1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện hải hậu, tỉnh nam định

115 966 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN THU HẰNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ THỦY LỢI NỘI ĐỒNG TẠI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN THU HẰNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ THỦY LỢI NỘI ĐỒNG TẠI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM BẢO DƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015. Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng chí cán sở, nhân dân địa phương, gia đình bạn bè. Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS. Phạm Bảo Dương trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo trình thực tập làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán Phòng Nông nghiệp PTNT, Công ty KTCTTL Hải Hậu, UBND xã Hải Lộc, UBND xã Hải Quang, xã Hải Tân nhân dân xã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành kế hoạch thực tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán quản lý thư viện khoa KT PTNT, quản lý thư viện trường Học Viên Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho sử dụng tài liệu tham khảo. Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa KT PTNT, thầy cô môn Kinh tế nông nghiệp sách, thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, toàn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015. Tác giả luận văn Nguyễn Thu Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix Danh mục hình, hộp ý kiến x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA 2.1 NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ THỦY LỢI NỘI ĐỒNG Cơ sở lý luận tham gia người dân thủy lợi nội đồng 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Sự tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng 2.1.3 Đặc điểm quản lý thủy lợi nội đồng có tham gia người dân 2.1.4 Vai trò người dân tham gia quản lý thủy lợi nội đồng 2.1.5 Hình thức tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng 11 2.1.6 Mức độ tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng 12 2.1.7 Nội dung nghiên cứu tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 14 Page iv 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân quản lý 2.2 thủy lợi nội đồng 17 Cơ sở thực tiễn tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng 18 2.2.1 Chủ trương sách Đảng Nhà nước thủy lợi 18 2.2.2 Kinh nghiệm tham gia người dân quản lý thủy lợi số nước giới 21 2.2.3 Kinh nghiệm tham gia người dân quản lý thủy lợi số địa phương nước 22 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút 27 2.3 27 Các công trình nghiên cứu có liên quan PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 29 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2 33 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 33 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.3 Hệ thống tiêu phân tích 35 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.5 Phương xử lý phân tích số liệu 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 40 4.1.1 Quản lý hoạt động thủy lợi huyện Hải Hậu 40 4.1.2 Thực trạng quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 42 4.2 Sự tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 56 4.2.1 Sự tham gia người dân quy hoạch công trình thủy lợi nội đồng 56 4.2.2 Sự tham gia người dân xây dựng công trình thủy lợi nội đồng 58 4.2.3 Sự tham gia người dân quản lý nước tưới đồng ruộng 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.4 Sự tham gia người dân khai thác, sử dụng công trình thủy lợi nội đồng 4.3 73 Đánh giá tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 4.4 74 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 76 4.4.1 Hệ thống sách thủy lợi 77 4.4.2 Quản lý quyền địa phương 78 4.4.3 Nguồn lực hộ 80 4.4.4 Hiểu biết người dân 81 4.4.5 Hợp tác quan lãnh đạo người dân 82 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 84 4.5.1 Quan điểm 84 4.5.2 Định hướng 84 4.5.3 Giải pháp 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 91 102 Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cây công nghiệp C/S Chính sách DVTNNĐ Dịch vụ thủy nông nội đồng HTX Hợp tác xã KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi LID Land Improvement District (Khai hóa, thổ nhưỡng) NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PIM Participatory Irrigation Management QL Quản lý TLNĐ Thủy lợi nội đồng TLP Thủy lợi phí TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân WUA Water Users Association Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Hải Hậu từ năm 2011 – 2013 32 3.2 Tình hình dân số - lao động huyện Hải Hậu năm 2011 – 2013 33 3.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 37 3.4 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 38 4.1 Chức nhiêm vụ đơn vị tham gia quản lý 41 4.2 Phân vùng tưới hệ thống thủy nông Hải Hậu 44 4.3 Phân vùng tiêu hệ thống thủy nông Hải Hậu 44 4.4 Các cụm thủy nông huyện Hải Hậu 49 4.5 Diện tích tưới tiêu cụm thủy nông huyện năm 2013 50 4.6 Kết tưới tiêu huyện Hải Hậu năm 2013 52 4.7 Lịch dẫn nước phục vụ tưới tiêu huyện Hải Hậu năm 2013 53 4.8 Kết tu bổ, nạo vét kênh mương huyện Hải Hậu năm 2013 54 4.9 Sự tham gia người dân xây dựng công trình thủy lợi nội đồng 59 4.10 Tỷ lệ người dân tham gia xây dựng kế hoạch tưới – tiêu 61 4.11 Đối tượng tham gia xây dựng định kế hoạch tưới - tiêu 61 4.12 Sự tham gia người dân sử dụng phương tiện bơm tát nước 65 4.13 Sự tham gia đánh giá người dân công tác tưới – tiêu năm 2013 66 4.14 Đánh giá người dân quản lý chất lượng nước tưới kênh mương, đồng ruộng 67 4.16 Mức phí dịch vụ thủy nông nội đồng 71 4.17 Đánh giá hộ dân mức phí dịch vụ thuỷ nông nội đồng 72 4.18 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố hệ thống sách thủy lợi 77 4.19 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố quản lý quyền địa phương 78 4.20 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố nguồn lực hộ 80 4.21 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố hiểu biết người dân 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố hợp tác quan lãnh đạo 4.22 người dân 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Khái quát đặc điểm công tác thủy lợi 3.1 Khung phân tích đề tài 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân quản lý 34 thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu 83 BIỂU ĐỒ Số biểu đồ 4.1 Tên biểu đồ Sự tham gia người dân để quản lý chất lượng nước tưới tránh bị ô nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trang 68 Page ix dân; (5) Chưa đánh giá quyền sở hữu công trình thủy lợi quyền kiểm soát định người dân; (6) Thiếu môi trường để người dân tham gia. Bằng phương pháp phân tích cho điểm thông qua vấn điều tra nhóm đối tượng nhóm hộ nông dân nhóm cán quản lý thủy nông huyện Hải Hậu, đề tài nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu bao gồm: (1) Nhóm yếu tố hệ thống sách thủy lợi; (2) Nhóm yếu tố quản lý quyền địa phương; (3) Nhóm yếu tố nguồn lực hộ; (4) Nhóm yếu tố hiểu biết người dân (5) Nhóm yếu tố hợp tác quan lãnh đạo người dân. Từ phân tích đề tài đưa số giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng: (1) Đánh giá cao vai trò người dân địa; (2) Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho cán quản lý thủy nông; (3) Nâng cao nhận thức cho người dân quản lý thủy lợi nội đồng trách nhiệm lợi ích người dân tham gia; (4) Tạo môi trường thuận lợi cho người dân tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng; (5) Sử dụng linh hoạt công cụ, phương pháp có tính thực tiễn, khoa học hệ thống để huy động tham gia người dân. 5.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu điều tra tham gia người dân quản lý thủy lợi nội đồng huyện Hải Hậu, tình Nam Định, xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước quan hữu quan Nhà nước cần đưa sách, văn thị việc đa dạng hóa chế thủy lợi nội đồng có tham gia người dân đẩy mạnh phát triển mô hình quản lý thủy lợi nội đồng có tham gia người dân. Có sách khuyến khích, hộ trợ người dân tham gia vào khâu quản lý thủy lợi nói chung thủy lợi nội đồng nói riêng,… * Đối với quyền huyện Hải Hậu Chính quyền huyện cần tiếp tục tiếp nhận mô hình quản lý thủy lợi nội đồng từ cấp triển khai địa phương mình. Đồng thời cán cấp cần nhận thức rõ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 vai trò quan trọng phát huy tham gia người dân vào trình thực hoạt động hệ thống thủy lợi nội đồng hình thức vận động, tuyên truyền tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia. * Đối với người dân địa phương Người dân địa phương cần tìm hiểu kiến thức thủy lợi nội đồng vai trò, trách nhiệm tham gia vào quản lý TLNĐ; dần loại bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nước quyền, cần chủ động tham gia khai thác nguồn lực hiệu vào hoạt động hệ thống quản lý thủy lợi nội đồng địa phương; Cần nâng cao nhận thức, ý thức việc khai thác, sử dụng bảo vệ công trình thủy lơi nội đồng, nguồn nước địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp PTNT (2012). “Tổng kết thi hành pháp lệnh Khai thác Bảo vệ công trình thủy lợi văn pháp luật liên quan”. Tư liệu Tổng cục thủy lợi, Bộ NN & PTNT, Việt Nam. Truy cập ngày 14/11/2014 từ http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=3223. 2. Đại học Thủy Lợi (2004). “Vẽ kỹ thuật công trình thủy lợi”. NXB Xây Dựng. Truy cập ngày 12/08/2014 từ 3. http://tailieu.vn/doc/ve-ky-thuat-cong-trinh-thuy-loi-dh-thuy-loi-1159578.html. 4. Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006). “Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam – Nghiên cứu tài liệu mô hình thành công”, NXB Trung tâm người thiên nhiên (Pannature), Hà Nội, 33tr. 5. Nguyễn Ngọc Hợi (2003). “Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo Phát triển nông thôn”. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 6. Hoàng Hùng (2001). “Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý sử dụng công trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng”. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 7. Huyện ủy – UBND huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (2009). “Địa chí huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định”. NXB Văn hóa Thông tin. 8. Đoàn Thế Lợi (2004). “Quản lý thủy nông kinh tế thị trường”. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 9. Phòng Thống kê huyện Hải Hậu (2014), “Niên giám thống kê huyện Hải Hậu 2013”. NXB Cục thống kê tỉnh Nam Định. 10. Lê Cao Sơn (2005). “Thực trạng số giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng xây dựng, quản lý sử dụng công trình thủy lợi nhỏ địa bàn huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương”. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội, 105tr. 11. Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định (2011). “Báo cáo chi tiết Quy hoạch thủy lợi tỉnh Nam Định đến năm 2020”. Truy cập ngày 14/11/2014 từ 12. http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/dd/2013/370/Cong-bo-quy-hoach-he-thongthuy-loi-Nam-Ninh-Hai-Hau.aspx. 13. Nguyễn Thị Thúy Tươi (2013). “Sự tham gia người dân quản lý nước tưới xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”. Khóa luận tốt nghiệp kinh tế. Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà nội, 87tr. 14. Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2001). “Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ công trình thủy lợi”. Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001. 15. Ben Fleming and Phil Bartle (2006). “Sự tham gia cộng đồng chìa khóa để phát huy sức mạnh cộng đồng”. Thu Dương dịch. Truy cập ngày 10/11/2014 từ 16. http://luanvan.net.vn/luan-van/tap-hop-mot-so-bai-viet-ve-van-de-su-tham-gia-cuacong-dong-6259/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THỦY LỢI NỘI ĐỒNG CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN HẢI HẬU I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Họ tên chủ hộ Tuổi 2. Địa chỉ………………………………………………………………… . 3.Giới tính .Trình độ văn hóa (Lớp/hệ) 4. Số nhân hộ 5. Số lao động hộ: . 6. Phân loại hộ: Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo 7. Diện tích ruộng đất canh tác:………….sào 8. Nguồn thu nhập hộ Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề, dịch vụ Khác II. DIỆN TÍCH RUỘNG CANH TÁC VÀ ĐIỀU KIỆN TƯỚI - TIÊU 1. Ông/bà có ruộng canh tác: . 2. Tình hình tưới tiêu công thức luân canh năm 2013 Số thứ tự Diện tích (sào) Điều kiện tưới tiêu* Thửa Thửa Thửa Thửa Thửa * (1) Hoàn toàn chủ động (Nước hoàn toàn tự chảy); (2) Bán chủ động (tự chảy, phải tát nước tự gia đình bơm nước; (3) Hoàn toàn không chủ động ( Gia đình phải tự bơm tát nước (không tự chảy vào được) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 III. SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ THỦY LỢI NỘI ĐỒNG 3.1 Tham gia quy hoạch công trình thủy lợi nội đồng (1) Ý kiến ông/bà quy hoạch thủy lợi nội đồng địa phương phù hợp chưa? Có Không Lý do: ………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… (2) Ông/bà có tham gia quy hoạch công trình thủy lợi nội đồng không? Có Không (3) Tham gia nào? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Tham gia xây dựng công trình thủy lợi nội đồng (1) Ông/bà có hỏi hay đóng góp ý kiến việc thiết kế công trình thủy lợi nội đồng xây dựng địa phương hay không? Có Không Lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (2) Gia đình ông/bà giao đất để xây dựng công trình thủy lợi nội đồng địa phương hay chưa? Có chưa Nếu có: a.Cách thức cán quản lý huy động việc giao đất ông/bà gì? Tự nguyện Cưỡng chế, bắt buộc b. Số đất ông bà giao là: ………… m2 c. Đất ông/bà giao để xây dựng công trình gì? Trạm bơm nước Cống Kênh mương Đập điều tiết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 d. Số đất giao có đến bù không? Có không Nếu có đền bù bao nhiêu? nghìn đồng Nếu không có hưởng quyền lợi không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (3) Ông/bà có tham gia hoạt động xây dựng công trình thủy lợi nội đồng địa phương không? Có Không Nếu có: (4) Hình thức tham gia: Đóng góp kinh phí Đóng góp sức lao động (5) Đóng góp bao nhiêu: ………… Nghìn đồng ………….Công lao động (6) Ai người thu kinh phí xây dựng? Cán thôn Tổ thủy nông - HTX Khác . (7) Thu vào thời điểm nào? Đầu vụ Cuối vụ Khác . 3.3 Tham gia quản lý cống tác tưới – tiêu Ông /bà cho biết đơn vị cung cấp dịch vụ thủy nông nội đồng xã nay? Tổ thủy nông HTX dịch vụ nông nghiệp Khác (hãy cho biết cụ thể) 3.3.1 Tham gia xây dựng kế hoạch tưới tiêu thôn/xã (1) Ông bà có hỏi ý kiến tham gia họp bàn thời điểm lấy nước vào cánh đồng thôn xóm không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 a. Nếu có hỏi ý kiến/ họp bàn: - Ai người hỏi ý kiến ông bà người tổ chức họp bàn: Cán thôn xóm Cán thủy nông - HTX nông nghiệp Khác (ghi cụ thể): - Thời điểm lấy ý kiến tổ chức họp bàn: trước vào vụ Trong họp thôn/xóm Khác (ghi cụ thể): . - Theo ông bà, kế hoạch tưới tiêu đồng ruộng có dựa ý kiến đóng góp ông bà hay không? Có Không - Theo ông bà thời điểm dẫn nước vào cánh đồng năm 2013 có hợp lý không? Có Không b. Nếu không hỏi ý kiến: - Theo ông bà, thời điểm dẫn/bơm nước vào cánh đồng thôn xóm định? Cán thôn Tùy thuộc vào kế hoạch gieo cấy Tổ thủy nông - HTX Khác . - Theo ông bà thời điểm dẫn nước vào cánh đồng năm 2013 có hợp lý không? Có Không Nếu không xin cho biết không hợp lý khía cạnh . 3.3.2 Tham gia điều hành nước tưới tiêu đồng ruộng: (1) Ai người dẫn nước tưới từ kênh mương vào đồng ruộng ông bà: Tự hộ gia đình (vợ, chồng, con) Cán thủy nông -HTX Khác (2) Ông bà làm để giữ nước/ tránh thất thoát nước đồng ruộng? Đắp/ be bờ lớn (giữa khoảnh ruộng lớn) Đắp/ be bờ nhỏ (giữa ruộng hộ với hộ khác) Đi thăm đồng, kiểm tra bờ sau trồng, cấy. Khác . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 (3) Ông bà có thường xuyên kiểm tra tình hình nước đồng ruộng gia đình không? Một tuần lần 1-2 tuần/lần 2-4 tuần/lần Khác (chẳng hạn tùy ruộng) . (4) Ông/bà thường làm kiểm tra phát ruộng gđ thiếu nước/khô hạn: Thông báo với tổ thủy nông để họ điều tiết, dẫn nước vào đồng ruộng Tự tháo, dẫn nước từ kênh mương vào đồng ruộng Tự bơm nước, tát nước từ kênh mương vào đồng ruộng Phối hợp với hộ gia đình khác để bơm nước, tát nước vào đồng ruộng Khác (5) Đánh giá ông bà công tác tưới tiêu năm vừa qua? a.Về lượng nước tưới: Rất đủ b. Về thời điểm tưới nước: c. Về chất lượng nước tưới: Tạm đủ Rất hợp lý Tổt d. Về công tác tiêu nước: Chưa đủ Bình thường Bình thường Tổt Chưa hợp lý Rất ô nhiễm/bẩn Bình thường Chưa tốt (7) Ông bà có phương tiện/ dụng cụ phục vụ bơm tát nước gì? Phương tiện 1. Máy bơm 2. Gàu tát nước Số lượng Giá mua Chi phí bình quân/sào (8) Chi phí bơm, tát nước gia đình ông bà năm 2013 Vụ Chiêm xuân Vụ hè thu Vụ Đông Tổng chi phí 3.3.3 Về tham gia quản lý chất lượng nước tưới kênh mương đồng ruộng (1) Theo ông bà nước tưới kênh mương địa phương có ô nhiễm không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 (2) Mức độ ô nhiễm: Nặng Nhẹ (3) Nếu có: - Lý nước bị ô nhiễm gì? Do hộ dân, doanh nghiệp xả nước thải bừa bãi vào kênh mương Do hộ dân, doanh nghiệp xả rác thải bừa bãi vào kênh mương Khác (4) Thôn xã có huy động tham gia ông/bà quản lý chất lượng nước tưới kênh mương, đồng ruộng không? Có Không (5) Thôn xã tổ chức hoạt động để quản lý chất lượng nước tưới Vận động hộ dân, doanh nghiệp không xả thải vào kênh mương Tổ chức nạo vét, thu dọn rác thải kênh mương (lòng kênh, bờ kênh) Thành lập tổ, đội thu dọn rác thải kênh mương Khác (6) Ông bà tham gia hoạt động để quản lý chất lượng nước tưới tránh bị ô nhiễm? Không thải nước thải, rác thải vào lòng, bờ kênh mương Vận động hộ gia đình khác không xả thải vào kênh mương Tham gia nạo vét, thu dọn rác thải kênh mương Khác 3.3.4 Tham gia tu bổ, nạo vét kênh mương bờ vùng (1) Ông bà có biết năm vừa qua, thôn xã tổ chức tu bổ nạo vét kênh mương, bờ vùng nào? Có biết Không biết (2) Đơn vị đứng tổ chức tu bổ, nạo vét kênh mương, bờ vùng thôn xã? Tổ thủy nông – HTX dịch vụ nông nghiệp Thôn Nhóm hộ gia đình tự đứng Khác . (3) Ông bà có tham gia/ đóng góp tu sửa, nạo vét kênh mương thôn, xã không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 (4) Ông bà tham gia, đóng góp tu sửa nạo vét kênh mương thôn, xã hình thức với mức đóng góp sao? Hình thức Số lượng Ghi 1. Đóng tiền 2. Góp công Ai tham gia? (ghi rõ: số tiền thu hay số công đóng góp theo hộ hay theo diện tích; Nếu không góp công đóng tiền thay thế nào; thôn xã có quy định số ngày công hay số tiền phải đóng góp hay không) (4) Theo ông bà hộ gia đình thôn xóm có tích cực tham gia nạo vét, tu sửa kênh mương không? Có Không 3.3.5 Tham gia đóng góp tiền phí dịch vụ thủy nông (1) Mức phí dịch vụ thủy nông có khác khu đồng hay không? Có Không Nếu có: cho biết lại có khác đó? (2) Hãy cho biết mức phí dịch vụ thủy nông mà ông bà đóng góp (ghi rõ tiền hay thóc/sào)………………………………………………………………………… . (3) Phí dịch vụ thủy nông thu vào nào? Đầu vụ Cuối vụ (sau thu hoạch) Khác (4) Gia đình ông bà có nợ phí dịch vụ thủy nông hay không? Có Không (5) Ngoài tiền phí dịch vụ thủy nông nội đồng, ông bà phải đóng góp khoản tiền có liên quan đến việc tưới tiêu nước cho đồng ruộng ông bà hay không? Có Nội dung khoản đóng góp 1. 2. 3. Không Mức đóng góp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Ghi Page 98 (6) Ông/bà đánh mức phí dịch vụ thủy nông địa phương mình? Cao Hợp lý Thấp Quá thấp 3.4 Tham gia khai thác, sử dụng công trình thủy lợi nội đồng (1) Nhận định ông/bà công trình thủy lợi nội đồng địa phương? Tốt Chưa tốt Nếu chưa tốt tồn tại, hạn chế nào? ……………………………………………………………………………………… . (2) Có xảy vụ tranh chấp việc sử dụng công trình thủy lợi nội đồng địa phương không? Có Không Nếu có, xin nêu cụ thể:……………………………………………………………… (3) Trong trình khai thác, sử dụng CTTL nội đồng phát có công trình bị hư hại, hỏng hóc ông/bà có tham gia đóng góp ý kiến, trình báo lên cán quản lý không? Có Không Đó ý kiến gì:……………………………………………………………………… (4) Nếu có ý kiến ông/bà có tiếp nhận thực không? Có Không Xin chân thành cám ơn ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ THỦY LỢI NỘI ĐỒNG TẠI HUYỆN HẢI HẬU I. Thông tin chung: Họ Tên:……………………………….Tuổi:…………………………………. Giới tính:…………………………………………………………………………. Trình độ học vấn:………….Trình độ chuyên môn:.…………………………… Chuyên ngành:…………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………………………… Chức vụ:………………………… ………………Năm công tác:……………… II. Một số câu hỏi tình hình công tác thủy lợi nội đồng tham gia người dân công tác thủy lợi nội đồng địa phương a.Về quy hoach công trình thủy lợi 1. Ông/bà cho biết có văn cụ thể quy hoạch công trình thủy lợi địa phương không? Có Không Việc quy hoạch công trình thủy lợi làm? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết xây dựng quy hoach công trình thủy lợi có tham gia người dân không? Có Không Nếu có thì: Hình thức tham gia: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… .2. Ông/bà nhìn nhận quy hoạch công trình thủy lợi địa phương mình?(tốt, kém, tồn tại, hạn chế)………………… . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 3. Ông/bà cho biết có nên huy động tham gia người dân vào quy hoạch công trình thủy lợi địa phương không? Có Không Vì sao? . Nếu có, Ông/bà cho biết quyền địa phương có giải pháp để huy động tham gia người dân chưa? ……………………………………………………………………………………… b.Về xây dựng công trình thủy lợi nội đồng 1. Xin cho biết đánh giá ông/bà hệ thống công trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất đồng ruộng địa phương mình?. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Ông/bà cho biết việc xây dựng, tu bổ công trình thủy lợi nội đồng địa phương nào? ………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… 3. Xin cho biết xây dựng công trình thủy lợi có huy động tham gia người dân không? Có Không 4. Sự tham gia người dân thường thể nhiều qua: Góp sức lao động Đóng góp kinh phí Vấn đề khác: ………………………………………… 5. Gia đình ông/bà có tham gia vào xây dựng công trình thủy lợi nội đồng địa phương không? Có Không Nếu có, gia đình ông/bà tham gia nào? Góp sức lao động công? . Ủng hộ tiền ủng hộ bao nhiêu? . c. Về quản lý nước tưới đồng ruộng 1. Ông/bà cho biết công tác quản lý nhà nước công trình thủy lợi địa phương mình? . ………………………………………………………………………………………. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 2. Ông/bà cho biết có tham gia người dân quản lý nước tưới địa phương chưa? Có Không Nếu có, tham gia thể qua: Tham gia xây dựng kế hoạch tưới tiêu thôn/xã Tham gia điều hành nước tưới tiêu Tham gia quản lý nước tưới tiêu đồng ruộng Tham gia tu bổ, nạo vét kênh mương, bờ vùng . Tham gia đóng góp tiền phí dịch vụ thủy nông Khác:…………………………………………………………………………… 3. Chính quyền có giải pháp để huy động tham gia dân quản lý nước tưới địa phương mình? ……………………………………………………………………………………… d. Về sử dụng công trình thủy lợi nội đồng 1. Ông/bà cho biết công trình thủy lợi nội đồng địa phương có đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân không? Có Không 2. Có xảy thắc mắc người dân công trình không? ……………………………………………………………………………………… 3. Ông/bà cho biết lâu tu, bảo dưỡng công trình thủy lợi nội đồng địa phương? . 4. Chính quyền địa phương có biện pháp để người dân sử dụng hợp lý có trách nhiệm công trình thủy lợi nội đồng địa phương mình? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ THỦY LỢI NỘI ĐỒNG TẠI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH Xin ông/bà đánh giá mức độ ảnh ảnh hưởng yếu tố sau đến tham gia ông/bà vào thủy lợi nội đồng địa phương mình. Điểm thang đo quy ước: Thang đo mức độ ảnh hưởng 1. Rất 2. Ít 3. Trung bình 4. Nhiều 5. Rất nhiều 1. Hệ thống sách thủy lợi Mức độ ảnh hưởng Chính sách thể quy hoạch thủy lợi phù hợp với sản xuất nông nghiệp địa phương Chính sách quy định hoạt động cụ thể quản lý thủy lợi nội đồng Chính sách quy định rõ tham gia người dân vào quản lý thủy lợi nội đồng ban hành nhanh nhạy kịp thời so với nhu cầu thực tế. Chính sách liên quan đến thủy lợi nội đồng ban hành ứng dụng nhanh vào thực tế. Hệ thống sách kích thích tham gia người dân vào quản lý thủy lợi nội đồng. 2. Chất lượng quản lý quyền địa phương Mức độ ảnh hưởng Quan điểm lãnh đạo cấp quản lý thủy lợi đứng đầu. Trình độ, lực cán chuyên môn. Sự rõ ràng phân bổ vai trò chức quan, phòng ban liên quan đến thủy lợi nội đồng. Phương thức tuyên truyền, vận động tham gia cộng đồng, người dân vào quản lý thủy lợi nội đồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Thái độ, phẩm chất cán chuyên môn việc huy động tham gia người dân vào quản lý thủy lợi nội đồng. 3. Nguồn lực hộ Mức độ ảnh hưởng Khả kinh tế hộ. Trình độ văn hóa chủ hộ. Giới tính chủ hộ. Diện tích ruộng hộ. Số lao động hộ. 4. Sự hiểu biết người dân Mức độ ảnh hưởng Sự hiểu biết sách liên quan đến thủy lợi nội đồng. Hiểu biết hoạt động, trình quản lý thủy lợi nội đồng. Sự hiểu biết tầm quan trọng thủy lợi nội đồng đến phát triển sản xuất nông nghiệp. Sự hiểu biết thủy văn, lên xuống nước. Sự hiểu biết lợi ích trách nhiệm tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng. 5. Sự hợp tác quan lãnh đạo người dân Mức độ ảnh hưởng Việc tổ chức lớp tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, trình độ cho cán chuyên môn. Sự phối hợp nhịp nhàng quan quản lý huy động tham gia người dân vào quản lý thủy lợi nội đồng. Khả tiếp nhận phản hồi từ người dân quan quản lý thủy lợi. Mức độ, hình thức huy động người dân tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng. Xin chân thành cám ơn ông bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 [...]... cứu quản lý thủy lợi nội đồng và sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thủy lợi, quản lý thủy lợi, quản lý thủy lợi nội đồng là gì? Vai trò của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng? ... đồng? - Thực trạng sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong những năm gần đây như thế nào? - Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định? - Giải pháp nào nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định? Học viện... dụng các công trình thủy lợi đặc biệt là thủy lợi trên đồng ruộng tại địa bàn huyện Hải Hậu, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý thủy lợi nội đồng, sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng và các yếu tố... giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng - Phản ánh thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu - Đề xuất một số... tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trên chủ thể là các hộ nông dân sản xuất trên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 đồng ruộng... trình thủy lợi; giảm thiểu các khoản dân phải đóng góp,… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 2.1.2 Sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng, tôi chỉ tiến hành nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quy hoạch, xây dựng công trình thủy lợi, quản lý nước... vậy, sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng bao gồm trong quy hoạch, xây dựng, quản lý nước tưới và khai thác, sử dụng các công trình thủy lợi nội đồng ở đây chỉ là một khía cạnh phát triển thủy lợi trong tổng thể sự phát triển chung của cộng đồng, người dân Sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng cũng mang đầy đủ những nội dung, tính chất của sự tham gia trong. .. người dân vào hoạt động quy hoạch thủy lợi nội đồng không; qua đó, đánh giá sự tham gia của họ trong quy hoạch thủy lợi nội đồng của địa phương * Sự tham gia của người dân trong xây dựng các công trình thủy lợi nội đồng Việc tìm hiểu xem sự tham gia của người dân trong hoạt động giao đất để xây dựng công trình thủy lợi nội đồng; các hình thức tham gia của người dân vào thực thi xây dựng các công trình thủy. .. thức của họ trong việc quản lý và bảo vệ các công trình thủy lợi nội đồng ở địa phương Tìm hiểu sự tham gia của người dân trong đóng góp kinh phí: Nguồn kinh phí người dân người dân tham gia đóng góp cho việc quản lý và bảo vệ các công trình thủy lợi nội đồng Tìm hiểu những khoản đóng góp của người dân cho hoạt động quản lý thủy lợi nội đồng, có sự khác nhau nào giữa các khu xứ đồng và các xã trong huyện. .. gia của người dân trong quản lý thủy lợi ở một số nước trên thế giới Sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nói chung và quản lý thủy lợi nội đồng nói riêng đã và đang là xu thế toàn cầu Tuy nhiên, mỗi quốc gia khác nhau lại có những hình thái, tính chất và mức độ tham gia khác nhau Ví dụ về sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi ở một số nước trên thế giới như sau: * Kinh nghiệm của . 2.1.2 Sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng 6 2.1.3 Đặc điểm của quản lý thủy lợi nội đồng có sự tham gia của người dân 7 2.1.4 Vai trò của người dân tham gia trong quản lý thủy. cường sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thủy lợi, quản lý thủy lợi, quản lý thủy lợi nội đồng là gì? Vai trò của. đến sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định? - Giải pháp nào nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w