tham gia cộng đồng đóng góp nguồn lực + β (0, i = 1÷n ): mức độ tác động + Xi: biến độc lập – yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng Chi tiết tiêu: Y1 Kết tham gia góp tiền cộng đồng (triệu đồng) Y2 Kết tham gia góp lao động cộng đồng (ngày công) Y3 Kết tham gia góp vật liệu cộng đồng (triệu đồng) Y4 Kết tham gia góp đất cộng đồng (m2) x1 Môi trường tự nhiên, đất đai, thổ nhưỡng x2 Tốc độ phát triển kinh tế địa phương, x3 Môi trường xã hội phong tục tập quán x4 Cơ chế sách x5 Quy chế dân chủ sở x6 Phân cấp quản lý tổ chức x7 Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền vận động x8 Trình độ nguồn nhân lực tham gia x9 Năng lực tổ chức, quản lý cán quyền hay đại diện tổ chức cộng đồng x10 Số lượng nguồn nhân lực khả sẵn sàng tham gia x11 Ý thức tham gia cá thể cộng đồng x12 Kế hoạch hình thức huy động nguồn tài lực x13 Điều kiện kinh tế cộng đồng 179 a) Với Tham gia góp tiền: Sử dụng chương trình SPSS 22.0 để phân tích mô hình cho kết sau: - Kiểm định hồi quy dựa mức ý nghĩa (Sig.) yếu tố đánh giá tác động từ X1- X3, X5,X7,X9, có Sig > 0,05 Do đó, biến tương quan ý nghĩa nhiều với Y1, độ tin cậy 95%; Biến X12-X13 có Sig = 0,035 0,034 < 0,04 Nên biến tương quan có ý nghĩa Y1, độ tin cậy 96%; X4 có Sig < 0,01 Do đó, biến tương quan với biến Y1, tin cậy 99% Coefficientsa Model Standardized Coefficients Beta Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) x1 x2 x3 x4 x5 x7 x9 x12 x13 a Dependent Variable: Y1 9.210 19.114 -4.583 1.007 2.113 8.344 -.952 -2.145 3.261 5.228 -5.465 9.809 1.998 2.398 2.695 2.514 3.233 9.684 2.475 2.574 -.089 026 042 186 -.023 -.032 064 111 -.105 t Sig .482 630 -.467 504 881 3.095 -.379 -.664 337 2.113 -2.123 641 615 379 002 705 507 736 035 034 - Hàm kết góp tiền cộng đồng Y1, với yếu tố ảnh hưởng sau: Y1 = 9,210 - 4,583X1 + 1,007X2 + 2,113X3 + 8,344X4 – 0,952X5 - 2,145X7 + 3,261X9+ 5,228X12 - 5,465X13 Kết góp tiền cộng đồng cho phát triển CSHT GTNT Đồng Nai chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố chế sách tham gia với mức độ tác động cao làm kết qủa tham gia góp tiền lên 8,344 triệu đồng; kế hoạch hình thức huy động nguồn tài lực làm tăng 5,228 triệu đồng Và việc thay đổi điều kiện kinh tế cộng đồng (từ hộ nghèo lên -> cận nghèo -> trung bình -> hộ khá) làm thay đổi kết tham gia góp tiền 5,465 triệu đồng/ hộ Các yếu tố khác có ảnh hưởng không đến kết hình thức tham gia - Kiểm định Anova mức độ phù hợp mô hình cho kết hồi quy cá thể mô hình dự đoán 428 cá thể, tỷ lệ 97,72% Tỷ lệ dự báo toàn mô hình 99,8% Model Sum of Squares Regression ANOVAa df Mean Square 51490.287 5721.143 Residual 776393.807 428 1814.004 Total 827884.094 437 180 F 3.154 Sig .001b - Kiểm định tóm tắt mô hình với Sig = 0,001 < 0,01 (tin cậy 99%) Vậy biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc tổng thể Tức mô hình lựa chọn phù hợp b) Với Tham gia góp ngày công/ lao động: Sử dụng chương trình SPSS 22.0 để phân tích mô hình cho kết sau: - Kiểm định hồi quy dựa mức ý nghĩa (Sig.) yếu tố đánh giá tác động từ X2- X3, X5,X7- X9 X11 có Sig > 0,05 Do đó, biến tương quan ý nghĩa nhiều với Y2, độ tin cậy 95%; Biến X11 có Sig 0,014 < 0,02 Nên biến tương quan có ý nghĩa Y1, độ tin cậy 98%; X4 có Sig < 0,01 Do đó, biến tương quan với biến Y2, tin cậy 99% Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) x2 x3 x4 x5 x7 x8 x9 x10 x11 a Dependent Variable: Y2 16.476 18.935 -1.927 -1.899 7.865 -2.421 -5.079 2.613 458 3.702 -.298 1.975 2.327 2.547 2.439 3.469 2.394 2.361 1.497 1.748 Standardized Coefficients Beta -.053 -.039 184 -.061 -.079 057 009 124 -.009 t Sig .870 385 -.976 -.816 3.088 -.993 -1.464 1.092 194 2.473 -.170 330 415 002 322 144 276 846 014 865 - Hàm kết góp lao động Y2, với yếu tố ảnh hưởng sau: Y2 = 16,476 - 1,927X2 - 1,899X3 + 7,865X4 - 2,421X5 – 5,079X7 + 2,613X8 + 0,458X9+ 3,702X10 - 0,298X11 So sánh cụ thể qua hàm kết tham gia góp ngày công lao động (Y2), mức độ ảnh hưởng yếu tố Trình độ nguồn nhân lực (X8) không yếu tố Cơ chế sách cho tham gia (X4), với mức tác động cao làm kết tham gia góp lên gần ngày công/ hộ cá thể; yếu tố Số lượng nguồn nhân lực khả sẵn sàng tham gia (X10) làm tăng gần ngày công/ hộ; yếu tố Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền vận động (X7) tương quan theo kết phân tích mô hình tuyến tính yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến đối tượng cộng đồng quản lý công đồng đòi hỏi trình độ chuyên môn - Kiểm định Anova cho mức độ phù hợp mô hình, với Tỷ lệ dự báo toàn mô hình 99,8% 181 - Kiểm định tóm tắt mô hình với Sig = 0.009 < 0,01 (tin cậy 99%) Biến độc lập quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc tổng thể Mô hình phù hợp c) Với Tham gia góp vật liệu: Sử dụng chương trình SPSS 22.0 để phân tích mô hình cho kết sau: - Kiểm định hồi quy dựa mức ý nghĩa (Sig.) yếu tố đánh giá tác động từ X1- X2, X5- X7 có Sig > 0,05 Do đó, biến tương quan ý nghĩa nhiều với Y3 độ tin cậy 95%; Biến X12 có Sig 0,033 < 0,04 X11 có Sig 0,013 < 0,02, nên biến tương quan có ý nghĩa Y3, độ tin cậy 96% 98%; X4, X13 có Sig < 0,01 Các biến tương quan với biến Y3, tin cậy 99% Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) x1 x2 x4 x5 x6 x7 x11 x12 x13 a Dependent Variable: Y3 32.199 18.888 436 -1.039 12.152 -.759 4.983 838 -4.592 5.404 -15.906 3.906 2.044 2.742 2.562 4.091 3.693 1.845 2.523 2.612 Standardized Coefficients Beta 008 -.026 256 -.017 088 012 -.127 108 -.291 t Sig 1.705 089 112 -.508 4.432 -.296 1.218 227 -2.489 2.142 -6.090 911 611 000 767 224 821 013 033 000 - Hàm kết góp vật liệu Y3, với yếu tố ảnh hưởng sau: Y3 = 32,199 + 0,436X1 - 1,039X2 + 12,152X4 - 0,759X5 + 4,983X6 + 0,838X7 4,592X11+ 5,404X12 - 15,906X13 Kết góp vật liệu cộng đồng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: Cơ chế sách tham gia tác động cao làm kết tham gia góp vật liệu tăng 12,152 triệu đồng, sẵn có; kế hoạch hình thức huy động nguồn tài lực làm tăng 5,404 triệu đồng Các yếu tố ý thức điều kiện kinh tế cộng đồng có ảnh hưởng đến kết hình thức tham gia này, tuỳ trường hợp mà kết tham gia tích cực (như cộng đồng có ý thức tham gia tốt, có khả góp vật liệu dù khả tham gia góp tiền, ngày công có/ không, góp vật liệu huy động được), hay kết tham gia có chiều đối ngược (là cộng đồng có khả góp tiền, ngày công hạn chế góp vật liệu định mức trách nhiệm đóng góp hoàn thành) Hình thức đóng góp chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố khác như: phân cấp quản lý tham gia, tính dân chủ hay điều kiện tự nhiên tác động đến khả tham gia cộng đồng, 182 - Kiểm định Anova cho mức độ phù hợp mô hình với Tỷ lệ dự báo toàn mô hình 99,8% - Kiểm định tóm tắt mô hình Sig = 0.00 < 0,01 (tin cậy 99%) Biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc tổng thể Tức mô hình lựa chọn phù hợp d) Với Tham gia góp đất đai: Sử dụng chương trình SPSS 22.0 để phân tích mô hình cho kết sau: - Kiểm định hồi quy dựa mức ý nghĩa (Sig.) yếu tố đánh giá tác động từ X1, X3-X7, X12-X13 có Sig > 0,05 Do đó, biến tương quan ý nghĩa nhiều với Y4 độ tin cậy 95%; X11 có Sig < 0,01 Các biến tương quan với biến Y4, tin cậy 99% Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) x1 x3 x4 x5 x6 x7 x11 x12 x13 a Dependent Variable: Y4 9.928 10.502 -1.820 -.022 448 1.557 1.238 3.370 -6.093 1.546 -.177 2.073 1.310 1.473 1.355 2.185 1.986 991 1.319 1.403 Standardized Coefficients Beta -.063 -.001 018 067 041 089 -.320 059 -.006 t Sig .945 345 -.878 -.017 304 1.149 567 1.697 -6.150 1.172 -.126 380 987 761 251 571 090 000 242 900 Y4 = 9,928 - 1,820X1 - 0,022X3 + 0,448X4 + 1,557X5 + 1,238X6 + 3,370X7 6,093X11+ 1,546X12 - 0,177X13 Kết góp đất đai chịu ảnh hưởng chủ yếu yếu tố ý thức tham gia cộng đồng, đặc điểm hình thức tham gia phụ thuộc vào nhu cầu tham gia điều kiện tham gia số cộng đồng có khả (gần với CSHT GTNT cần hiến đất) Tuy nhiên thực tế, hình thức tham gia chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố như: tính dân chủ, công tác tuyên truyền vận động, có tác động ít/ nhiều đến định tham gia cộng đồng, - Kiểm định Anova cho mức độ phù hợp mô hình với Tỷ lệ dự báo toàn mô hình 99,8% - Kiểm định tóm tắt mô hình với Sig = 0.00 < 0,01 (tin cậy 99%) Biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc tổng thể Tức mô hình lựa chọn phù hợp 183 Phụ lục 11 Kết cộng đồng đóng góp vật chất (tiền bạc, lao động, vật liệu, đất đai, …) cho phát triển CSHT đường GTNT Chung Nhơn Trạch Trảng Bom Vĩnh Cửu Xuân Lộc CB huyện/ tỉnh (n=438) (KQ) (n=79) (KQ) (n=158) (KQ) (n=63) (KQ) (n=113) (KQ) (n=25) (KQ) Kết khảo sát số cộng đồng đóng góp vật chất tiền bạc, lao động, vật liệu, đất đai, … 1-đóng góp 98,4 96,2 100,0 93,7 100,0 100,0 0-không đóng góp 1,6 3,8 0,0 6,3 0,0 0,0 Đóng góp tiền (triệu đồng) 1-theo qui định 4,2 4,1 0,1 0,0 0,0 0,0 2-theo bàn bạc 204 479,9 44 162,9 93 191,7 17 29,3 46 79,2 16,9 3-tự nguyện 169 445,9 30 111,4 60 161,7 21 38,6 43 86,9 15 47,4 Đóng góp lao động (ngày công) 1-theo qui định 28 188,0 9,0 0,0 15 77,0 12 102,0 0,0 2-theo bàn bạc 245 2201,5 53 530,0 94 915,0 22 209,0 71 509,5 38,0 3-tự nguyện 162 1474,5 25 227,5 64 669,5 23 176,5 30 206,5 20 194,5 Đóng góp vật liệu (triệu đồng) 1-theo qui định 20 24,3 8,0 18 16,3 0,0 0,0 0,0 2-theo bàn bạc 116 262,4 34 166,1 28 45,3 17 12,9 35 33,3 4,9 3-tự nguyện 146 386,4 32 183,9 39 52,1 16 24,5 41 75,7 18 50,3 Đóng góp đất (m2) 1-theo qui định 13 71,8 0,0 10 63,8 0,0 8,0 0,0 2-theo bàn bạc 103 852,9 11 130,5 55 404,4 11 71,0 20 154,5 92,5 3-tự nguyện 194 2029,1 54 835,3 43 397,0 19 158,8 63 477,5 15 160,5 Trắc nghiệm việc sử dụng nguồn lực mà cộng đồng đóng góp 1-có sử dụng 97,9 98,7 100,0 92,1 97,3 100,0 0-không sử dụng 2,1 1,3 0,0 7,9 2,7 0,0 Trắc nghiệm việc tiếp tục đóng góp cộng đồng 1-tiếp tục đóng góp 97,5 97,5 100,0 90,5 97,3 100,0 0-không tiếp tục góp 2,5 2,5 0,0 9,5 2,7 0,0 Nguồn: Tác giả, kết điều tra năm 2013-2015 Các tiêu 184 Phụ lục 12 Phân tích Cộng đồng đóng góp tiền bạc cho phát triển CSHT đường GTNT Đ.vt: triệu đồng Các tiêu Chung (tổng) 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xã 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên thôn 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xóm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường ngõ hẻm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện CSHT khác 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Chung (n=438) (KQ) Nhơn Trạch (n=79) (KQ) Trảng Bom (n=158) (KQ) Vĩnh Cửu (n=63) (KQ) Xuân Lộc (n=113) (KQ) CB huyện/ tỉnh (n=25) (KQ) 204 169 4,2 479,9 445,9 44 30 4,1 162,9 111,4 93 60 0,1 191,7 161,7 17 21 0,0 29,3 38,6 46 43 0,0 79,2 86,9 15 0,0 16,9 47,4 11 0,0 11,0 5,2 0 0,0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,0 3,7 0,0 3,0 1,5 20 119 77 12,7 84,0 85,9 25 20 0,5 22,1 18,0 18 54 37 12,2 34,6 46,0 0,0 3,9 6,5 27 0,0 18,0 6,4 8 0,0 5,4 9,0 124 137 3,5 121,1 134,1 48 10 1,6 70,5 13,6 21 96 1,3 13,6 92,1 10 0,1 8,0 5,6 43 12 0,5 28,3 9,8 14 0,0 0,7 13,0 170 157 0,8 168,1 212,3 23 46 0,0 34,9 87,5 124 20 0,8 116,2 17,7 22 0,0 6,0 24,7 15 52 0,0 10,5 59,5 17 0,0 0,5 22,9 16 42 56 6,2 34,7 50,6 19 5,4 1,2 23,2 14 13 185 0,8 0,0 0,0 0,0 9,5 12 9,7 11 13,2 1,1 8,7 3,3 14 8,2 7,2 Nguồn: Tác giả, phân tích từ kết điều tra năm 2013-2015 Phụ lục 13 Phân tích Cộng đồng đóng góp ngày công lao động cho phát triển CSHT đường GTNT Đ.vt: ngày công Các tiêu Chung (n=438) Chung (tổng) 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xã 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên thôn 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xóm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường ngõ hẻm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện CSHT khác 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Nhơn Trạch (KQ) (n=79) (KQ) Trảng Bom Vĩnh Cửu (n=158) (KQ) (n=63) (KQ) Xuân Lộc (n=113) (KQ) Cán huyện/ tỉnh (n=25) (KQ) 28 245 162 188,0 2201,5 1474,5 53 25 9,0 530,0 227,5 94 64 0,0 915,0 669,5 15 22 23 77,0 209,0 176,5 12 71 30 102,0 509,5 206,5 20 0,0 38,0 194,5 102 133 56 205,5 227,5 116,5 23 19 40,0 34,5 11,0 76 34 26 160,5 74,0 58,0 12 3,0 20,5 11,0 58 2,0 80,0 14,0 10 10 0,0 18,5 22,5 65 124 104 134,5 291,0 263,5 29 16 21 57,0 42,0 45,0 11 72 51 29,0 166,5 133,5 16 30,0 9,0 20,0 29 18,5 67,5 16,0 18 0,0 6,0 49,0 59 183 150 106,0 512,5 420,0 57 10 8,0 175,0 32,0 42 103 9,0 106,0 278,0 18 14 19 31,0 43,0 66,0 31 59 56,0 167,5 17,0 11 13 2,0 21,0 27,0 49 83 284 102,0 197,0 937,0 13 57 8,0 27,0 196,5 31 119 8,0 83,0 401,0 14 34 26,0 22,5 118,5 28 23 57 60,0 52,0 180,0 17 0,0 12,5 41,0 66 93 7,0 134,0 210,0 3 27 6,0 7,5 77,0 18 19 1,0 36,5 40,5 186 0,0 0,0 0,0 16 34,0 27 54,0 2,0 14 28,0 19 33,5 14 31,0 Nguồn: Tác giả, phân tích từ kết điều tra năm 2013-2015 Phụ lục 14 Phân tích Cộng đồng đóng góp vật liệu cho phát triển CSHT đường GTNT Đ.vt: triệu đồng Các tiêu Chung (tổng) 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xã 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên thôn 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xóm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường ngõ hẻm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện CSHT khác 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Chung (n=438) (KQ) Nhơn Trạch (n=79) (KQ) Trảng Bom (n=158) (KQ) Vĩnh Cửu (n=63) (KQ) Xuân Lộc (n=113) (KQ) CB huyện/ tỉnh (n=25) (KQ) 20 116 146 24,3 262,4 386,4 34 32 8,0 166,1 183,9 18 28 39 16,3 45,3 52,1 17 16 0,0 12,9 24,5 35 41 0,0 33,3 75,7 18 0,0 4,9 50,3 20 58 50 16,5 74,3 74,7 21 3,5 48,8 7,8 16 11,0 11,2 29,0 7 1,4 2,4 4,1 21 19 0,6 10,0 19,1 0,0 2,0 14,7 30 38 19 41,3 21,8 18,7 16 3 34,3 0,5 6,0 14 11 7,0 6,3 1,5 0,0 2,0 4,0 17 0,0 8,0 2,7 0,0 5,0 4,5 53 51 7,3 71,7 87,9 21 19 6,0 49,2 58,0 14 0,8 10,4 8,3 0 0,0 0,0 6,5 14 0,5 10,0 5,6 10 0,0 2,1 9,5 34 101 6,5 34,6 167,3 46 4,0 14,0 113,0 2,5 7,3 3,7 17 0,0 4,3 7,9 20 0,0 8,0 33,8 11 0,0 1,0 9,0 11 58 0,0 8,4 42,2 0,0 5,4 7,6 23 0,0 2,0 12,8 187 0,0 0,0 0,0 0,5 0,0 0,5 4,3 15 10,7 6,9 Nguồn: Tác giả, phân tích từ kết điều tra năm 2013-2015 Phụ lục 15 Phân tích Cộng đồng đóng góp đất cho phát triển CSHT đường GTNT Đ.vt: m2 Các tiêu Chung (tổng) 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xã 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên thôn 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường liên xóm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Đường ngõ hẻm 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện CSHT khác 1-theo qui định 2-theo bàn bạc 3-tự nguyện Chung (n=438) (KQ) Nhơn Trạch (n=79) (KQ) Trảng Bom (n=158) (KQ) Vĩnh Cửu (n=63) (KQ) Xuân Lộc (n=113) (KQ) CB huyện/ tỉnh (n=25) (KQ) 13 103 194 71,8 852,9 2029,1 11 54 0,0 130,5 835,3 10 55 43 63,8 404,4 397,0 11 19 0,0 71,0 158,8 20 63 8,0 154,5 477,5 15 0,0 92,5 160,5 19 65 70 12,7 84,0 85,9 5 16 0,5 22,1 18,0 36 10 12,2 34,6 46,0 0,0 3,9 6,5 14 34 0,0 18,0 6,4 0,0 5,4 9,0 38 65 55,5 181,5 439,0 18 13,5 8,0 166,0 15 19 40,0 86,0 146,0 2,0 12,0 26,0 14 10 0,0 54,5 57,5 12 0,0 21,0 43,5 51 66 21,0 203,5 369,0 17 22 18,0 102,0 163,0 14 14 0,0 37,0 90,0 0,0 28,5 42,0 10 3,0 24,0 32,0 12 0,0 12,0 42,0 39 106 14,0 143,0 548,5 53 0,0 2,0 312,0 15 15 12,0 60,0 67,0 2,0 24,0 46,0 15 16 0,0 53,0 76,0 13 0,0 4,0 47,5 19 46 40,2 12,5 91,1 0 10 0,0 0,0 24,3 19 40,2 0,0 0,0 0,0 8,0 0,5 0,0 4,0 18,0 9,8 15 24,0 15,0 (Nguồn: Tác giả, phân tích từ kết điều tra năm 2013-2015) 188 Phụ lục 16 Kết Cộng đồng tham gia giám sát nghiệm thu hoạt động phát triển CSHT đường GTNT Đ.vt: tỷ lệ % Các tiêu Chung Nhơn Trạch Trảng Bom Cán Vĩnh Xuân Lộc huyện/ Cửu tỉnh (n=438) (n=79) (n=158) (n=63) (n=113) (n=25) Kết khảo sát việc tham gia giám sát cộng đồng 1-tham gia giám sát 34,7 49,4 30,4 28,6 24,8 76,0 0-không tham gia giám sát 65,3 50,6 69,6 71,4 75,2 24,0 Đường liên xã 0-không tham gia giám sát 79,9 74,7 86,1 88,9 80,5 32,0 1-tham gia giám sát 20,1 25,3 13,9 11,1 19,5 68,0 Loại đường giám sát rõ 79,5 22,8 13,9 9,5 18,6 92,0 Đường liên thôn 0-không tham gia giám sát 50,7 62,0 26,6 77,8 66,4 28,0 1-tham gia giám sát 49,3 38,0 73,4 22,2 33,6 72,0 Loại đường giám sát rõ 50,2 36,7 73,4 20,6 33,6 96,0 Đường liên xóm 0-không tham gia giám sát 18,9 20,3 4,4 44,4 28,3 1-tham gia giám sát 81,1 79,7 95,6 55,6 71,7 100,0 Loại đường giám sát rõ 79,0 81,0 95,6 55,6 73,5 52,0 Đường ngõ hẻm 0-không tham gia giám sát 2,3 1,3 3,8 4,8 1-tham gia giám sát 97,7 98,7 96,2 95,2 100,0 100,0 Loại đường giám sát rõ 94,1 98,7 96,2 95,2 100,0 36,0 CSHT khác 0-không tham gia giám sát 74,7 73,4 93,7 60,3 69,9 16,0 1-tham gia giám sát 25,3 26,6 6,3 39,7 30,1 84,0 Loại đường giám sát rõ 22,1 26,6 6,3 39,7 30,1 28,0 Trắc nghiệm việc tiếp tục tham gia giám sát cộng đồng 1-tiếp tục tham gia giám sát 44,5 64,6 43,7 28,6 31,0 88,0 0-không tiếp tục tham gia 55,5 35,4 56,3 71,4 69,0 12,0 (Nguồn: Tác giả, kết điều tra năm 2013-2015) 189 Phụ lục 17 Đánh giá cộng đồng ảnh hưởng yếu tố môi trường tự nhiên xã hội đến tham gia phát triển CSHT GTNT Đ.vt: tỷ lệ % STT CĐND CĐDN (n=270) (n=61) Môi trường tự nhiên, đất đai, thổ nhưỡng Không tác động 6,7 0,0 Tác động 4,8 0,0 Tác động trung bình 60,4 84,7 Tác động 20,4 15,3 Tác động nhiều 7,8 0,0 Mật độ CSHT GTNT/ hộ dân/ dân số Không tác động 3,3 0,0 Tác động 3,7 0,0 Tác động trung bình 58,1 70,2 Tác động 26,3 28,1 Tác động nhiều 8,5 1,8 Tốc độ phát triển kinh tế địa phương Không tác động 5,2 0,0 Tác động 2,6 0,0 Tác động trung bình 58,9 70,2 Tác động 21,5 3,5 Tác động nhiều 11,9 26,3 Hiện trạng nhu cầu CSHT GTNT Không tác động 0,0 0,0 Tác động 4,8 0,0 Tác động trung bình 56,3 68,9 Tác động 24,4 27,9 Tác động nhiều 14,4 3,3 Môi trường văn hóa ý thức cộng đồng Không tác động 0,0 0,0 Tác động 1,5 5,3 Tác động trung bình 51,5 91,2 Tác động 25,2 1,8 Tác động nhiều 21,9 1,8 Phong tục tập quán cộng đồng Không tác động 1,1 0,0 Tác động 2,2 0,0 Tác động trung bình 63,3 81,4 Tác động 19,6 16,9 Các tiêu 190 CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 100,0 0,0 4,9 82,9 7,3 4,9 0,0 18,2 62,1 10,6 9,1 4,1 6,2 66,1 17,0 6,7 100 2,4 7,3 53,7 29,3 7,3 9,1 9,1 53,0 22,7 6,1 3,7 4,4 58,5 26,3 7,1 100 0,0 14,6 48,8 29,3 7,3 1,5 6,1 54,5 25,8 12,1 3,5 3,9 58,8 20,5 13,4 100 2,4 9,8 46,3 14,6 26,8 1,5 4,5 50,0 33,3 10,6 0,5 4,6 56,2 25,3 13,5 100 2,4 4,9 70,7 12,2 9,8 1,5 6,1 48,5 16,7 27,3 0,5 3,0 58,1 19,6 18,9 100 0,0 9,8 70,7 14,6 0,0 6,1 57,6 24,2 0,7 3,2 65,6 19,5 Tác động nhiều Nhân tố khác Không tác động Tác động Tác động trung bình Tác động Tác động nhiều 13,7 1,7 4,9 12,1 11,0 100 75,9 68,4 61,0 27,3 66,1 11,1 31,6 24,4 13,6 15,4 4,1 0,0 0,0 37,9 8,3 8,9 0,0 9,8 12,1 8,3 0,0 0,0 4,9 9,1 1,8 (Nguồn: Tác giả, kết điều tra năm 2013-2015) Phụ lục 18 Đánh giá cộng đồng ảnh hưởng yếu tố chế sách đến tham gia phát triển CSHT GTNT Đ.vt: tỷ lệ % STT Số lượng tham gia Mức độ tham gia CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 100,0 Chủ trương, sách phát triển CSHT GTNT Không tác động 4,1 0,0 4,9 6,1 3,9 Tác động 5,6 0,0 4,9 13,6 6,0 Tác động trung bình 56,3 96,6 29,3 33,3 55,7 Tác động 11,9 3,4 17,1 15,2 11,7 Tác động nhiều 22,2 0,0 43,9 31,8 22,7 100 Cơ chế sách cho tham gia cộng đồng Không tác động 0,4 0,0 0,0 0,0 0,2 Tác động 2,2 0,0 24,4 9,1 5,0 Tác động trung bình 42,6 93,2 17,1 42,4 47,0 Tác động 27,0 5,1 12,2 30,3 23,2 Tác động nhiều 27,8 1,7 46,3 18,2 24,5 100 Công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền vận động Không tác động 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tác động 2,2 0,0 9,8 7,6 3,4 Tác động trung bình 47,8 68,9 39,0 45,5 49,5 Tác động 25,6 27,9 12,2 25,8 24,7 Tác động nhiều 24,4 3,3 39,0 21,2 22,4 Qui định phân cấp quản lý quy chế dân chủ sở 100 Không tác động 2,6 0,0 2,4 1,5 2,1 Tác động 3,3 0,0 12,2 9,1 4,6 Tác động trung bình 41,9 71,2 39,0 39,4 45,2 Tác động 20,7 27,1 12,2 22,7 21,1 Tác động nhiều 31,5 1,7 34,1 27,3 27,1 (Nguồn: Tác giả, kết điều tra năm 2013-2015) 191 Phụ lục 19 Đánh giá cộng đồng ảnh hưởng yếu tố nguồn nhân lực đến tham gia phát triển CSHT GTNT Đ.vt: tỷ lệ % STT Số lượng tham gia Mức độ tham gia CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 100,0 Trình độ nguồn nhân lực tham gia Không tác động 4,1 1,8 2,4 1,5 3,2 Tác động 4,8 0,0 12,2 21,2 7,4 Tác động trung bình 62,6 84,2 70,7 45,5 63,6 Tác động 18,9 14,0 7,3 16,7 16,8 Tác động nhiều 9,6 0,0 7,3 15,2 9,0 Công tác đào tạo cho tổ chức, cá thể cộng đồng tham gia 100 Không tác động 0,7 0,0 0,0 0,0 0,5 Tác động 5,2 5,1 2,4 9,4 5,6 Tác động trung bình 62,7 67,8 80,5 54,7 63,9 Tác động 25,7 25,4 7,3 18,8 22,9 Tác động nhiều 5,6 1,7 9,8 17,2 7,2 100 Số lượng cá thể cộng đồng sẵn sàng tham gia Không tác động 0,4 0,0 0,0 0,0 0,2 Tác động 2,6 3,4 12,2 14,1 5,3 Tác động trung bình 72,4 67,8 61,0 53,1 67,8 Tác động 16,0 3,4 22,0 23,4 16,0 Tác động nhiều 8,6 25,4 4,9 9,4 10,6 100 Năng lực tổ chức, quản lý Không tác động 0,4 0,0 0,0 0,0 0,2 Tác động 18,3 0,0 43,9 15,6 17,9 Tác động trung bình 41,8 70,2 22,0 45,3 44,2 Tác động 26,5 28,1 24,4 12,5 24,4 Tác động nhiều 13,1 1,8 9,8 26,6 13,3 Ý thức tham gia cá thể cộng đồng 100 Không tác động 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tác động 3,0 0,0 7,3 6,1 3,4 Tác động trung bình 58,5 83,1 53,7 50,0 60,1 Tác động 21,9 15,3 29,3 16,7 20,9 Tác động nhiều 16,7 1,7 9,8 27,3 15,6 (Nguồn: Tác giả, kết điều tra năm 2013-2015) 192 Phụ lục 20 Đánh giá cộng đồng ảnh hưởng yếu tố nguồn tài lực đến tham gia phát triển CSHT GTNT Đ.vt: tỷ lệ % STT Số lượng tham gia Mức độ tham gia CĐND (n=270) CĐDN (n=61) CĐĐT (n=41) CĐCQ (n=66) Tổng (n=438) 100,0 Kế hoạch, sách huy động sử dụng nguồn tài lực Không tác động 1,5 0,0 0,0 1,6 1,2 Tác động 6,7 3,5 14,6 14,1 8,1 Tác động trung bình 65,7 68,4 70,7 56,3 65,1 Tác động 20,5 26,3 9,8 21,9 20,5 Tác động nhiều 5,6 1,8 4,9 6,3 5,1 Tỷ lệ đóng góp cộng đồng/ trị giá dự án công trình 100 Không tác động 0,4 0,0 0,0 1,5 0,5 Tác động 2,6 3,5 7,3 3,0 3,2 Tác động trung bình 68,1 63,2 78,0 54,5 66,4 Tác động 21,1 31,6 4,9 34,8 23,0 Tác động nhiều 7,8 1,8 9,8 6,1 6,9 Mức thu nhập bình quân hộ/ đầu người, mức sống 100 Không tác động 0,4 0,0 2,4 0,0 0,5 Tác động 7,8 0,0 12,2 4,5 6,6 Tác động trung bình 52,6 70,5 48,8 57,6 55,5 Tác động 26,3 3,3 24,4 18,2 21,7 Tác động nhiều 13,0 26,2 12,2 19,7 15,8 100 Khả sẵn sàng đóng góp Không tác động 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tác động 7,0 0,0 12,2 4,5 6,2 Tác động trung bình 58,1 70,2 53,7 50,0 58,1 Tác động 20,0 14,0 7,3 16,7 17,5 Tác động nhiều 14,8 15,8 26,8 28,8 18,2 (Nguồn: Tác giả, kết điều tra năm 2013-2015) 193 ... tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.2 16 Các kiểu tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.3 17 Mức độ tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng. .. QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VẦ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG... THÔNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lí luận tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.1.1 Cộng đồng tham gia cộng đồng 2.1.2 Phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 10 2.1.3 Tham gia

Ngày đăng: 12/12/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan