1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

213 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

4.1.7 Kết quả sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình ...78 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ MỸ TRINH

Trang 3

Page i

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực

và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mỹ Trinh

Trang 4

cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Học viện Nông nghiệp Việt Nam

đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thànhLuận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn người dân và UBND các xã Khánh Nhạc,Khánh Mậu, Khánh Thiện, Khánh Thành huyện Yên Khánh; UBND huyệnYên Khánh; Văn phòng HĐND - UBND, Phòng Thống kê, Phòng CôngThương, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Khánh đã giúp đỡ, tạo điềukiện và cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu và hoàn thànhLuận văn này

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn ThịMinh Hiền đã dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình,chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiệnnghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh bản Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tếNông nghiệp

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên,khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong cuộc sống cũng nhưtrong quá trình học tập, nghiên cứu!

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Tác giả Luận văn

Nguyến Thị Mỹ Trinh

Trang 5

Page 3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH, HỘP vii

DANH MỤC VIẾT TĂT viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3

1.2.1 Mục tiêu chung .3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu .4

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .5

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .5

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 6

2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn .6

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 6

Trang 6

Page 4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

2.1.2 Sự cần thiết phải có sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường

giao thông nông thôn

17

2.1.3 Đặc điểm của đường giao thông nông thôn 18

2.1.4 Nội dung và các mức độ tham gia của cộng đồng 20

Trang 7

Page 5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

2.2 Cơ sở thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường

giao thông nông thôn

27

2.2.1 Kinh nghiệm phát triển đường giao thông nông thôn có sự tham gia của cộng đồng tại một số nước trên thế giới .27

2.2.2 Kinh nghiệm phát triển đường giao thông nông thôn có sự tham gia của cộng đồng tại Việt Nam .31

2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra 34

2.3 Những công trình nghiên cứu và kết quả có liên quan 35

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

3.1 Đặc điểm của huyện Yên Khánh 38

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39

3.2 Phương pháp nghiên cứu 46

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 46

3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 49

3.2.3 Các chỉ tiêu phân tích 50

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51

4.1 Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh .51

4.1.1 Khái quát về hệ thống giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh 51

4.1.2 Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch 56

4.1.3 Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong huy động tài chính 64

4.1.4 Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng 68

4.1.5 Mức độ và sự tham gia của cộng đồng trong giám sát, quản lý 73

Trang 8

4.1.7 Kết quả sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông

nông thôn tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

78

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường

giao thông nông

thôn 82

4.2.1 Điều kiện kinh tế của cộng đồng 82

Trang 9

Page 5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

4.2.2 Năng lực, nhận thức của cộng đồng về việc phát triển đường giao

thông nông thôn

83

4.2.3 Quy chế dân chủ ở địa phương 86

4.2.4 Các chính sách phát triển giao thông nông thôn 88

4.2.5 Tổ chức xây dựng, phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn

88 4.2.6 Trình độ chuyên môn, nhận thức của cán bộ quản lý 90

4.2.7 Sự phối hợp của các bên liên quan 91

4.3 Định hướng và giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh .92

4.3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng 92

4.3.2 Căn cứ đưa ra giải pháp 93

4.3.3 Một số giải pháp 95

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105

5.1 Kết luận 105

5.2 Kiến nghị 107

TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

PHỤ LỤC 111

Trang 10

Page 6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tình hình đất đai của huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 – 2011 41

Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 – 2011 43

Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế của huyện Yên Khánh trong giai đoạn 2010 – 2012 45

Bảng 3.4 Nội dung và phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 47

Bảng 3.5 Các phương pháp PRA và cách thức thực hiện 48

Bảng 4.1 Hiện trạng đường GTNT huyện Yên Khánh đến năm 2013 52

Bảng 4.2 Ý kiến của cộng đồng về sự tham gia vào giai đoạn trước khi xây dựng đường GTNT 61

Bảng 4.3 So sánh sự tham gia của cộng đồng vào kế hoạch làm đường GTNT do ngân sách Nhà nước đầu tư và do cộng đồng tự đóng góp 63

Bảng 4.4 Mức đóng góp theo từng loại đường của người dân 65

Bảng 4.5 Kết quả vai trò của cộng đồng trong các hoạt động xây dựng đường giao thông thôn xóm .69

Bảng 4.6 Ý kiến của cộng đồng về sự tham gia vào giai đoạn xây dựng đường GTNT71 Bảng 4.7 Ý kiến của cộng đồng trong tham gia giám sát, theo dõi xây dựng đường GTNT 73

Bảng 4.8 Ý kiến của cộng đồng về sự tham gia vào giai đoạn quản lý sử dụng, duy tu bảo dưỡng đường GTNT 76

Bảng 4.9 Kết quả trong xây dựng đường GTNT 78

Bảng 4.10 Kết quả trong các nội dung xây dựng, quản lý đường GTNT 79

Bảng 4.11 Thu nhập bình quân và tỷ lệ hộ nghèo của huyện Yên Khánh giai đoạn 2011 – 2013 82

Bảng 4.12 Trình độ của cộng đồng tham gia phát triển đường GTNT 84

Bảng 4.13 Lý do cộng đồng sự tham gia vào phát triển đường GTNT 85

Bảng 4.14 Ý kiến của cộng đồng về hình thức phát triển đường GTNT 87

Trang 12

Page vii

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

DANH MỤC HÌNH, HỘP

Hình 2.1 Vai trò của cộng đồng trong phát triển đường GTNT 22

Hình 4.1 Mô hình lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường tuyến huyện, liên xã, trục xã .57

Hình 4.2 Cây vấn đề về nguyên nhân cộng đồng không có vai trò xác định nhu cầu, khảo sát thiết kế, lập kế hoạch thực hiện công trình GTNT 58

Hình 4.3 Mô hình lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường thôn xóm 59

Hình 4.4 Cây vấn đề về vai trò của cộng đồng trong lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa đường giao thông thôn xóm 60

Hình 4.5 Sơ đồ người dân quản lý, duy tu, bảo dưỡng đường GTNT 75

Hộp 4.1 Niềm vui của cộng đồng khi có đường mới 67

Hộp 4.2 Ý thức đóng góp của người dân địa phương 85

Hộp 4.3 Việc làm đường chỉ thành công khi có sự hưởng ứng của cả cộng đồng 91

Trang 13

DT Diện tíchCSHT Cơ sở hạ tầngGTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân KT –

XH Kinh tế - xã hội QLDA Quản lý dự án

SL Số lượngUBND Ủy ban nhân dân

Trang 14

Page 1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, 70% dân số nước ta đang sống ở khu vực nông thôn Vì thế,

để đạt được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp có trình độ khoa học tiên tiến thì nhất thiết phải có sự đầu tư vàonông nghiệp, nông thôn, nhất là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

Cơ sở hạ tầng (CSHT) nông thôn phát triển sẽ tác động đến sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế của khu vực nông thôn, tạo điều kiện cạnh tranh lànhmạnh, tăng sức thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sức huy động nguồn vốntrong nước vào thị trường nông nghiệp, nông thôn

Giao thông nông thôn (GTNT) là một bộ phận quan trọng trong kết cấu

hạ tầng, là tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) khu vực nôngthôn Thực tế đã chứng minh, nơi nào CSHT giao thông hoàn chỉnh thì ở đó

KT – XH phát triển nhanh và bền vững Đặc biệt là hiện nay việc đầu tư xâydựng CSHT giao thông còn là một trong những tiêu chí và là nền tảng choviệc xây dựng nên diện mạo nông thôn mới GTNT là một trong những mắtxích thiết yếu, nối các vùng nông thôn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, khu đôthị, khu công nghiệp, khu chế xuất Những vùng có mạng lưới giao thông đảmbảo sẽ góp phần thu hút nguồn lao động, hạ giá thành trong sản xuất và

mở rộng thị trường nông thôn, kích thích kinh tế hộ nông dân tăng gia sảnxuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thu nhập của các hộ nông dân tăng, đờisống nông dân được nâng lên, thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo ở nôngthôn Chính vì vậy, việc phát triển đường GTNT là vấn đề có vai trò quantrọng trong chủ trương phát triển nông thôn bền vững theo hướng côngnghiệp hóa

Trang 16

Với mục đích thúc đẩy phát triển KT – XH khu vực nông thôn, thựchiện CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, trong giai đoạn tới đòi hỏi GTNTphải được ưu tiên, tập trung đầu tư xây dựng tạo bước chuyển đổi mạnh mẽ

cả về số lượng cũng như chất lượng Đồng thời, chú trọng nâng cao năng lựccho cộng đồng ở nông thôn, Đảng và Chính phủ đã ban hành các văn bản như:Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thựchiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003của Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Nghị định24/1999/NĐ- CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ Về việc ban hành Quy chế

tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện củanhân dân để xây dựng CSHT của các xã, thị trấn là cách tiếp cận, đánh giáđúng tình hình ở cơ sở, thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng và thể chế hoá,pháp quy hoá của Nhà nước về những nội dung, nguyên tắc, phương châmcho sinh hoạt dân chủ và huy động nguồn lực của cộng đồng

Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợithế, chưa đồng đều giữa các vùng và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển:nhiều tuyến đường bị hư hỏng hoặc không thể đi lại được trong mùa mưa; sốliệu báo cáo Chiến lược phát triển giao thông nông thôn đến 2020, tầmnhìn

Trang 17

149 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm; chất lượng đường còn rất thấp;dịch

Trang 18

áp đặt một chiều từ trên xuống dưới Tình trạng người dân khai thác côngtrình quá công suất thiết kế, lấn chiếm đất trong phạm vi hành lang an toàngiao thông, sử dụng sai mục đích, vai trò của cộng đồng chưa được đánh giáđúng mức, là những vấn đề bức xúc trong công tác phát triển đường GTNThiện nay.

Để góp phần tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi thực hiện nghiêncứu thực tế tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Đây là nơi có vị trí kháthuận lợi cho phát triển KT – XH Trong những năm qua, huyện YênKhánh đã bước đầu xây dựng mô hình Nông thôn mới và đạt được nhữngkết quả đáng kể Trong đó, phải kể đến sự tham gia của cộng đồng trong pháttriển đường GTNT của địa phương Vậy, sự tham gia của cộng đồng vàoquá trình triển khai thực hiện và đảm bảo chất lượng công trình như thế nào?Phương thức tham gia của cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đã đượcphát huy như thế nào? Những vấn đề tồn tại nào cần giải quyết? Đây lànhững vấn đề bức thiết cần được trả lời

Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sự tham gia

của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sự tham gia của cộng đồng trongphát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tìm ra nhữngyếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng

Trang 19

Page 6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

trong phát triển đường GTNT; từ đó, đề xuất một số giải pháp tăng cường

sự tham gia của cộng đồng và chất lượng của sự tham gia trong phát triểnđường GTNT

Trang 20

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng

và chất lượng của sự tham gia trong phát triển đường GTNT

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Để tập trung giải quyết được mục tiêu của đề tài đặt ra cần trả lời đượcnhững câu hỏi sau:

- Phát triển đường GTNT là gì? Sự tham gia của cộng đồng là gì, đượcthể hiện như thế nào trong phát triển đường GTNT? Thực tiễn sự tham giacủa cộng đồng trong phát triển đường giao thông tại các quốc qia, địaphương khác như thế nào? Bài học kinh nghiệm được rút ra là gì?

- Thực trạng phát triển đường GTNT tại huyện Yên Khánh hiện naynhư thế nào?

- Mức độ tham gia của cộng đồng thể hiện như thế nào và mức độtham gia được đánh giá ra sao?

- Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồngtrong phát triển đường GTNT? Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố như thếnào? Có những thuận lợi và còn tồn tại những bất cập, khó khăn nào trongviệc tham gia phát triển đường GTNT?

- Cần có giải pháp nào để tăng cường sự tham gia của cộng đồngtrong phát triển đường GTNT?

Trang 21

Page 8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Chủ thể nghiên cứu là sự tham gia của cộng đồng trong pháttriển đường GTNT tại huyện Yên Khánh với đối tượng là người dân, doanhnghiệp, chính quyền địa phương, các cơ quan, tổ chức có liên quan

Phạm vi không gian

Đề tài tập trung nghiên cứu về đường GTNT, sự tham gia của cộngđồng trong việc đóng góp, xây dựng, sử dụng và quản lý đường GTNT trênđịa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

Phạm vi thời gian

- Số liệu được thu thập trong 4 năm từ 2009 – 2013

- Thời gian thực hiện đề tài: tháng 8/2013 – tháng 8/2014

Trang 22

Page 9

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN

ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN

2.1 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phát triển đường giao thông nông thôn

2.1.1 Các khái niệm cơ bản

2.1.1.1 Cộng đồng

Mặc dù đã có từ cuối thế kỷ 19 nhưng đến năm 1915, khái niệm cộngđồng mới được bắt đầu khảo sát một cách khoa học qua nghiên cứu củaC.J.Galpin về mối quan hệ giữa các làng thôn với môi trường xung quanh Từ

đó đến nay đã có rất nhiều tác giả đưa ra định nghĩa khác nhau về cộng đồngdựa trên việc chú trọng đến các yếu tố khác biệt như lãnh thổ, nhân sự, đờisống,

McMillan (1976) cho rằng khái niệm cộng đồng chỉ có được khi hội tụ

đủ những yếu tố: một căn cước chung, cảm giác cá nhân mình quan trọng đốivới tất cả những người khác và đối với cộng đồng, niềm tin chung về lợi íchcủa bản thân như một thành viên của cộng đồng

Cohen (1985) nhận xét biên giới cộng đồng có thể là biên giới địa lý,ghi được trên bản đồ, nhưng cũng có thể là biên giới theo ý nghĩa khác nhưchung tộc, tôn giáo, như: cộng đồng người Mỹ gốc Hoa, cộng đồng ngườitheo Thiên Chúa giáo, cộng đồng người theo Phật giáo,

Dựa trên nghiên cứu của các tác giả trước đó, Willmott (1986) đã

đề cập đến ba yếu tố quan trọng tạo nên cộng đồng: lãnh thổ; mối quantâm chung (về chủng tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, quyền lợi, ); sự gắn bó giữacác thành viên, đây là yếu tố quan trọng nhất vì một nhóm người ở gần

Trang 24

Page 11

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

Từ những phân tích trên, có thể thấy khái niệm cộng đồng được

sử dụng để chỉ mối quan hệ và tương tác giữa các cá nhân trong những nhómngười khác nhau; là đặc thù mang tính tập thể trong tất cả các lĩnh vựcđời sống, hoạt động xã hội có những đặc điểm tương đối khác nhau về quy

mô và hoạt động Cộng đồng có thể chung cho tất cả mọi người như cộngđồng nhân loại, cộng đồng dân tộc, nhưng cũng có thể rất cụ thể cho các đơn

vị xã hội cơ bản như làng, xã, hay một nhóm xã hội có những đặc tính xã hộichung về lý tưởng, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, Như vậy, khi nhắcđến một cộng đồng, ta phải xác định được thành viên cộng đồng gồmnhững ai, đặc điểm đặc thù của cộng đồng đó và sự ràng buộc, kết nối giữacác thành viên trong cộng đồng với nhau là gì

Theo Tô Duy Hợp và cộng sự (2000), cộng đồng là một thực thể xã hội

có cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một nhóm ngườicùng chia sẻ và chịu sự ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích chung được thiếtlập thông qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên Các đặc điểm và lợiích chung đó rất đa dạng: đặc điểm về kinh tế, xã hội, nhân văn, môitrường, huyết thống, tổ chức, vùng địa lý hoặc các khía cạnh về tâm lý,quan điểm, mối quan tâm Cộng đồng có quy mô khác nhau tùy thuộcvào đặc trưng chung của mỗi cộng đồng được xác định Cộng đồng cóthể là một nhóm người cùng sống với nhau trong một khu vực địa lý cụ thể,cũng có thể có chung đặc điểm tâm lý, nhu cầu sử dụng các tài nguyên vàtương tác trao đổi thường xuyên để đạt được những mục đích chung của

họ Tuy nhiên, cộng đồng cũng có thể là những nhóm người từ các khuvực địa lý khác nhau nhưng có chung các đặc điểm chung về kinh tế, xã hội,nhân văn, môi trường, huyết thống, tổ chức, quan điểm và mối quan tâm,

Như vậy, cộng đồng là một nhóm người có cùng một hay nhiềuđặc điểm chung nào đó Tuy nhiên, khái niệm cộng đồng không đơn thuần để

Trang 26

Tóm lại, ta có thể hiểu cộng đồng là một tập thể, nhóm sinh sống, làmviệc trong một khu vực nhất định hoặc cộng đồng là một tập hợp những đốitượng cùng sống chung trong một môi trường (môi trường kinh tế, vănhóa, xã hội, ), thường có mối quan tâm chung như nhu cầu, lợi ích, nguycơ,

Trong đề tài này, tôi tập trung tìm hiểu về cộng đồng hưởng lợi từ cáccông trình đường GTNT trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Đó

là người dân địa phương và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện

2.1.1.2 CSHT nông thôn

Cơ sở hạ tầng

CSHT là tổng thể các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và kiến trúcđóng vai trò nền tảng cơ bản cho hoạt động KT – XH được diễn ra một cáchbình thường

Hệ thống CSHT bao gồm: CSHT kinh tế và CSHT xã hội

- CSHT kinh tế là những công trình phục vụ sản xuất như hệ thống giaothông, hệ thống điện, sân bay…

- CSHT xã hội là toàn bộ các cơ sở thiết bị và công trình phục vụ chohoạt động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hóa tinh thần của dân cư nhưtrường học, trạm xá, bệnh viện, công viên, các nơi vui chơi giải trí…

CSHT nông thôn

CSHT nông thôn là một bộ phận của tổng thể CSHT vật chất – kỹ thuậtcủa nền kinh tế quốc dân Đó là một hệ thống các thiết bị và công trìnhvật chất kỹ thuật được tạo lập, phân bổ phát triển trong các vùng nông

Trang 28

Page 15

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

Hệ thống CSHT nông thôn bao gồm những hệ thống cấu trúc, thiết bị

và công trình chủ yếu sau:

- Hệ thống giao thông bao gồm các tuyến giao thông liên thôn, liên xã,liên huyện và các tuyến đường làng, ngõ xóm và giao thông nội đồng

- Hệ thống các công trình thủy lợi, thủy nông, phòng chống thiên tai,bảo vệ và cải tạo đất đai tài nguyên môi trường trong nông ngiệp, nông thônnhư: đề điều, kè đập, cầu cống, kênh mương thủy lợi, các trạm bơm…

- Mạng lưới thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc

- Công trình xử lý, khai thác và cung cấp nước sinh hoạt cho dân cưnông thôn

- Mạng lưới và cơ sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vật tư, nguyênvật liệu, mà chủ yếu là các công trình chợ búa và tụ điểm giao lưu buôn bán

- Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao khoa học côngnghệ kỹ thuật; trạm, trại sản xuất và cung ứng giống vật nuôi cây trồng

Nội dung CSHT nông thôn cũng như sự phân bố, cấu trúc, trình độ pháttriển của nó có sự khác biệt đáng kể của nó giữa các khu vực, quốc gia cũngnhư địa phương và các vùng lãnh thổ Tại các nước phát triển, CSHT nôngthôn còn bao gồm cả các hệ thống, công trình cung cấp gas, khí đốt, xử lý vàlàm sạch nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho nông dân dịch vụkhuyến nông (Hoàng Mạnh Quân, 2007)

2.1.1.3 Đường giao thông nông thôn

Đường giao thông nông thôn

Đường GTNT là một bộ phận của CSHT nông thôn bao gồm các đườngliên thôn, liên xã, liên huyện và hệ thống giao thông nội đồng, phục vụ sự đilại trong nội bộ nông thôn, nhằm phát triển sản xuất và phục vụ giao lưu KT –

Trang 30

họ, mà còn là phương tiện để cung cấp đầu vào sản xuất và các dịch vụ hỗ trợcho khu vực nông thôn của các thành phần kinh tế quốc doanh và tư nhân(Đỗ Hoài Nam và Lê Cao Đoàn, 2001) Đối tượng hưởng lợi trực tiếp của

hệ thống GTNT sau khi xây dựng mới hay nâng cấp là người dân nông thôntại nơi triển khai dự án bao gồm các nhóm người có nhu cầu và ưu tiên

đi lại khác nhau như nông dân, doanh nhân, cán bộ đơn vị phục vụ công cộnglàm việc tại nông thôn…

Hệ thống đường GTNT, bao gồm:

- Đường huyện, đường xã và đường thôn xóm, cầu cống, phà trên tuyến

- Đường sông và các công trình trên bờ

- Đường GTNT ở mức độ thấp (các tuyến đường mòn, đường đất khôngcho xe cơ giới đi lại mà chỉ cho phép người đi bộ, xe đạp, xe máy…đi lại)

Vai trò của đường GTNT

- Tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội chonhân dân trong khu vực có mạng lưới giao thông (Đỗ Xuân Nghĩa, 2009)

+ Tác động kinh tế của đường GTNT gắn với sự phát triển sản xuất nôngnghiệp được thể hiện cụ thể bằng việc nâng cao sản lượng cây trồng, mở rộngdiện tích đất canh tác và nâng cao thu nhập của người nông dân Nhờ đường

sá đi lại thuận tiện người nông dân có điều kiện tiếp xúc và mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, quay vòng vốn nhanh để tái sản xuất kịp thời

vụ, nhờ vậy họ càng thêm hăng hái đẩy mạnh sản xuất Mặt khác, khi cóđường giao thông tốt các vùng sản xuất nông nghiệp lại từng phần thuận tiện,các lái buôn mang ô tô đến mua nông sản ngay tại cánh đồng hay trang trại lúc

Trang 32

+ Về mặt xã hội: Nếu xét về mặt kinh tế đường xá nông thôn có tácđộng tới sản xuất, sản phẩm và thu nhập của nông dân, thì mặt xã hội nó lại làyếu tố đầu tiên góp phần nâng cao văn hoá, sức khoẻ và mở mang dân trí chocộng đồng dân cư đông đảo sống ngoài khu vực thành thị.

+ Về y tế: Đường sá tốt tạo cho người dân thuận tiện trong việc

đi khám - chữa bệnh và tới các trung tâm dịch vụ cũng như dễ dàng tiếpxúc, chấp nhận các tiến bộ y học như bảo vệ sức khoẻ, phòng tránh cácbệnh xã hội Và đặc biệt là việc áp dụng các biện pháp kế hoạch hoá giađình, giảm mức độ tăng dân số, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em và bảo

vệ sức khoẻ cho nguời già…

+ Về giáo dục: Hệ thống đường xá được mở rộng sẽ khuyến khích trẻ

em tới lớp, làm giảm tỷ lệ thất học ở trẻ em nông thôn Với phần lớn giáo viênsống ở thành thị xã, thị trấn, đường giao thông thuận tiện có tác dụng thuhút họ tới dạy ở các trường làng; tránh cho họ sự ngại ngần khi phải đi lạikhó khăn và tạo điều kiện ban đầu để họ yên tâm làm việc

+ Giao thông thuận lợi còn góp phần vào việc giải phóng phụ

nữ, khuyến khích họ lui tới các trung tâm dịch vụ văn hoá, thể thao ởngoài làng xã, tăng cơ hội tiếp xúc và khả năng thay đổi nếp nghĩ Do đó,

có thể thoát khỏi những hủ tục, tập quán lạc hậu trói buộc người phụ nữnông thôn từ bao đời nay, không biết gì ngoài việc đồng áng, nội trợ Với cáclàng quê ở nước ta, việc đi lại, tiếp xúc với khu vực thành thị còn có tácdụng nhân đạo tạo khả năng cho phụ nữ có cơ hội tìm được hạnh phúc

Trang 34

- Tác động mạnh và tích cực đến quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu KT – XH nông thôn.

Thông qua việc đảm bảo các điều kiện cơ bản, cần thiết cho sản xuất vàthúc đẩy sản xuất phát triển, thì các nhân tố và điều kiện CSHT giao thông ởnông thôn cũng đồng thời tác động tới quá trình làm thay đổi cơ cấu sảnxuất và cơ cấu kinh tế ở khu vực này

Trước hết, việc mở rộng hệ thống giao thông không chỉ tạo điều kiện

cho việc thâm canh mở rộng diện tích và tăng năng suất sản lượng cây trồng

mà còn dẫn tới quá trình đa dạng hoá nền nông nghiệp, với những thay đổi rấtlớn về cơ cấu sử dụng đất đai, mùa vụ, cơ cấu về các loại cây trồng cũng như

cơ cấu lao động và sự phân bố các nguồn lực khác trong nông nghiệp, nôngthôn Tại phần lớn các nước nông nghiệp lạc hậu hoặc trong giai đoạn đầuquá độ nông – công nghiệp, những thay đổi này thường diễn ra theo xuhướng thâm canh cao các loại cây lương thực, mở rộng canh tác cây côngnghiệp, thực phẩm và phát triển ngành chăn nuôi Trong điều kiện có sự tácđộng của thị trường nói chung, các loại cây trồng và vật nuôi có giá trị caohơn đã thay thế cho loại cây có giá trị thấp hơn Đây cũng là thực tế diễn ra ởnhiều vùng nông thôn, nông nghiệp nước ta hiện nay

Trang 35

Page 22

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

Hai là, tác động mạnh mẽ đến các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh

doanh khác ngoài nông nghiệp ở nông thôn như: công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, vận tải, xây dựng… Đường xá và các công trình công cộng vươn tớiđâu thì các lĩnh vực này hoạt động tới đó Do vậy, nguồn vốn, lao động đầu tưvào lĩnh vực phi nông nghiệp cũng như thu nhập từ các hoạt động này ngàycàng tăng Mặt khác, bản thân các hệ thống và các công trình CSHT ở nôngthôn cũng đòi hỏi phải đầu tư ngày càng nhiều để đảm bảo cho việc duytrì, vận hành và tái tạo chúng Tất cả các tác động đó dẫn tới sự thay đổi đáng

kể trong cơ cấu kinh tế của một vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế nôngnghiệp Trong đó, sự chuyển dịch theo hướng nông - công nghiệp (hay côngnghiệp hoá) thể hiện rõ nét và phổ biến

Ba là, đường GTNT là tiền đề và điều kiện cho quá trình phân bố lại

dân cư, lao động và lực lượng sản xuất trong nông nghiệp và các ngànhkhác ở nông thôn cũng như trong nền kinh tế quốc dân Vai trò này thể hiện

rõ nét ở trong vùng khai hoang, xây dựng vùng kinh tế mới, những vùng nôngthôn đang được đô thị hoá hoặc sự chuyển dịch của lao động và nguồn vốn

từ nông thôn ra thành thị, từ nông nghiệp sang công nghiệp

- Đường GTNT là điều kiện cho việc mở rộng thị trường nông nghiệpnông thôn, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển

Trong khi đảm bảo cung cấp các điều kiện cần thiết cho sản xuất cũngnhư lưu thông trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong nông nghiệp, nôngthôn thì các yếu tố hạ tầng giao thông cũng đồng thời mở rộng thị trườnghàng hoá và tăng cường quan hệ giao lưu trong khu vực này

Sự phát triển của GTNT tạo điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp pháttriển, làm tăng đáng kể khối lượng hàng hoá và khả năng trao đổi Điều

đó cho thấy những tác động có tính lan toả của CSHT đóng vai trò tíchcực Những tác động và ảnh hưởng của các yếu tố đường giao thông không

Trang 37

- Đường GTNT góp phần cải thiện và nâng cao đời sống dân cư nông thôn Trước hết có thể nhìn nhận và đánh giá sự đảm bảo của các yếu tố và

điều kiện CSHT giao thông cho việc giải quyết những vấn đề cơ bản trong đờisống xã hội nông thôn như:

+ Góp phần thúc đẩy hoạt động văn hoá, xã hội, tôn tạo và phát triểnnhững công trình và giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao dân trí đờisống tinh thần của dân cư nông thôn

+ Đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ công cộngnhư giao lưu đi lại, thông tin liên lạc… và các loại hàng hoá khác

+ Cung cấp cho dân cư nông thôn nguồn nước sạch sinh hoạt vàđảm bảo tốt hơn các điều kiện vệ sinh môi trường

Việc giải quyết những vấn đề trên và những tiến bộ trong đời sống vănhóa, xã hội nói chung ở nông thôn phụ thuộc rất lớn vào tình trạng vàkhả năng phát triển các yếu tố CSHT nông thôn nói chung và đường GTNT nóiriêng Sự mở rộng mạng lưới giao thông, cải tạo hệ thống điện nướcsinh hoạt… cho dân cư có thể làm thay đổi và nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của cá nhân trong mỗi cộng đồng dân cư nông thôn

Nói cách khác, sự phát triển đường GTNT sẽ góp phần quan trọng vàoviệc cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt, làm tăng phúc lợi xãhội và chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn Từ đó, tạo khảnăng giảm bớt chênh lệch, khác biệt về thu nhập và hưởng thụ vật chất, văn

Trang 39

Page 26

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh

tế

Tóm lại, vai trò của các yếu tố và điều kiện đường GTNT nói chung và

ở Việt Nam nói riêng là hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự tăngtrưởng kinh tế và phát triển toàn diện nền kinh tế, xã hội của khu vực này Vaitrò và ý nghĩa của chúng càng thể hiện đầy đủ, sâu sắc trong điều kiện CNH –HĐH, chuyển nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn từ sản xuất nhỏ sang sảnxuất hàng hoá và kinh tế thị trường Vì vậy, việc chú trọng đầu tư cho đườngGTNT là vô cùng cần thiết, đòi hỏi sự quan tâm của Nhà nước cùng các cấpchính quyền

và đánh giá các hoạt động phát triển của người dân

Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển đường GTNT có một số đặcđiểm chủ yếu sau:

- Người tham gia là người hưởng lợi từ các công trình GTNT, họ vừa làphương tiện vừa là mục đích Do đó, mọi người dân được tham gia họp, cùngnhau bàn bạc và cùng nhau giám sát, nghiệm thu thành quả của mình

Trang 40

- Hầu hết các công trình đầu tư xây dựng và quản lý các công trình xâydựng giao thông nói chung và công trình GTNT nói riêng đều có nhu cầu sửdụng vốn khá lớn, với điều kiện còn hạn chế về tài chính, cộng đồng hưởnglợi chủ yếu tham gia trong các công trình quy mô nhỏ, chi phí thấp và đónggóp chủ yếu vẫn là sức lao động.

- Cộng đồng thường muốn vai trò của họ trong các dự án đường đượcnâng cao Họ muốn rằng họ là người đầu tiên được hưởng lợi và là nhữngngười có liên quan chặt chẽ đến chất lượng và sự bền vững của các công trìnhnày (Nguyễn Ngọc Hợi, 2003)

2.1.1.5 Phát triển đường GTNT

Phát triển không những là tăng về số lượng mà còn phong phú hơn vềchủng loại, chất lượng và phù hợp hơn về cơ cấu, phân bố của cải Phát triểnđường GTNT không chỉ là tăng lên về số lượng, chiều dài mà còn đảm bảochất lượng các công trình, đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể KT – XHcủa địa phương

Do tính chất quan trọng của GTNT với phát triển KT – XH, cần thiếtphải đầu tư và phát triển đường GTNT

Do tính chất phức tạp của công trình giao thông, không tập trung

mà phân bố rải rác khắp các thôn xóm nên đòi hỏi phải có quy hoạch tổng thể

để xây dựng đường GTNT hợp lý phục vụ cho phát triển KT – XH Vì vậy, việcđầu tư xây dựng đường GTNT đòi hỏi một số lượng vốn lớn mới có thể đápứng được

Ngày đăng: 15/03/2019, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giao thông vận tải, 1992, Đường giao thông nông thôn – têu chuẩn thiết kế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường giao thông nông thôn – têuchuẩn thiết kế
2. Chính phủ, 2009, Nghị định số 35/2009/NĐ – CP ngày 3 tháng 3 năm 2009 về Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến nam 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến nam 2020,tầm nhìn đến năm 2030
5. Công ty Tư vấn Mekong Economics, 2005, Chương trình tếp cận công đồng Đông Nam Á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tếp cậncông đồng Đông Nam Á
6. Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà – Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyễn Trọng Đắc, 2005, Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
7. Nguyễn Ngọc Hợi, 2003, Nghiên cứu hành động cùng tham gia trong giảm nghèo và phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hành động cùng tham giatrong giảm nghèo và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
8. Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang, 2000, Phát triển cộng đồng: Lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng: Lýthuyết và vận dụng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
9. Đỗ Hoài Nam – Lê Cao Đoàn, 2001, Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hạ tầng cơ sở nôngthôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoahọc xã hội
10. Hoàng Mạnh Quân, 2007, Giáo trình Lập và quản lý các dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lập và quản lý các dự án pháttriển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
3. Chính phủ, 2011, Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT, ngày 8 tháng 7 năm 2011, về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
4. Chính phủ, 2004, Nghị định số 186/2004/NĐ-CP, ngày 5 tháng 11 năm 2004, quy định về Quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Khác
11. Nguyễn Quang Thương, 2005, Đánh giá tác động của dự án phát triển cơ sở hạ tầng thuộc Chương trình 135 đối với sinh kế của người dân tại Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w