Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết

Một phần của tài liệu Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh thanh hóa và bình phước) (tt) (Trang 27)

6.1 Giả thuyết nghiên cứu

Trong đầu tƣ xây dựng các công trình CSHT ở cấp thôn bản, ngƣời dân đã tham gia chủ yếu ở các khâu nhƣ tiếp nhận thông tin, họp thôn bản lựa chọn công trình, quyết định đầu từ, đóng góp các nguồn lực, giám sát đầu tƣ và quản lý vận hành công trình.

Các đặc điểm nhân khẩu xã hội nhƣ dân tộc, tuổi, giới tính và điều kiện kinh tế hộ gia đình của ngƣời dân ảnh hƣởng đến quá trình tham gia của cộng đồng. Thể chế chính sách và các nhân tố trung gian có vai trò thúc đẩy quá trình tham gia của ngƣời dân ở cấp xã/thôn.

6.2 Sơ đồ khung lý thuyết SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN Các tổ chức/đoàn thể ở cơ sở Đặc trưng lối sống văn hóa

Điều kiện kinh tế và khả năng đóng góp các nguồn lực Phân cấp và việc thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở Đặc điểm nhân

khẩu xã hội Hệ thống Chính quyền cơ sở

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abers, R. (1998). "Từ chủ nghĩa khách hàng đến sự hợp tác: Chính quyền địa phƣơng, chính sách tham gia và việc tổ chức dân sự ở Porto Allegre, Brazil". Chính trị và xã hội 26.

2. Antlov, và các tác giả khác, Sự tham gia của công dân vào quản trị địa phƣơng: kinh nghiệm của Thái Lan, Inđônêxia và Philipin. Logolink. Brington.

3. Bích Ngọc, “Quốc hội thể hiện sức mạnh và điểm yếu trong giám sát, VietnamNet, 23 tháng 3 năm 2004.

4. Estrella, M. và J. Gaventa (1997). Ai có trách nhiệm về thực tại? Giám sát và đánh giá mang tính tham gia: một báo cáo tổng kết (Tài liệu làm việc IDS, Sussex).

5. Goetz, AM và Gaventa, J. (2001) “Đƣa tiếng nói của ngƣời dân và trọng điểm khách hàng vào cung cấp dịch vụ". Tài liệu làm việc trang 138, Brighton, IDS. 6. Gomiero, T., và các tác giả khác (2000). "Miền núi Việt Nam: Khía cạnh môi

trƣờng và Kinh tế - xã hội của việc phân đất rừng và quá trình phá rừng", Môi trƣờng, Phát triển và tính Bền vững 2.

7. Hoàng Chí Bảo,Vấn đề quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản - Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006). 8. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động nâng cấp đô

thị tại chỗ - Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội, 2004. 9. Irene Norlund, Khỏa lấp sự cách biệt – Xã hội dân sự mới nổi tại Việt Nam, Hà

Nội, tháng 1 năm 2007.

10.J. London, "Tƣ duy lại hệ thống y tế và giáo dục phổ thông của Việt Nam," Tƣ duy lại Việt Nam, chủ biên, Duncan McCargo (London: Routledge Curzon, 2004).

11.Malarney, S.K. (1997). "Biến đổi văn hoá, đạo đức, và chính trị tại miền Bắc Việt Nam đƣơng thời," Tạp chí nghiêu cứu châu Á 56.

12.McElwee, P. (2004) "Anh nói bất hợp pháp, tôi nói hợp pháp: Quan hệ giữa việc khai thác rừng trái phép và sử dụng đất, nghèo đói và quyền sử dụng rừng ở Việt Nam", Tạp chí Lâm nghiệp bền vững 19.

13.Michael Dower, Bộ Cẩm nang Đào tạo và Thông tin về phát triển nông thôn toàn diện, NXB Nông Nghiệp Chi nhành TP Hồ chí Minh, Hà Nội, 2004.

14.Nan – Li, “Social Capital – A Theory of social structure and Action”.

15.Nawaz, R. (2004) "Phân cấp quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng cấp thôn xã: Nguyên tắc và cách tiếp cận: Dự án xây dựng năng lực phát triển nông thôn tổng hợp", Tài liệu chuẩn bị cho Hội nghị quan hệ đối tác hỗ trợ các xã nghèo nhất, tháng 11/2004.

16.Nguyễn Cảnh Nam (2004). Đánh giá năng lực thực hiện của Hội đồng Nhân dân xã: Báo cáo tóm tắt về kết quả đánh giá năng lực (Hà Nội: UNDP và cơ quan thƣờng trực Dịch vụ tƣ vấn phát triển Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế). 17.Nguyễn Ngọc Hợi, Nghiên cứu hành động Cùng tham gia trong Giảm nghèo và

Phát triển Nông thôn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2003).

18.Nguyễn Thị Thu, "Thực hiện Quy chế Dân chủ ở các phƣờng Quận 5 - thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - Thực trạng và giải pháp", Học việc Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005.

19.Nguyễn Thọ Vƣợng, Lập hồ sơ Cộng động theo phƣơng pháp cùng tham gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003.

20.Nguyễn Văn Sáu, Cộng đồng làng xã Việt Nam ngày nay .

21.Nguyễn Việt Khoa, Phƣơng pháp khuyến nông có sự tham gia của ngƣời dân, H: Nông nghiệp, 2003.

22.Painter, "Cải các hành chính công ở Việt Nam: Vấn đề và tiềm năng".

23.Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, “Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001.

24.Phan Đại Doãn, Quản lý xã hội nông thôn nƣớc ta hiện nay - Một số vấn đề và giải pháp, Chính trị Quốc gia, 1996.

25.Plein, L., và các tác giả khác (1998). Lập kế hoạch hữu cơ: cách tiếp cận mới về sự tham gia của ngƣời dân vào quản trị địa phƣơng", Tạp chí Khoa học Xã hội 35.

26.Shanks, và các tác giả khác (2004). Phát triển theo định hƣớng cộng đồng ở Việt Nam (Ngân hàng Thế giới và Bộ KH&ĐT - Nhóm); Biên bản hội thảo về Phát triển theo định hƣớng cộng đồng (Hà Nội: Ngân hàng Thế giới, Bộ KH&ĐT). 27.Tô Duy Hợp và Lƣơng Hồng Quang, Phát triển cộng đồng – Lý thuyết và vận

dụng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2000.

28.Tống Văn Chung, “Xã hội học Nông thôn”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000.

29.Trần thị Thu Trang, "Chính trị địa phƣơng và dân chủ tại cộng đồng ngƣời Mƣờng"; Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo (2004). Đánh giá nghèo theo phƣơng pháp tham gia: Báo cáo tổng hợp về sự tham gia, hành chính công và môi trƣờng (Hà Nội: Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo).

30.Trịnh Duy Luân, Hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn qua ý kiến ngƣời dân - Những nghiên cứu chọn lọc về Xã hội học Nông thôn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2004).

31.Trịnh Duy Luân, Những yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam- Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006).

32.Turk, C. (1999). Tiếng nói của ngƣời nghèo: Tổng hợp các đánh giá nghèo theo phƣơng pháp tham gia (Ngân hàng Thế giới và DFID phối hợp với ActionAid Vietnam, Oxfam (GB), Save the Children (UK) và Chƣơng trình MRDP Việt Nam-Thuỵ Điển: Vietnam); Đội đặc nhiệm về vấn đề nghèo, Đánh giá nghèo theo phƣơng pháp tham gia: Báo cáo tổng hợp về sự tham gia, quản trị công và môi trƣờng.

33.Vũ Thu Hiền, Sự tham gia của ngƣời dân trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, H: Chính trị Quốc gia, 2003.

34.AP (2005). "Dân làng Việt Nam đốt trụ sở chính quyền địa phƣơng, bắt quan chức làm con tin vì tranh chấp đất đai", Hãng thông tấn AP.

35.Báo cáo “Quản lý và Điều hành, Báo cáo phát triển Việt Nam 2005”, báo cáo chung của các nhà tài trợ cho Hội nghị CG 12/2004.

37.Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và UNDP, Dự án VIE/01/023, Báo cáo nghiên cứu Phân cấp quản lý đầu tƣ các công trình cơ sở hạ tầng tại cấp xã, Hà Nội - 2006.

38.Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội và UNDP, Đánh giá và lập kế hoạch cho tƣơng lai : Đánh giá Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về Xóa đói giảm nghèo và Chƣơng trình 135, Hà Nội – 2004.

39.Bộ Nội Vụ, Hệ thống chính trị cơ sở: thực trạng và một số giải pháp đổi mới. 40.Các giải pháp và hoạt động cứu trợ ở Việt Nam. Đánh giá nghèo và quản trị theo

phƣơng pháp tham gia ở tỉnh Đắc Lắc.

41.Các phƣơng pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng/ Dịch, giới thiệu: H – Nông nghiệp.

42.Dự án VIE 95/050 – Quy hoạch và quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng, Tƣ liệu của Viện Xã hội học, Hà Nội 1998.

43.GTZ (2003)./ "Dân chủ cơ sở và lập kế hoạch theo kiểu phân cấp: Biên bản Hội thảo Quốc gia tại Hà Nội" (GTZ/Viện QLKTTƢ/SFDP Sông Đà); GTZ (2003); "Hội thảo về thực hiện dân chủ cơ sở và lập kế hoạch ngân sách theo kiểu phân cấp", (GTZ/SFDP Sông Đà); Viện QLKTTƢ/SFSD/GTZ (2004). Phân cấp: các chính sách quốc gia và kinh nghiệm thực địa về phân cấp trong lập kế hoạch và ngân sách (Hà Nội: GTZ 2003).

44.http://www.authenticityconsulting.com/pub/misc/funder.htm - Strengthening Nonprofit Organizations: A Funder’s Guide to Capacity building

45.Nâng cao năng lực cộng đồng: Tài liệu huấn luyện về triển khai và thực hiện một dự án cho cộng đồng/ ngƣời dịch: Phạm Đình Toái – NXB Trẻ, 1997.

46.Phát triển lấy cộng đồng làm định hƣớng ở Việt Nam, Ngân hàng Thế gới và Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Hà Nội 2003.

47.Sổ tay hƣớng dẫn quản lý tƣới có sự tham gia của ngƣời dân (PIM) – H: Nông nghiệp, 2005.

48.SRV (2004). Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở (1998- 2003) (Hà Nội: Báo cáo của Chính phủ số 1154/CP-V.III).

49.Thanh tra Nhà nƣớc Việt Nam (2004). Cơ chế giám sát, kiểm toán và thanh tra ở Việt Nam (Hà Nội: NXB Tƣ pháp.

50.Thông tấn xã Việt Nam (2005). "Hội phụ nữ chú trọng cải thiện vị thế phụ nữ Việt Nam," Vietnam News.

51.UNDP, Tiếp cận công lý ở Việt Nam: Điều tra từ góc độ ngƣời dân, Hà Nội - 2004).

52.UNDP và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Đẩy mạnh chiếu sâu dân chủ và tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân ở Việt Nam, Hà Nội – 2006.

53.Viện Xã hội học, Quy chế dân chủ cơ sở và sự tham gia của ngƣời dân, Hà Nội tháng 11 – 2002.

54.Vietnam Solutions (Giải pháp Việt Nam), và các tác giả khác. Đánh giá nghèo và quản trị theo phƣơng pháp tham gia ở vùng ven biển mìên Trung và Tây nguyên. 55.Vietnam Solutions và ActionAid Vietnam (2003). Đánh giá nghèo và quản trị

Một phần của tài liệu Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh thanh hóa và bình phước) (tt) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)