Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
198,9 KB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Nghĩa 1 UBND Uỷ Ban nhân dân 2. CSHT Cơsởhạtầng 3. GTNT Giaothôngnôngthôn 4. NSNN Ngânsáchnhànước 5. ĐTPT Đầutưpháttriển 6. ĐTXDCB Đầutư xây dựngcơbản 7. GDP Tổng sản phẩm quốc nội 1 1 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, pháttriển kinh tế xã hội, huyệnNông Cống đã có những bước chuyển biến đáng kể và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn giữ ở mức cao; pháttriển toàn diện nền kinh tế cũng như ở từng ngành cụ thể; việc huy động các nguồn lực thực hiện mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội đạt nhiều kết quả tốt và đảm bảo. Những thành tựu đó đã làm cho thế và lực huyệnNông Cống mạnh lên rất nhiều. Để xác định hướng pháttriển tiếp theo, đưa Nông Cống hoà nhịp với tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh,của đất nước cần thiết phải đánh giá đúng,nhận dạng đủ các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình pháttriển KT- XH của huyện. Một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đó chính là cơsởhạtầnggiaothôngnông thôn, bởi cơsởhạtầnggiaothôngnôngthôncó vai trò quan trọng và quyết định đối với sựpháttriển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và từng tỉnh, huyện nói riêng. Những năm quađầutưcơsởhạtầng kỹ thuật huyệnNông Cống hết sức quan tâm và ưu tiên đầutư hàng đầu. Bên cạnh những kết quả đạt được của việc sửdụngvốn NSNN cho đầutưpháttriển CSHT GTNT, vẫn còn tồn tại và hạn chế như: đầutư manh mún, dàn trải…. dẫn đến kém hiệuquả và làm thất thoát nguồn vốn của Nhà nước.Nông Cống là một huyện thuần nông, việc huy đông nguồn vốnđầutưtừ nội bộ nền kinh tế của huyện còn hạn chế, chủ yếu dựa vào hỗ trợ của Ngânsách Trung ương và khai thác quỹ đất nên việc tiết kiệm và sửdụnghiệuquảvốnđầutư nói chung và đầutưpháttriển CSHT GTNT nói riêng là hết sức cấp thiết. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại Phòng Công Thương – UBND huyênNông Cống tôi đã chọn đề tài “Nâng caohiệuquảđầutưpháttriểncơsởhạtầnggiaothôngnôngthônsửdụngvốnNgânsáchNhànướctrênđịabànhuyênNôngCống,tỉnhThanhHóa ” làm khóa luận tốt nghiệp. 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệuquảđầutư và đề xuất giải pháp nângcaohiệuquảđầutưpháttriển 2 2 2 CSHT GTNT sửdụngvốn NSNN ở huyênNông Cống. 2.2.Mục tiêu cụ thể -Hệ thốnghóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về hiệuquảđầutưpháttriển CSHT GTNT sửdụngvốn NSNN. - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệuquảđầutưpháttriển CSHT GTNT sửdụngvốn NSNN ở huyênNông Cống. -Đề xuất giải pháp nângcaohiệuquảđầutưpháttriển CSHT GTNT sửdụngvốn NSNN ở huyênNông Cống. 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận được áp dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Theo phương pháp này, việc nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội không thực hiện trong trạng thái rời rạc, đơn lẻ mà luôn đặt trong mối liên hệ ràng buộc các sự vật, hiện tượng và trong sự vận động pháttriểntừ thấp đến cao, trong sự chuyển hoátừ lượng sang chất, từquá khứ đến hiện tại và tương lai Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian bao gồm: + Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành và các nguồn số liệu thống kê. + Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh vực đầutư GTNT đã được đang tải trên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết quả của các đợt điều tra của các tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các nhà khoa học, nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng + Trao đổi ý kiến trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực GTNT, Ban quản lý dự án, một vài đơn vị thi công trênđịabànhuyện 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu chủ yếu: hiệuquảđầutưpháttriển CSHT GTNT sửdụngvốn NSNN 3 3 3 - Đối tượng khảo sát: các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng GTNT, Ban quản lí dự án, người dân địa phương. 4.2.Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: các công trình đầutư CSHT giaothôngnôngthôntrênđịabànhuyệnNôngCống,tỉnhThanhHóa -Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng giai đoạn 2009-2012 và đề xuất giải pháp đến năm 2015. 4 4 4 PHẦN THỨ II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Những vấn đề lí luận và thực tiễn về hiệuquảđầutưpháttriển CSHT GTNT sửdụngvốn NSNN. 1.1 Lý luận cơbản về vốn NSNN 1.1.1. Khái niệm về NSNN VốnNgânsách thường được gọi là vốnngânsáchNhànướcvốnngânsách trung ương, vốnngânsách cấp Tỉnh, vốnngânsách cấp huyện, thị xã (Ngân sách Trung ương và ngânsáchĐịa phương). Vốnngânsách được hình thànhtừvốn tích luỹ của nền kinh tế và được Nhànước duy trì trong kế hoạch ngânsách để cấp cho các đơn vị thực hiện các kế hoạch Nhànước hàng năm, kế haọch 5 năm và kế hoạch dài hạn. Là nguồn vốn được huy động chủ yếu từ nguồn thu thuế và các loại phí, lệ phí. Đây là nguồn vốncó ý nghĩa quan trọng mặc dù vốnngânsách chỉ chiếm khoảng 13% tổng vốnđầutư xã hội, song là nguồn vốnNhànước chủ động điều hành, đầutư các lĩnh vực cần ưu tiên pháttriển then chốt của nền kinh tế những khu vực khó có khả năng thu hồi vốn, những lĩnh vực mà tư nhân hoặc doanh nghiệp không muốn hoặc không thể đầutư vào các dự án thuộc các lĩnh vực sau: Đầutư xây dựng các công trình kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội; đường giao thông, hạtầng đô thị, các công trình cho giáo dục - văn hoá xã hội, quản lý NhànướcĐầutư các dự án sự nghiệp kinh tế như: + Sự nghiệp giao thông; duy tu, bảo dưỡng, sữa chữa cầu đường. + Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi như: duy tu, bảo dưỡng các tuyến đê, kênh mương, các công trình lợi + Sự nghiệp thị chính: duy tu bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước + Các dự án điều tra cơ bản. Đầutư hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốncổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết cósự tham gia của Nhànước theo quy định của pháp luật. 5 5 5 Nguồn vốnngânsách nói chung được tập hợp từ các nguồn vốntrênđịabàn như: + Vốnngânsách Trung ương đầutưqua các Bộ, ngành trênđịa bàn. + Vốnngânsách Trung ương cân đối hoặc uỷ quyền quaNgânsáchđịa phương (Xây dựngcơbản tập trung, thiết bị nước ngoài ghi thu ghi chi, vốn chương trình quốc gia ) + Vốnngânsáchtừ các nguồn thu của địa phương được giữ lại ( cấp quyền sửdụng đất, bánnhà thuộc sở hữu Nhà nước, xổ số ) + Vốnngânsáchsự nghiệp cótính chất XDCB. 1.1.2. Vai trò của vốn NSNN đối với pháttriển CSHT GTNT Vốnđầutưtừ NSNN là nguồn vốnđầutưcơbản và quan trọng nhất để đầutưpháttriển CSHT như: bưu điện, thông tin liên lạc, đặc biệt là hệ thốnggiaothông ở nông thôn… Các công trình giaothông này là những công trình công cộng đòi hỏi một lượng vốnđầutư lớn nhưng thời gian thu hồi vốn dài và lợi nhuận thấp. Do đó, các nhàđầutư thường không muốn đầutư vào lĩnh vực này. Hiện nay, việc tham gia đầutưtừ các nguồn vốn ngoài NSNN là quá ít, để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu pháttriển đất nước, Nhànước phải sửdụngvốnđầutư cho pháttriển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng. Từ khó khăn về huy động vốn dẫn đến tiến độ thi công các công trình đầutưpháttriển các lĩnh vực kết cấu hạtầng cũng rất chậm chạp, trì trệ, một số công trình có tên trong mục đầutư đã được phê duyệt cứ phải xếp hàng mãi đến lượt, nhiều công trình không thể thực hiện được vì không đảm bảo vốnđầu tư. Ngoài ra vấn đề sửdựngvốn cho pháttriển các lĩnh vực kết cấu hạtầng cũng đang là vấn đề nhức nhối mà các ngành cần giải quyết. Đó là tình trạng thất thoát do tệ tham ô, tham nhũng, do việc thực hiện không đúng tiến độ kỹ thuật. Mà thất thoát vốnđầutư xây dựng CSHT thì rất lớn, gây lãng phí lớn. Ngoài ra vốnngânsách còn có ý nghĩa rất quan trọng để khơi dậy các nguồn vốn khác còn tiềm tàng đặc biệt là vốn trong dân cư, ở đây vốnngânsáchcótính chất “vốn mồi”, vốn hỗ trợ một phần như: chi để lập các dự án, các quy hoạch cần thiết để nhân dân và các tổ chức kinh tế khác đưa vốn vào đầutưphát triển. Vốnngânsách hỗ trợ một phần làm đường ngõ xóm phần còn lại cộng đồng dân cư tự đóng góp và quản lý sử dụng. Hình thức này được sửdụng phổ biến ở các nước đặc biệt trong việc 6 6 6 tham gia của nhân dân vào các dự án dịch vụ và hạtầng đô thị mới với các hình thức tài trợ xen kẽ, hợp vốn công - tư 1.2. Lý luận chung về đầutưpháttriển CSHT GTNT 1.2.1. Khái niệm đầutưpháttriển CSHT GTNT 1.2.1.1. Cơsởhạtầng CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thànhcơ cấu kinh tế của một xã hội, là tổ hợp các công trình vật chất kĩ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất, đời sống của dân cư được bố trí trên một phạm vi lãnh thổ nhất định. CSHT được chia làm 3 nhóm chính: CSHT kĩ thuật, CSHT xã hội, CSHT môi trường: + CSHT kĩ thuật bao gồm các công trình và phương tiện vật chất phục vị cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của xã hội như các con đường,hệ thống điện, bưu chính viễn thông,… +CSHT xã hội là các công trình và phương tiện để duy trì và pháttriển các nguồn lực như các cơsởgiáo dục đào tạo, các cơsở khám chữa bệnh và các cơsở đảm bảo đời sống và nângcaotinh thần của nhân dân như hệ thống công viên, các công trình đảm bảo an ninh xã hội. +CSHT môi trường bao gồm các công trình phục vụ cho bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước cũng như môi trường sống của con người như các công trình xử lí nước thải, rác thải. 1.2.1.2.Cơ sởhạtầngnôngthôn CSHT nôngthôn là một bộ phận tổng thể của CSHT kĩ thuật của nền kinh tế quốc dân. Đó là những hệ thống thiết bị và các công trình vật chất – kĩ thuật được tạo lập, pháttriển trong các vùng nôngthôn và trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp tạo thànhcơsở điều kiện chung cho pháttriển kinh tế - xã hội ở khu vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp. Nội dung tổng quát của CSHT nôngthôncó thể bao gồm hệ thống kiến trúc, thiết bị và công trình chủ yếu sau: +Hệ thống và các công trình thủy lợi, thủy nông, phòng chống thiên tai, bảo vệ và cải tạo đất đai, tài nguyên, môi trường trong nông nghiệp nôngthôn như: đê điều, cầu cống và kênh mương thủy lợi, các trạm bơm… 7 7 7 +Các hệ thống và công trình giaothông vận tải trong nông thôn: cầu cống, đường xá, kho tầng bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyên hàng hóa, giao lưu đi lại của dân cư. +Mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc… +Những công trình xử lý, khai thác và cung cấp nướcsạch sinh hoạt cho dân cư nông thôn, +Mạng lưới và cơsỏ thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vật tư, nguyên vật liệu… mà chủ yếu là những công trình chợ búa và tụ điểm giao lưu buôn bán. +Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kĩ thuật, trạm sản xuất và cung ứng giao giống vật nuôi cây trồng. Nội dung của cơsởhạtầng trong nôngthôn cũng như sự phân bố cấu trúc trình độ pháttriển của nó cósự khác biệt đáng kể giữa các khu vực, quốc gia cũng như các địa phương, vùng lãnh thổ của đất nước. Tại các nướcphát triển, CSHT nôngthôn còn bao gốm cả các hệ thống, công trình cung cấp gas, khí đốt, xử lí vá làm sạch nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho nông dân nghiệp vụ khuyến nông. 1.2.1.3.Cơ sởhạtầnggiaothôngnôngthôn CSHT GTNT là một bộ phận của CSHT nông thôn, bao gồm CSHT đường sông, đường mòn, đường đất phục vị sự đi lại trong nội bộ nông thôn,nằm pháttriển sản xuất và phục vụ giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội của các làng xã, thôn xóm. Hệ thống này nhằm bảo đảm cho các phương tiện cơ giới loại trung, nhẹ và xe thô sơqua lại. Đối tượng hưởng lợi ích trực tiếp của hệ thống GTNT sau khi xây dựng mới, nâng cấp là người dân nông thôn, bao gồm những nhóm người có nhu cầu và ưu tiên đi lại khác nhau như nông dân, doanh nhân,những người không có ruộng đất, cán bộ công nhân viên của các đơn vị phục vụ công cộng làm việc ở nông thôn… *Hệ thống CSHT GTNT CSHT GTNT bao gồm: +Mạng lưới đường GTNT: đường huyện, đường xã và đường thôn xóm, cầu cống, phà trên tuyến. +Đường sông và các công trình trên bờ 8 8 8 +Các CSHT giaothông mức độ thấp.Các đường mòn và đường nhỏ cho người đi bộ, xe thồ, xe máy và đội khi cho xe lướn, có tốc độ thấp đi lại là một phần mạng lưới giao thông, giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa đi lại của người dân. 1.2.2. Đặc điểm CSHT GTNT 1.2.2.1.Tính hệ thống, đồng bộ CSHT GTNT là một hệ thống cấu trúc phức tạp phân bố trên toàn lãnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm vi ảnh hưởng cao thấp khác nhau tới sựpháttriển kinh tế - xã hội của toàn bộ nông thôn, của vùng và làng xã. Tuy vậy, các bộ phận này có mối quan hệ gắn kết với nhau trong quá trình hoạt động, khai thác và sử dụng. Do vậy việc quy hoạch tổng thể pháttriển CSHT GTNT, phối hợp kết hợp giữa các bộ phận trong một hệ thống đồng bộ, sẽ giảm tối đa chi phí và tăng tối đa công dụng của các CSHT GTNT cả trong xây dựng cũng như trong quá trình vận hành, sử dụng. Tính chất đồng bộ, hợp lí trong việc phối kết hợp các yếu tố hạtầnggiaothông chỉ có ý nghĩa về kinh tế, mà còn có ý nghĩa về xã hội và nhân văn. Các công trình giaothông thường là các công trình lớn,chiếm chỗ trong không gian. Tính hợp lí của các công trình này là đem lại sự thay đổi lớn trong cảnh quan và có tác động tích cực trong các sinh hoạt của dân cư trong địa bàn. 1.2.2.2. Tính định hướng Đặc trưng này xuất pháttừ nhiều khía cạnh khác nhau của vị trí hệ thống GTNT: đầutư cao, thời gian sửdụng lâu dài, mở đường cho các hoạt động kinh tế - xã hôi phát triển… Đặc điểm này đòi hỏi trong pháttriển CSHT GTNT phải chú ý những vẫn đề chủ yếu sau: -CSHT giaothông của toàn bộ nông thôn, của vùng hay của làng xã cần được hình thành và pháttriển trước một bước và phù hợp với các hoạt động kinh tế - xã hội. Dựa trên các quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội để quyết định việc xây dựng CSHT 9 9 9 GTNT. Đến lượt mình, sựpháttriển CSHT về quy mô, chất lượng lại thể hiện định hướng pháttriển kinh tế - xã hội. Thực thiện tốt chiến lược ưu tiên trong pháttriển CSHT giaothông của toàn nông thôn, toàn vùng, từng địa phương trong mỗi giai đoạn pháttriển sẽ vừa quán triệt tốt đặc điểm về tính tiên phong định hướng, vừa giảm nhẹ nhu cầu huy động vốnđầutư do chỉ tập trung cao vào những công trình ưu tiên. 1.2.2.3.Tính địa phương, tính vùng và khu vực Việc xây dựng và pháttriển CSHT GTNT phụ thuộc váo nhiều yếu tố như: địa lí, địa hình, trình độ phát triển…Do địabànnôngthôn rộng, dân cư phân bố không đều và điều kiện sản xuất nông nghiệp vừa đa dạng, phức tạp lại vừa khác biệt lớn giữa các địa phương, các vùng sinh thái. Vì thế, hệ thống CSHT GTNT mang tính vùng và địa phương rõ nét. Điều này thể hiện cả trong quá trình tạo lập, xây dựng cũng như trong tổ chức quản lí, sửdụng chúng. Yêu cầu này đặt ra trong việc xác định phân bố hệ thống GTNT, thiết kế,đầu tư và sửdụng nguyên vật liệu, vừa đặt trong hệ thống chung của quốc gia, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng địa phương, từng vùng lãnh thổ. 1.2.2.4. Tính xã hội và tính công công caoTính xã hội và công bằng cao của các công trình giaothông ở nôngthôn thể hiện trong xây dựng và sửdụng Trong xây dựng, hầu hết các công trình đều được sửdụng nhằm phục vị việc đi lại, buôn bángiao lưu cho tất cả người dân, tất cả các cơsở kinh tế, dịch vụ. Trong xây dựng, mỗi loại công trình khác nhau có những nguồn vốn khác nhau từ các thành phần, các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân. Để việc xây dựng, quản lí, sửdụng các hệ thống đường nôngthôncó kết quả cần lưu ý: +Đảm bảo hài hòa giữa nhiệm vụ trong xây dựng và quyền lợi trong sửdụng các tuyến đường cụ thể. Nguyên tắc cơbản là gắn quyền lợi với nghĩa vụ. +Thực hiện tốt việc phân cấp trong xây dựng và quản lí sửdụnghiệuquả CSHT 10 10 10 [...]... thoát vốnđầu tư, theo đó mà vốnđầutư được sửdụnghiệuquả hoặc kém hiệuquả Trong quá trình khai thác sửdụng các đối tư ng đầutư hoàn thành, các chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tư ng này phát huy tác dụng tích cực hay tiêu cực Đó là điều kiện làm cho vốnđầutư được sửdụngcóhiệuquảcao hay thấp Công tác tổ chức quản lý vốnđầutư và quản lý đầutư xây dựng: Tổ chức quản lý đầu tư. .. dựng đường giao thôngnôngthôn Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/HU ngày 30/12/2008 của Ban Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) đã xây dựng Đề án Pháttriểngiaothông đường bộ huyện Thiệu Hóa giai đoạn 2009 - 2015” Nhờ đó, trong những năm qua, hệ thốnggiaothông (nhất là đường giao thôngnông thôn) trênđịabàn đã được huyện huy động các nguồn vốnđầutư xây dựng, góp phần pháttriển kinh... đồng văn minh, biểu hiện của việc sửdụngcóhiệuquảvốnđầutư 1.4 Kinh nghiệm nângcaohiệuquảđầutưpháttriển CSHT GTNT sửdụngvốn NSNN 1.4.1 Chung của cả nước 1.4.1.1 Tình hình chung Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Chính phủ nền sản xuất nông nghiệp, đời sống người nông dân cũng như cơ sởhạtầnggiaothôngnôngthôn đã cơbản thay đổi và đạt được những thành... án đầu tư, do vậy muốn thực hiện đầutưcóhiệuquả thì địa phương phải có các cơ chế quản lý vốn một cách hợp lý Đội ngũ cán bộ phải được đào tạo sâu về chuyên môn Đối với đơn vị thực hiện đầutư phải nghiên cứu, đầutư sao cho cóhiệuquảcao nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốnđầutư - Các nhân tố khách quan của địa phương tác động đến hiệuquả của công tác đầutưpháttriểntừ nguồn vốnngân sách. .. thì dự án đầutưcóhiệuquả và chỉ tiêu này càng lớn hơn không, hiệuquả càng cao Khi NPV = 0 thì dự án không bị lỗ xét trên khía cạnh tài chính nhưng không có lãi 1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sửdụnghiệuquảvốnđầutư - Các nhân tố chủ quan của địa phương và đơn vị thực hiện đầutư Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sửdụnghiệuquảvốnđầutưtừngânsáchNhànước là công... sựpháttriển KT - XH trênđịabàn - Cơ sởhạtầng được đầutưnâng cấp và mở rộng tạo điều kiện thu hut đầutư và thúc đẩy kinh tế xã hội pháttriển 2.1.3.2 Khó khăn - Cơ sởhạtầng còn thiếu nhiều và chưa được đầutư một cách đồng bộ, xa những trung tâm kinh tế lớn của đất nước, nên gặp nhiều khó khăn nên hạn chế thu hút đầutư của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài 34 34 34 - Nguồn thu ngân. .. Vốnđầutư / GDP do vốn tạo ra = Vốnđầu tư/ ∆GDP Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốnđầutư ở các nướcphát triển, ICOR thường lớn, từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn được sửdụng nhiều để thay thế cho lao động, do sửdụng công nghệ hiện đại có giá cao Còn ở các nước chậm pháttriển thì ICOR thường chỉ 2-3 do thiếu vốnđầu tư, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng. .. sửdụng trong kỳ: 14 14 I : Tổng vốnđầutư trong kỳ Hệ sốvốnđầutư càng lớn, biểu hiện hiệuquávốnđầutư càng cao > Các chỉ tiêu hiệuquảvốnđầutư ở tầm vi mô Là các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệuquảvốnđầutư ở tầm vi mô, tức là đo lường và đánh giá hiệuquả của từng dự án đầutư cụ thể; từng công trình xây dựngTrên giác độ toàn bộ nền kinh tế của một địa phương ta xét tổng hợp các chỉ... lợi ích trên chi phí (B/C) lớn, nhưng tổng lãi ròng vẫn nhỏ) 15 15 15 - Thời hạn thu hồi vốnđầutư ( T) Thời hạn thu hồi vốnđầutư xác định khoảng thời gian sốvốnđầutư bỏ vào thu hồi lại được hoàn toàn Thời hạn thu hồi vốnđầutưcó thể xác định theo thời hạn thu hồi vốn giản đơn (ký hiệu là T) và thời hạn thu hồi vốnđầutưcótính đến yếu tố thời gian của tiền (thời hạn thu hồi vốnđầutưcó chiết... xuất, nângcao mức sống của dân cư - Hệ số thực hiện vốnđầutư Hệ số thực hiện vốnđầutư là một chỉ tiêu hiệuquảvốnđầutư rất quan trọng, nó phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng vốnđầutư bỏ ra với các tài sản cố định (kết quả của vốnđầu tư) được đưa vào sửdụng Hệ số được tính theo công thức: Hu = FA/I Trong đó: Hu: Hệ số thực hiện vốnđầu tư; FA: 14 Giá trị TSCĐ được đưa vào sửdụng trong . huyên Nông Cống tôi đã chọn đề tài Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyên Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa ” làm khóa. là vốn ngân sách Nhà nước vốn ngân sách trung ương, vốn ngân sách cấp Tỉnh, vốn ngân sách cấp huyện, thị xã (Ngân sách Trung ương và ngân sách Địa phương). Vốn ngân sách được hình thành từ vốn. về hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN. - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN ở huyên Nông Cống. -Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu