nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện kiến xương tỉnh thái bình

129 712 4
nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện kiến xương   tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀM QUANG TRIỂN NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG - TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀM QUANG TRIỂN NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG - TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM BẢO DƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đàm Quang Triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo - PGS TS Phạm Bảo Dương - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo cán UBND huyện Kiến Xương, UBND xã Nam Cao, Bình Minh Thượng Hiền bà nông dân, địa bàn xã tạo điều kiện hỗ trợ trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đàm Quang Triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, đồ thị ix Danh mục hộp x Danh mục hình x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn 2.1.3 Nội dung tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn 2.1.4 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn 16 Cơ sở thực tiễn 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.1 Kinh nghiệm số nước tham gia người dân việc xây dựng sở hạ tầng giới 2.2.2 20 Những kết bước đầu xây dựng sở hạ tầng nông thôn Việt Nam 2.2.3 22 Điển hình mô hình xây dựng sở hạ tầng có tham gia người dân 27 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm huyện kiến xương, tỉnh thái bình 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 29 3.1.2 Tình hình kinh tế, trị: 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 33 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 34 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 35 3.2.4 Các tiêu nghiên cứu 35 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 37 Thực trạng tham gia người dân chương trình xây dựng sở hạ tầng 4.1.1 37 Khái quát tình hình phát triển sở hạ tầng địa bàn huyện Kiến Xương 37 4.1.2 Chủ thể tham gia xây dựng sở hạ tầng địa bàn huyện Kiến Xương 38 4.1.3 Mức độ tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng địa bàn huyện Kiến Xương 39 4.1.4 Tổ chức thực xây dựng sở hạ tầng địa bàn huyện 42 4.1.5 Các hình thức đóng góp huy động đóng góp xây dựng sở hạ tầng 47 4.1.6 Cơ chế giám sát quản lý sau kết thúc xây dựng công trình 51 4.1.7 Đánh giá chung kết thực tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 53 Page v 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân chương trình xây dựng sở hạ tầng 61 4.2.1 Chủ trương, sách, văn pháp lý 61 4.2.2 Sự tham gia Người dân Doanh nghiệp 64 4.2.3 Nhận thức lãnh đạo người dân địa phương tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn 67 4.2.4 Vai trò tổ chức xã hội xây dựng sở hạ tầng nông thôn 70 4.2.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 73 4.3 Định hướng giải pháp nhằm tăng mức độ tham gia người dân chương trình xây dựng sở hạ tầng 76 4.3.1 Định hướng 76 4.3.2 Các giải pháp 77 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CT-TW : Chỉ thị Trung ương CT : Chương trình HTX : Hợp tác xã MTQG : Mục tiêu Quốc gia NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM : Nông thôn NXB : Nhà xuất QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng phủ QĐ/TW : Quyết định Trung ương TP : Thành phố GDP : Thu nhập bình quân đầu người Tr : Trang THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 4.1 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng địa bàn huyện Kiến Xương 4.2 Cơ cấu vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng địa bàn xã nghiên cứu (từ năm 2011-2014) 4.3 38 39 Cơ cấu vốn đầu tư cho xây dựng nhà văn hóa địa bàn xã Nam Cao (từ năm 2011-2014) 40 4.4 Sự tham gia người dân vào giai đoạn trước xây dựng 45 4.5 Sự tham gia người dân vào giai đoạn thi công xây dựng 47 4.6 Các hình thức đóng góp xây dựng sở hạ tầng 48 4.7 Nguồn đóng góp vào xây dựng sở hạ tầng 49 4.8 Ý kiến người dân tham gia vào giai đoạn quản lý, tu bảo dưỡng sở hạ tầng 51 4.9 Mức độ sẵn lòng tham gia quản lý, tu, sửa chữa sở hạ tầng 53 4.10 Ý kiến người dân tác động tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng địa bàn huyện Kiến Xương 4.11 56 Quan điểm người dân xây dựng sở hạ tầng địa bàn huyện 4.12 59 Mức độ hài lòng người dân với cách tổ chức huy động xây dựng sở hạ tầng 60 4.13 Ý kiến đóng góp người dân nhằm xây dựng sở hạ tầng hiệu 60 4.14 Hệ thống văn pháp lí tham gia người dân văn liên quan xây dựng sở hạ tầng nông thôn Chính phủ địa phương 63 4.15 Lý tham gia xây dựng sở hạ tầng 65 4.16 Quan điểm cán cấp quyền tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn 4.17 4.18 68 Quan điểm người dân tham gia xây dựng sở hạ tầng nông thôn 69 Những khó khăn việc tham gia xây dựng sở hạ tầng nông thôn 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ, đồ thị Trang Nội dung tham gia người dân xây dựng sở hạ tầng nông thôn Sơ đồ 4.1 11 Mô hình tổ chức thực giai đoạn trước xây dựng sở hạ tầng xã nghiên cứu Đồ thị 4.1 Khó khăn thu hút doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 44 67 Page ix quân giai đoạn 2011-2015 20,6%/năm, giai đoạn 2016-2020 13,12%/năm Tổng kim ngạch xuất năm 2015 đạt 818 triệu USD năm 2020 đạt 1.580 triệu USD Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 13,5%, giai đoạn 2016-2020 14%/năm Tổng kim ngạch nhập đến năm 2015 652 triệu USD năm 2020 đạt 1.050 triệu USD Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 9%/năm - Xây dựng hệ thống thương mại địa bàn tỉnh, đặc biệt trọng tới phát triển thị trường nông thôn, phát triển chợ đầu mối để thu mua sản phẩm người nông dân Xây dựng phát triển siêu thị, trung tâm thương mại thành phố Thái Bình trung tâm huyện lỵ, thị trấn Đến năm 2020 toàn tỉnh xây dựng khoảng 40 siêu thị 14 trung tâm thương mại Thực quy hoạch chợ địa bàn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ tốt đời sống nhân dân Thực quy hoạch xăng dầu địa bàn, quy hoạch cảng tiếp nhận kho chứa xăng dầu - khí đốt hóa lỏng - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo sản phẩm độc đáo mang sắc riêng Thái Bình, đặc biệt sản phẩm du lịch sinh thái du lịch văn hóa lịch sử Tập trung đẩy mạnh đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch Xây dựng Khu du lịch Đồng Châu, Cồn Đen, Cồn Vành Phấn đấu thu nhập từ du lịch giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 25,4%/năm, giai đoạn 2016-2020 tăng bình quân 27,2%/năm - Phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm dịch vụ khác, phục vụ tốt sản xuất đời sống nhân dân Các lĩnh vực văn hóa - xã hội a) Về dân số lao động - Thực tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình Tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 2011-2015 giữ mức ổn định 0,37%/năm, giai đoạn 2016-2020 dự tính mức 0,72%/năm Dự kiến dân số tỉnh Thái Bình đến năm 2015 1.820 nghìn người năm 2020 khoảng 1.887 nghìn người - Đào tạo nguồn lực lao động có chất lượng đáp ứng yêu cầu lao động kỹ thuật đa dạng nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa; nhu cầu khu công nghiệp, xuất lao động nhu cầu khác Phấn đấu lao động qua đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 đào tạo nghề thời kỳ 2011-2015 55% 41,5%; thời kỳ 2016-2020 65% 51,5% Phấn đấu hàng năm có số lao động bình quân làm việc có thời hạn nước 2.500 - 3.000 lao động b) Về giáo dục đào tạo - Đến năm 2020 huy động 70 - 75% số cháu độ tuổi vào nhà trẻ, 100% số cháu độ tuổi học mẫu giáo; 80% trường mầm non, 100% trường Tiểu học, 100% trường Trung học sở, 70% trường Trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia Phát triển hệ thống giáo dục mầm non theo loại hình trường, lớp (công lập, dân lập, tư thục); hoàn thành phổ cập mẫu giáo tuổi giai đoạn 2011-2015; bước phổ cập giáo dục trung học Xây dựng, phát triển trường đại học tỉnh; hoàn chỉnh đầu tư số trường phổ thông theo hướng chuẩn hóa Đầu tư nâng cấp trường trung học phổ thông Chuyên Thái Bình; phát triển trường trung học sở chất lượng cao huyện, thành phố; hoàn thành kiên cố hóa trường lớp học nhà công vụ giáo viên vào năm 2015 - Tiếp tục đầu tư nâng cao lực, chất lượng đào tạo nghề Phấn đấu sớm đáp ứng đủ tiêu chí để nâng cấp trường trung cấp dạy nghề Thái Bình, trường trung cấp nghề cho người khuyết tật lên trường Cao đẳng nghề Phấn đấu đến năm 2020 trường chuyên nghiệp, dạy nghề thu hút năm vạn học sinh; nâng tỷ lệ người lao động qua đào tạo lên 65%, đào tạo nghề khoảng 51,5% - Nâng cao chất lượng, hiệu Trung tâm học tập cộng đồng, tạo điều kiện cho người học tập thường xuyên, góp phần thực mục tiêu xây dựng xã hội học tập c) Về y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân - Đảm bảo cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế bản; bước thực công chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, dịch vụ khám chữa bệnh Quan tâm chăm lo sức khoẻ cho đối tượng sách xã hội, người nghèo, người cao tuổi, phụ nữ, người tàn tật, người không nơi nương tựa trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi - Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS cộng đồng dân cư khoảng 2,45% vào năm 2015 2% vào năm 2020 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 15% - Cung ứng đầy đủ, kịp thời đảm bảo chất lượng thuốc, vật tư, trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 thiết bị cho sở y tế đáp ứng hoạt động thường xuyên đột xuất Củng cố, kiện toàn hệ thống y tế, phấn đấu đến hết năm 2012 đạt chuẩn quốc gia y tế xã Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế chuyên môn, đạo đức - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, phát triển kỹ thuật chuyên sâu; bước xây dựng ngành y tế phát triển toàn diện, quy đại Phấn đấu đạt tỷ lệ: bác sĩ, 1,5 dược sĩ đại học 22 giường bệnh/10.000 dân; tỷ lệ bác sĩ/điều dưỡng 1/2,5 Phát triển hệ thống y học cổ truyền, tiếp tục đầu tư cho Bệnh viện Y học cổ truyền, củng cố phát triển môn y học cổ truyền trường Cao đẳng Y tế, đẩy mạnh hoạt động y học cổ truyền tuyến xã Nghiên cứu xây dựng Trung tâm chăm sóc sức khoẻ ưu việt Trung tâm công nghiệp dược thành phố Thái Bình - Đầu tư xây dựng sở vật chất nâng cấp trang thiết bị cho trạm y tế sở theo quy định chuẩn quốc gia Hoàn thiện đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trung tâm y tế, bệnh viện đa khoa huyện, thành phố Hoàn thiện đầu tư Trung tâm y tế dự phòng đạt chuẩn quốc gia Hoàn thiện đầu tư xây dựng Bệnh viện Phụ sản, Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Trên sở quy hoạch ngành, bước đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa 700 - 1.000 giường, Bệnh viện tâm thần; Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Mắt, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS, Trung tâm vận chuyển cấp cứu 115 địa điểm d) Về văn hóa, thể thao - Phấn đấu đến năm 2020: 90% gia đình, 65% thôn, làng; 90% quan, trường học đạt chuẩn văn hóa Tăng thời lượng chất lượng phát thanh, truyền hình địa phương Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động sở văn hóa thể thao Hình thành điểm vui chơi giải trí khu trung tâm Phấn đấu đến năm 2020, 100% huyện, thành phố có trung tâm văn hóa thể thao, thư viện, sân bãi thể thao, nhà truyền thống khu vui chơi giải trí, đội thông tin lưu động phù hợp với Quy hoạch phát triển hệ thống văn hóa sở quy hoạch phát triển thể thao; 100% thôn làng có nhà văn hóa; 100% nhà văn hóa xã, phường, thị trấn củng cố nâng cấp, đầu tư trang thiết bị nâng cao hiệu hoạt động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 - Hoàn thành đầu tư đền thờ vua Trần (Hưng Hà), Lăng Thái sư Trần Thủ Độ, Khu lưu niệm Bác Hồ (xã Tân Hòa - Vũ Thư), Khu di tích Nhà Trần (A Sào - Quỳnh Phụ) Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao; 100% trường học thực đúng, có chất lượng giảng dạy nội, ngoại khóa môn Thể dục thể thao Hoàn thành khu liên hợp thể thao xã Đông Hòa, thành phố Thái Bình Về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật a) Giao thông: - Đối với công trình giao thông thuộc Trung ương quản lý nằm địa bàn tỉnh: Tỉnh phối hợp với Bộ Giao thông vận tải bước triển khai thực theo quy hoạch xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống đường số cầu chủ yếu đường bộ: + Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh, tuyến Quốc lộ ven biển qua Thái Bình Quốc lộ 39A từ cầu Vô Hối - Diêm Điền, quốc lộ 37 (đoạn từ thị trấn Diêm Điền - Thái Thụy Hải Phòng) theo tiêu chuẩn cấp III đồng + Quy hoạch xây dựng cầu đường bộ: Cầu Hồng Quỳnh, cầu tuyến quốc lộ ven biển, cầu đường cao tốc Ninh Bình - Quảng Ninh + Quy hoạch đầu tư xây dựng cảng 1.000 xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy (phục vụ cho Trung tâm Điện lực Thái Bình); cảng 1.000 xã Hòa Bình, huyện Vũ Thư (phục vụ cho Tổng kho Xăng dầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) - Các công trình địa phương quản lý: Đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống đường bộ, số cầu cảng chủ yếu: + Đường nối Hà Nam - Thái Bình với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, quy mô theo tiêu chuẩn cấp I đồng bằng; đường phía Nam thành phố Thái Bình với quy mô cấp II đồng bằng; đường 39B từ thị trấn Thanh Nê - Diêm Điền theo tiêu chuẩn cấp III đồng + Cải tạo, nâng cấp số đường tỉnh: ĐT.458, ĐT.452, ĐT.455, ĐT.396B, ĐT.454, ĐT.457, ĐT.462, ĐT.465 số tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp III đồng + Quy hoạch xây dựng cầu đường bộ: Cầu Tịnh Xuyên, cầu Hồng Tiến, cầu Sa Cao, cầu đường vành đai phía Nam thành phố Thái Bình + Cải tạo nạo vét luồng lạch cảng biển Diêm Điền đủ điều kiện cho tàu 10.000 vào; quy hoạch đầu tư xây dựng cảng Trà Lý 1.000 xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Đông Quý, huyện Tiền Hải + Quy hoạch xây dựng bến bãi đỗ xe đảm bảo đáp ứng lực vận tải tỉnh + Quy hoạch đầu tư xây dựng cảng sông: Cảng Hiệp quy mô 300 xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ bến thủy nội địa khu công nghiệp Cầu Nghìn, thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ b) Về cấp điện cấp, thoát nước - Sản lượng điện thương phẩm cung cấp cho tỉnh tăng bình quân 23,18% giai đoạn 2011 - 2015, tăng 17,67% giai đoạn 2016 - 2020; đầu tư đồng nâng cấp, xây hệ thống cấp điện đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân, đặc biệt khu công nghiệp đô thị tập trung - Xây dựng, mở rộng mạng lưới cấp nước cho thành phố Thái Bình, thị trấn, khu công nghiệp Xây dựng, nâng cấp mạng lưới thoát nước thành phố Thái Bình, thị trấn - Xử lý cục nước thải công nghiệp, bệnh viện trước đổ vào hệ thống thoát nước chung Chú trọng đầu tư hệ thống thoát nước xử lý nước thải nông thôn cho làng nghề, khu vực chăn nuôi công nghiệp c) Về thông tin liên lạc - Phát triển ngành bưu viễn thông đại, đồng theo tiêu chuẩn kỹ thuật số tự động hóa nhằm đảm bảo thông tin thông suốt toàn tỉnh, gắn kết với miền nước nước Phấn đấu năm 2015 mật độ điện đạt 82 máy/100 dân - Tiến hành nâng cấp thiết bị chuyển mạch có với dung lượng 387.061 lines, hiệu suất mạng đạt 80% Đảm bảo nhu cầu sử dụng khả dự phòng mạng Lắp thêm tổng đài truy nhập đa dịch vụ Multiservice Access vị trí có mức độ tập trung lưu lượng lớn có nhu cầu dịch vụ trung tâm huyện, khu, cụm công nghiệp, khu thương mại, khu đô thị d) Về bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức cho người dân, doanh nghiệp vấn đề bảo vệ môi trường, vệ sinh đô thị nông thôn giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống cho thân Các cấp, ngành phải quan tâm đạo, tiến hành thường xuyên liên tục có biện pháp cụ thể - Thực việc thẩm định phương án bảo vệ môi trường trước cấp giấy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 phép xây dựng Kiên không chấp nhận cho xây dựng xí nghiệp, nhà máy có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm để bảo vệ môi trường Xây dựng quy chế quản lý môi trường, quy định tiêu chuẩn: tiếng ồn, thải khí độc hại, bụi … V PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN Khu vực đô thị - Phấn đấu đạt tỷ lệ đô thị hóa 20,2% vào năm 2015 khoảng 34% vào năm 2020 Thực quy hoạch đô thị quản lý quy hoạch xây dựng đáp ứng yêu cầu xây dựng đô thị văn minh, đại Phấn đấu diện tích nhà đô thị đến năm 2015 đạt 18m2 sàn/người, năm 2020 20m2 sàn/người - Nâng cao chất lượng nhà theo hướng tăng tỷ trọng nhà kiên cố lên 85% vào năm 2015 98% vào năm 2020 Từng bước xếp, di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải làng nghề - Hướng xây dựng đô thị đạt tiêu chuẩn loại đô thị sau: Xây dựng thành phố Thái Bình với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật đến năm 2015 trở thành đô thị loại II với quy mô diện tích Xây dựng hệ thống đô thị hạt nhân thúc đẩy lan tỏa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xây dựng đô thị trung tâm vùng cấp tỉnh: Thị trấn Diêm Điền (Thái Thụy), Khu du lịch Đồng Châu khu vực Cồn Vành (Tiền Hải), thị trấn Hưng Nhân (Hưng Hà), thị trấn An Bài (Quỳnh Phụ) lên đô thị loại IV Quy hoạch đô thị trung tâm cấp huyện (thị trấn): Các thị trấn: Quỳnh Côi, An Bài, Đông Hưng, Tiên Hưng, Thanh Nê, Vũ Quý, Hưng Hà, Hưng Nhân, Tiền Hải, Nam Trung, Thái Ninh, Diêm Điền, Vũ Thư Nâng cấp số xã thành đô thị loại V trực thuộc huyện: Các xã: Đông Đô, Thái Phương (Hưng Hà); xã Thụy Xuân (Thái Thụy); xã: An Lễ, Quỳnh Giao (Quỳnh Phụ); xã Vũ Hội (Vũ Thư) Quy hoạch khu dân cư nông thôn - Đẩy mạnh công tác chỉnh trang, xây dựng lại nông thôn, xây dựng hạ tầng theo hướng đô thị hóa Bố trí hợp lý hệ thống hạ tầng xã hội như: Khu vui chơi giải trí, thể thao, xanh, y tế, giáo dục, xử lý rác thải … đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần nhân dân đảm bảo vệ sinh môi trường - Tăng cường công tác quản lý, hướng dẫn gia đình xây dựng nhà ở, công trình phục vụ phù hợp đảm bảo vệ sinh môi trường Huy động nguồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 lực để đầu tư xây dựng trụ sở xã khu trung tâm xã Quy hoạch sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên đến năm 2020 157.003 ha, đó: - Diện tích đất nông nghiệp 98.337,4ha, diện tích đất trồng lúa 76.657,5 - Diện tích đất phi nông nghiệp 58.666 ha, đó: đất 14.017 ha, đất chuyên dùng 36.574.2 - Đưa toàn diện tích đất chưa sử dụng (1.682ha) vào sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp Phát triển số tuyến trục kinh tế Tuyến quốc lộ 10 từ Vũ Thư - thành phố Thái Bình Hải Phòng; tuyến thành phố Thái Bình - Đồng Châu vùng phụ cận; tuyến Quốc lộ 39 từ cầu Triều Dương thị trấn Đông Hưng; tuyến thành phố Thái Bình - Diêm Điền Về phát triển nông thôn - Xây dựng mô hình nông thôn có nông nghiệp sản xuất hàng hóa, phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, có sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao, tổ chức trị xã hội vững mạnh - Phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã trở lên đạt tiêu chuẩn nông thôn đến năm 2020 Thái Bình trở thành tỉnh nông thôn mới, có nông nghiệp công nghiệp theo hướng đại Xây dựng Khu kinh tế ven biển Thái Bình Tổng diện tích Khu kinh tế ven biển Thái Bình 30.583ha; phần diện tích đất tự nhiên theo ranh giới xã 21.583ha, phần diện tích đất ngập nước ven bờ khoảng 9.000ha Giai đoạn tập trung ưu tiên phát triển khu vực phía Đông Quốc lộ ven biển với quy mô khoảng 10.000ha nằm khu vực đất bãi bồi, dân cư, đất lúa Xây dựng phát triển Khu kinh tế ven biển Thái Bình với ngành công nghiệp gắn với biển (công nghiệp đóng tàu, sản xuất điện năng, chế biến thủy sản, sản xuất phân đạm, NH3, vật liệu xây dựng cao cấp, nguyên liệu cho ngành khai khoáng …); phát triển khu du lịch, cảng, khu phi thuế quan khu dân cư đô thị Phấn đấu đến năm 2020 Khu kinh tế ven biển Thái Bình đóng góp khoảng 18 - 20% tổng thu nhập tỉnh Thái Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 IV CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp huy động vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011-2020 282.100 tỷ đồng (giá năm 2009), giai đoạn 2011-2015 121.590 tỷ đồng Căn vào khả cân đối ngân sách hàng năm, Tỉnh cần có giải pháp cụ thể để huy động cao nguồn lực nước cho đầu tư phát triển, nguồn nội lực chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất, thu hút vốn từ thành phần kinh tế, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, xã hội Cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi để thu hút vốn bên ngoài, tranh thủ khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư tập trung tỉnh theo dự án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển nông thôn Phối hợp phát triển Thái Bình với tỉnh Vùng quan Trung ương: Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải tỉnh Vùng: Xây dựng tuyến đường ven biển từ Thanh Hóa - Ninh Bình - Thái Bình - Hải Phòng Quảng Ninh; nâng cấp quốc lộ 10, 39, 37; xây dựng cầu Hồng Quỳnh, cầu Hồng Tiến, cầu An Khê, cầu Sa Cao … Hợp tác lĩnh vực thương mại, du lịch: Xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm, thực hoạt động xúc tiến thương mại … chung cho vùng Phối hợp nâng cao lực khai thác, lực tưới, tiêu hệ thống thủy nông có liên quan tỉnh Hợp tác lĩnh vực đào tạo - nghiên cứu chuyển giao công nghệ; lĩnh vực y tế, khám chữa bệnh nghiên cứu y học Phát triển nguồn nhân lực Tiếp tục tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động đào tạo sức khoẻ cho người lao động Xây dựng người Thái Bình động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Có chế, sách phát triển giáo dục, đào tạo đào tạo đội ngũ công chức, công nhân lao động kỹ thuật, đội ngũ chuyên gia công nghệ quản lý, đội ngũ doanh nhân Thực sách để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật đến công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 làm việc lâu dài Thái Bình, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế - xã hội tỉnh Tăng cường công tác bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, xếp lại nâng cao trình độ cán quản lý Nhà nước Chú trọng xây dựng nhân lực có kỹ thuật, có trình độ cho sản xuất kinh doanh Phát triển khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường Có biện pháp gắn phát triển khoa học công nghệ với sản xuất; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học - kỹ thuật tin học vào sản xuất Đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật nuôi có suất cao, khả chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Hợp tác hợp tác Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông phát triển nông nghiệp Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông thủy sản Tiếp tục thực cải cách hành cách triệt để, thông thoáng tạo điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị cấp Kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Khi xây dựng công trình kinh tế - văn hóa - xã hội cần tính toán đến kế hoạch bảo vệ trì hoạt động để chuyển hướng phục vụ cho quốc phòng có chiến tranh xảy Chú trọng phát triển kinh tế kết hợp với phục vụ, đáp ứng kịp thời tăng tiềm lực quốc phòng lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, bưu viễn thông, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi VII DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ (Phụ lục đính kèm) VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT QUY HOẠCH Sau Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Tỉnh cần tổ chức công bố, phổ biến đến cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp nhân dân Tỉnh; đồng thời, tiến hành xây dựng chương trình hành động cụ thể để thực Quy hoạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 Cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ Quy hoạch kế hoạch năm, hàng năm để thực có hiệu Hàng năm có đánh giá việc thực Quy hoạch, sở tiến hành rà soát, kiến nghị theo thẩm quyền việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh thời kỳ Các cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch Điều Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 sở cho việc lập, trình duyệt triển khai thực quy hoạch chuyên ngành (quy hoạch xây dựng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch chuyên ngành khác), quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã, thành phố trực thuộc dự án đầu tư địa bàn tỉnh Thái Bình Điều Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình vào Quy hoạch phê duyệt, chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo việc lập, trình duyệt triển khai thực theo quy định nội dung sau: Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu; quy hoạch phát triển hệ thống đô thị điểm dân cư; quy hoạch xây dựng; quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Thái Bình để bảo đảm phát triển tổng thể, đồng Lập kế hoạch năm, hàng năm; chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trọng điểm; dự án cụ thể để triển khai thực quy hoạch Nghiên cứu xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển Tỉnh giai đoạn nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực Quy hoạch Điều Các Bộ, ngành liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Hướng dẫn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình trình thực Quy hoạch Phối hợp với tỉnh Thái Bình trình rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành, lĩnh vực để bảo đảm tính đồng bộ, thống Quy hoạch; xem xét, hỗ trợ Tỉnh việc huy động nguồn vốn đầu tư nước nước để thực Quy hoạch; đẩy nhanh việc thực đầu tư công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 trình, dự án có quy mô, tính chất vùng quan trọng phát triển tỉnh định đầu tư Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành; bãi bỏ Quyết định số 262/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Điều Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, Công báo; - Lưu: Văn thư, ĐP (5b) Nguyễn Tấn Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) STT A B I 10 11 12 13 Danh mục Dự án Bộ, ngành quản lý, đầu tư địa bàn tỉnh Dự án Trung tâm điện lực Thái Bình Dự án xây dựng đường ống dẫn khí từ Vịnh Bắc vào Tiền Hải, Thái Bình Dự án thăm dò khai thác thử nghiệm than nâu Dự án nhà máy phong điện Tiền Hải Dự án Quốc lộ ven biển, Quốc lộ 37 cầu sông Hóa, Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh, quốc lộ 39A từ cầu Triều Dương Diêm Điền Dự án cầu Trà Linh Dự án tỉnh quản lý Dự án đầu tư từ nguồn vốn Trung ương Xây dựng tuyến đường Thái Bình - Hà Nam, nối với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình cầu Thái Hà (vượt sông Hồng) Cải tạo, nâng cấp đường 39B (Thanh Nê - Diêm Điền); đường 454 (tỉnh lộ 223 cũ) cầu Tịnh Xuyên, đường 457 (đường 222 cũ); cầu Sa Cao Xây dựng đường tránh trú bão, cứu hộ, cứu nạn phát triển kinh tế biển đảm bảo an ninh quốc phòng ven biển phía Nam (đường 221A cũ); đường tránh trú bão Quang Bình - Quang Minh - Minh Tân - Bình Thanh (Kiến Xương); ĐH72, ĐH 91; đường 221D Xây dựng công trình kè chắn cát ổn định luồng vào cảng Diêm Điền Xây dựng cảng sông Trà Lý; cảng Tân Đệ, cảng sông Thành phố Nâng cấp hệ thống đê biển (Đê 5,6,7,8); đê sông Hồng, sông Trà Lý, sông Luộc, sông Hóa Xây dựng đập ngăn mặn sông Hóa sông Trà Lý Di dân đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Dự án trồng rừng chắn sóng ven biển Củng cố nâng cấp đê, kè đường cứu hộ đê hữu đê tả sông Trà Lý (đoạn K30 - K40); công trình thủy lợi cấp III Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá Cửa Lân (quy mô: 300 tàu cá); cửa sông Trà Lý; khu neo đậu tránh trú bão cảng cá xã Thái Thượng Xây dựng bến cá Vĩnh Trà, bến cá Thái Đô; mở rộng cảng cá Tân Sơn Kè làm đường, hệ thống thoát nước hai bên sông Gú (Diêm Điền), sông Thống Nhất (Đông Hưng); nạo vét cải tạo sông Bạch, sông 3/2 (Thành phố), sông Yên Lộng (Quỳnh Phụ); sông Kiên Giang, sông Hoàng Giang (Kiến Xương), sông Cổ Rồng (Tiền Hải) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 14 15 16 17 18 19 20 21 II 10 11 12 13 Cải tạo, nâng cấp trạm bơm Quỳnh Hoa, Nguyễn Tiến Đoài, Tịnh Xuyên, Thái Học Xây dựng Bệnh viện Đa khoa tỉnh quy mô 1.000 giường Xây dựng nhà xã hội nhà sinh viên Trường Đại học đa ngành Thái Bình (trên sở Trường cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Bình) Xây dựng, tăng cường lực đồn biên phòng; Kho vũ khí quân sự; xây dựng cầu cảng kiểm soát Diêm Điền Dự án mở rộng Trường quân thành khu Trung tâm giáo dục quốc phòng tỉnh; mở rộng trường dạy nghề quân đội 19 Xây dựng Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức người có công tỉnh Thái Bình Xây dựng Trung tâm giống trồng, giống chăn nuôi, Khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Dự án đầu tư từ nguồn Trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương Xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp Gia Lễ; Khu Kinh tế ven biển Thái Bình Xây dựng đường vành đai phía Nam Thành phố; đường đê Trà Lý (từ cầu Hòa Bình đến cầu Độc lập); nút giao thông Phúc Khánh Cải tạo, nâng cấp đường 452 (đường 224 cũ), đường 396B (đường 217 cũ); đường từ đường vành đai phía nam đến Trà Lý, đường 455 (đường 216 cũ), đường từ quốc lộ 39 đến Trung tâm điện lực Thái Bình, đường Trần Lãm, đường từ đường Long Hưng Đông Thọ (Thành phố), đường từ Thành phố Vũ Đông Cải tạo, nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn Cải tạo, xây dựng hồ Ty Diệu; hồ Kỳ Bá Mở rộng, nâng cấp nhà máy xử lý rác thải rắn thành phố Thái Bình Xây dựng lò xử lý rác thải xây dựng tỉnh rác thải thị trấn, làng nghề; xử lý nước thải Thành phố, thị trấn bệnh viện Di dời sở SXKD gây ô nhiễm môi trường nằm xen khu dân cư KCN Kiên cố hóa trường lớp học; đầu tư tăng cường CSVC trường Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng Y tế, Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật, Trung cấp Nông nghiệp, Trung cấp nghề tỉnh, Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ, Trung tâm hỗ trợ đào tạo, dạy nghề, cung ứng lao động, giới thiệu việc làm xuất lao động Trung tâm dạy nghề huyện, thành phố Xây dựng nông thôn toàn tỉnh sở hạ tầng nông thôn 52 xã nghèo Dự án xây dựng trường điểm dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng cống đê, trạm bơm (cống Dục Dương, cống Đại Nẫm, trạm bơm Đông Tây Sơn…) Xây dựng Trụ sở Tỉnh ủy, Sở Nội vụ Trung tâm lưu trữ, chi cục thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trụ sở xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 14 15 16 17 18 III C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tu bổ, tôn tạo Đền thờ vua Trần di tích lịch sử thời Trần; Khu lưu niệm Bác Hồ (Tân Hòa - Vũ Thư), Nguyễn Đức Cảnh (Thái Thụy), nhà Bác học Lê Quý Đôn (Hưng Hà), Khu di tích lịch sử đền Tiên La, đình, đền, chùa Bình Cách (Đông Hưng), Chùa Keo… Xây dựng Khu Liên hợp thể thao tỉnh, Trung tâm huấn luyện vận động viên thành tích cao Xây dựng Trung tâm thương mại hội chợ triển lãm vùng Đồng sông Hồng Xây dựng bệnh viện: Tâm thần, Nhi, Mắt, Lao phổi, Y học cổ truyền, Phong - Da liễu Văn Môn, Trung tâm 05 - 06; nâng cao lực Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, huyện Xây dựng Đài Phát truyền hình tỉnh, trụ sở Báo Thái Bình, Hội VHNT, Hội Liên hiệp KHKT tỉnh Thái Bình Dự án đầu tư từ vốn địa phương Bệnh viện Phụ sản tỉnh; Bệnh viện Đa khoa tỉnh Dự án đầu tư xây dựng Đài hóa thân hoàn vũ tỉnh Thái Bình Xây dựng Khu vui chơi giải trí Thành phố Thái Bình Nâng cấp Trường THPT Xây dựng Công viên Hoàng Diệu; Công viên Kỳ Bá Dự án kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư Xây dựng hạ tầng KCN có: Tiền Hải, cầu Nghìn, Sông Trà Xây dựng hạ tầng KCN mới: Sơn Hải, Đức Hiệp Hưng, Thụy Trường, Thụy Hải, Thụy Hà, Thái Thượng, Đông Hoàng, Hồng Hưng Xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Xây dựng hạ tầng khu dân cư: Đồng Bến (Quỳnh Phụ), Nguyễn Đức Cảnh (Thái Thụy), Trái Diêm (Tiền Hải), Khu dân cư Thị trấn Đông Hưng, Thành phố Thái Bình… Xây dựng khu tái định cư xã Tân Lập, huyện Vũ Thư Xây dựng khu đô thị thành phố Thái Bình Nhà máy bia Thái Bình; 100 triệu lít/năm Dự án chế biến thịt gia súc, gia cầm Dự án nhà máy sản xuất rượu, 30 triệu lít/năm Dự án chế biến khoai tây, rau xuất Dự án chế biến dầu thực vật từ đậu tương Dự án sản xuất nước hoa quả, sữa đậu nành Dự án sản xuất thiết bị điện, điện tử công nghiệp Cụm công nghiệp sửa chữa, lắp ráp ôtô Hoàng Tân Nhà máy sản xuất sô đa Nhà máy sản xuất gạch không nung từ xỉ than Dự án sản xuất nhựa dân dụng công nghiệp Nhà máy sản xuất phân vi sinh từ rơm rạ Nhà máy sản xuất phân đạm NH3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 20 21 22 23 24 25 26 27 Nhà máy sản xuất phụ liệu ngành may (khóa, cúc, may…) Nhà máy sản xuất giầy da cao cấp giầy thể thao Dự án sản xuất hàng cách nhiệt từ sợi thủy tỉnh Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi an toàn thực phẩm tỉnh Thái Bình Phát triển chăn nuôi trang trại huyện, thành phố Dự án chăn nuôi lợn huyện, thành phố Đầu tư xây dựng Khu du lịch phố biển Đồng Châu, Cồn Vành, Cồn Đen Trung tâm y dược chất lượng cao Thái Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 [...]... Nghiên cứu đề xuất các vấn đề liên quan đến sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn - Đánh giá thực trạng, xác định các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của người trong xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện Kiến Xương. .. công công trình) + Nguồn đóng góp của người dân vào xây dựng cơ sở hạ tầng + Ý kiến của người dân về ích lợi của việc xây dựng cơ sở hạ tầng + Những bất cập, hạn chế trong quá trình huy động sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng + Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng - Đối tượng khảo sát là người dân, cán bộ nhà nước, các doanh... xuất các giải pháp để thúc đẩy sự tham gia của người dân trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện Kiến Xương 1.3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu các nội dung về sự tham gia của người dân trong việc xây dựng Cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình: + Mức độ tham gia của người dân vào các giai đoạn thi công công trình (trước thi công, trong quá trình thi công và sau... có cơ sở hạ tầng được xây dựng trên cơ sở có sự tham gia của các đối tượng đó trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi về nội dung Đề tài đi sâu nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng tập trung vào một số vấn đề cơ bản: (1) thực trạng sự tham gia của người dân trong xây. .. tế Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng cơ sở hạ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 tầng ở nông thôn là một vấn đề hết sức cần thiết Vì vậy tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình ” làm đề tài nghiên cứu của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. phí xây dựng khi có sự tham gia của người dân 55 4.2 Chất lượng công trình đảm bảo 55 4.3 Ý kiến của người dân về ích lợi của việc xây dựng cơ sở hạ tầng 56 4.4 Khó khăn về thu hút nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng 59 4.5 Khó khăn về các khoản đóng góp của người dân 76 4.6 Công tác tuyên truyền trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 81 4.7 Tác động của công tác tuyên truyền trong xây dựng cơ sở hạ tầng. .. sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; (2) Giải pháp thúc đẩy người dân tích cực tham gia trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn tại huyện Kiến Xương 1.4.2 Phạm vi về không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.4.3 Phạm vi về thời gian Số liệu thu thập được từ các tài liệu đã công bố trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2014; số... hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, vai trò của người dân ở đây được thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi” Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta “lấy dân làm gốc” Các nội dung trong vai trò của người dân vào việc tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nông... định, yêu cầu đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, người dân thực hiện, đó là sự tham gia của người dân Chính vì suy nghĩ chưa đầy đủ này mà tính tích cực, chủ động của người dân chưa được phát huy, nhiều người dân còn cảm thấy bị ép buộc, thụ động tiếp nhận thông tin Bên cạnh đó, khi nói về vấn đề sự tham gia của các doanh nghiệp trong xây dựng trong xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức hợp... năm 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan * Cơ sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn là một bộ phận của tổng thể cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật nền kinh tế quốc dân Đó là những hệ thống thiết bị và công trình vật

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

      • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1. Đặc điểm huyện kiến xương, tỉnh thái bình

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Thực trạng sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng

            • 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng

            • 4.3 Định hướng và các giải pháp nhằm tăng mức độ sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan