Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
418,5 KB
Nội dung
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THANH GIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝCÁCTRUNGTÂMGIÁO DỤC THƯỜNGXUYÊNTỈNHBÌNHPHƯỚC Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: QUẢNLÝGIÁO DỤC Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝGIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Huế, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Demo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Văn Thanh ii Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành ơn: Hội đồng đào tạo Cao học ngành QuảnlýGiáo dục Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; thầy cô CB-CNV nhà trường giảng dạy, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm thầy PGS TS Phùng Đình Mẫn, Phó Giám đốc trungtâm ĐTTX - Đại học Huế - người Thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành luận văn cách tốt đẹp Xin cảm ơn thầy cô CB-GV-CNV TrungtâmGiáo dục thường xun tỉnhBìnhPhước giúp tơi tìm hiểu thực trạng Trungtâm góp ý kiến để đề tài thành công Mặc dù đề tài đầu tư nhiều, song điều kiện lực có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn./ Demo Version - Select.Pdf SDK Huế, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Thanh iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Phạm vi nghiên cứu: 8 Đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝTRUNGTÂMGIÁO DỤC THƯỜNGXUYÊN .10 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quảnlý 11 1.2.2 Quảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyên 16 1.2.3 Cánquảnlýpháttriểnđộingũcánquảnlý GD .17 1.2.4 Demo Pháttriểnđộingũcánquảnlýtrung Version - Select.Pdf SDKtâm giáo dục thườngxuyên 19 1.3 Vị trí, vai trò, mục tiêu nhiệm vụ cán QL trungtâmgiáo dục thườngxuyên .19 1.3.1 Vị trí, vai trò cánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyên 19 1.3.2 Nhiệm vụ cán QL trungtâmgiáo dục thườngxuyên 21 1.3.3 Yêu cầu cánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyên .22 1.4 Yêu cầu pháttriểnđộingũcánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyên 26 1.5 Nội dung công tác pháttriểnđộingũcánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyên .27 1.5.1 Tuyển dụng 27 1.5.2 Đào tạo bồi dưỡng 28 1.5.3 Sử dụng 28 1.5.4 Các sách hỗ trợ, đãi ngộ 29 1.6 Nhiệm vụ trungtâmgiáo dục thườngxuyên vai trò giám đốc pháttriểnđộingũcánquảnlý 29 1.7 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝCÁCTRUNGTÂMGIÁO DỤC THƯỜNGXUYÊNTỈNHBÌNHPHƯỚC 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm KT-XH, giáo dục đào tạo tỉnhBìnhPhước 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnhBìnhPhước .31 2.1.2 Đặc điểm KT-XH tỉnhBìnhPhước 31 2.1.3 Đặc điểm Giáo dục Đào tạo tỉnhBìnhPhước 33 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 38 2.2.4 Phương pháp khảo sát 39 2.3 Tình hình hoạt động trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 39 2.3.1 Hệ thống trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 39 2.3.2 Tổ chức máy trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 39 2.3.3 Về sở vật chất 40 2.3.4 Về độingũcángiáo viên, công nhân viên trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 40 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.5 Số lượng học sinh, sinh viên, học viên 41 2.4 Thực trạng độingũcánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 42 2.4.1 Về số lượng 42 2.4.2 Về chất lượng .43 2.4.3 Về thâm niên công tác quảnlý .44 2.4.4 Về chun mơn, trị nghiệp vụ QL (xem bảng 2.9) 45 2.4.5 Về phẩm chất lực 45 2.4.6 Những yêu cầu cần đạt GĐ trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 49 2.4.7 Đánh giá chung độingũcánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 52 2.5 Thực trạng pháttriểnđộingũcánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước .53 2.5.1 Nhận thức xây dựngđộingũcánquảnlý 53 2.5.2 Công tác quy hoạch nguồn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi nhiệm luân chuyển vị trí 54 2.5.3 Công tác bồi dưỡng, đào tạo 55 2.5.4 Cơ cấu tổ chức trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 55 2.5.5 Chế độ sách thực NĐ 43/CP qui chế chi tiêu nội trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước .56 CHƯƠNG CÁCGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝCÁCTRUNGTÂMGIÁO DỤC THƯỜNGXUYÊNTỈNHBÌNHPHƯỚC 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất giảipháppháttriểnđộingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 60 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống khoa học 60 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 60 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 61 3.2 Những sở xác lập giải pháp: .61 3.2.1 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta pháttriểnđộingũcánquảnlý 61 3.2.2 Phương hướng pháttriểnGiáo dục Đào tạo BìnhPhước đến năm 2020 63 3.3 Cácgiảipháp cụ thể: 64 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3.1 Nhóm giảipháp nâng cao nhận thức cho độingũcánquảnlý cấp độingũcánquảnlýtrungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 64 3.3.2 Nhóm giảipháp cơng tác tổ chức, hành 67 3.3.3 Nhóm giảipháp đào tạo bồi dưỡng 74 3.3.4 Nhóm giảipháp chế độ sách 78 3.3 Mối quan hệ giảipháp 82 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết hợp lí giảipháp 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT BP BìnhPhước BGĐ Ban giám đốc BD Bồi dưỡng CB Cán CBQL Cánquảnlý CB-GV-CNV Cán bộ, giáo viên, công nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học 10 CĐ Cao đẳng 11 ĐN Độingũ 12 GDTX Giáo dục thườngxuyên 13 GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo 14 GDCQ, dục SDK quy, Demo VersionGiáo - Select.Pdf GDKCQ giáo dục khơng quy 15 GĐ, PGĐ Giám đốc, Phó Giám đốc 16 THCN Trung học chuyên nghiệp 17 KT-XH Kinh tế - Xã hội 18 TP, PTP Trưởng phòng, Phó trưởng phòng 19 TT, PTT Tổ trưởng, Phó tổ trưởng 20 TrT Trungtâm 21 TTHTCĐ Trungtâm học tập cộng đồng 22 TT GDTX TrungtâmGiáo dục thườngxuyên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gần 30 năm đất nước ta tiến hành đổi nói chung, Giáo dục Việt Nam tiến hành cải cách (3 lần) đạt nhiều thành tựu đáng kể nhằm góp phần quan trọng vào thắng lợi cơng đổi đất nước Tuy nhiên, trước tình hình pháttriển vũ bão khoa học kỹ thuật, tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, đặc biệt xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, ngành giáo dục bộc lộ hạn chế, yếu kém, gây xúc xã hội, thời gian gần Đó sách, chế giảipháp khơng phù hợp Trong bất cập đó, đáng ý công tác xây dựngpháttriển nguồn nhân lực không đáp ứng số lượng chất lượng nhiều lĩnh vực Để đạt mục tiêu xây dựng đất nước ta: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công văn minh” ngun nhân hàng đầu định thắng lợi, pháttriển nguồn lực người, đáp ứng pháttriển đất nước hội nhập quốc tế Điều Đảng ta định hướng nhiều lần qua kỳ Đại hội hội Demo Version - Select.Pdf SDK nghị Trung ương: Ngay từ Nghị Trung ương 2, Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Đảng ta có chủ trương coi “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” đòn bẩy quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm thực thắng lợi mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn đầu thời kỳ độ Đại hội đại biểu toàn Quốc lần IX, Đảng định hướng chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo sở hạ tầng để “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Tại Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định: “Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi pháttriểngiáo dục đào tạo, … tảng động lực nghiệp CNH, HĐH Con người trở thành nguồn lực thực nhân lực có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi thực tiễn pháttriển KT - XH Đại hội đại biểu toàn quốc lần X nhấn mạnh mục tiêu công tác cán “xây dựngđộingũcán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, … có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH” Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hội nghị Trung ương VIII giành nhiều thời gian tâm huyết tổng kết thành tựu mà ngành GD đạt yếu kém, bất cập giáo dục đề chủ trương lớn từ trước đến là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quảnlýgiáo dục, pháttriểnđộingũgiáo viên cánquảnlýgiáo dục khâu then chốt” “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, pháttriển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần cho xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 định hướng “ pháttriển nâng cao nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Qua kỳ Đại hội Đảng, Đảng ta nhận thức xác định việc cấp thiết yêu cầu đổi bản, đổi tồn diện GD có đổi mới, yếu tố nhân Demo Version - Select.Pdf SDK lực đáp ứng pháttriển đất nước Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực nên xu thế giới nước ta cầnđổi hay cải cách giáo dục Vì thế, Đảng ta ưu tiên pháttriển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng pháttriển mạnh KT-XH Việc pháttriển nhân lực có chất lượng, đặc biệt độingũcán giỏi tài sản vô giá gốc thành cơng Đó nhiệm vụ ngành GD, mà đó, trungtâmgiáo dục thường xun có nhiệm vụ khơng phần quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trungtâmgiáo dục thườngxuyên có nhiều nhiệm vụ: tổ chức chương trình giáo dục (xóa mù chữ, giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, chương trình đào tạo bồi dưỡng, giáo dục thường xuyên, tổ chức nghiên cứu tổ chức liên kết ĐT …), đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao chất lượng nhân lực, phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội Trungtâmgiáo dục thườngxuyên có nhiều nhiệm vụ quan trọng vậy, độingũ CBQL, tổ chức máy nhiều hạn chế bất cập chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho pháttriển KT – XH vùng miền, đó, có trungtâmgiáo dục thường xun tỉnhBìnhPhước Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn để xác lập “Giải pháppháttriểnđộingũcánquảnlýtrungtâmgiáodụngthườngxuyêntỉnhBình Phước” yêu cầu cần thiết, đáp ứng nhiệm vụ giao Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, luận văn đề xuất giảipháppháttriểnđộingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBình Phước, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD, đáp ứng nguồn nhân lực cho địa phương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Độingũ CBQL công tác QL độingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháppháttriển ĐN CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước Demo Version - Select.Pdf SDK Giả thuyết khoa học ĐNCBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyên bên cạnh ưu điểm bộc lộ số bất cập bình diện số lượng, chất lượng cấu độingũ Nếu xây dựnggiảipháppháttriển ĐN CBQL trungtâm cách thiết thực trước hết nâng cao chất lượng ĐN CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBình Phước, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao, mà quan trọng giúp cho cán bộ, nhân dân tỉnh BP học tập suốt đời đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát sở lý luận pháttriểnđộingũ CBQL quảnlý CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyên Khảo sát, phân tích thực trạng pháttriểnđộingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước Đề xuất giảipháppháttriểnđộingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu văn có liên quan nhằm XD sở lý luận đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, vấn, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia nhằm khảo sát thực trạng vần đề nghiên cứu thu thập thông tin có liên quan đến ĐN CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyên 6.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ĐN CBQL đề xuất biện pháp PT ĐN CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnh BP Bao gồm trungtâmgiáo dục thườngxuyên huyện, thị xã trungtâmGiáo dục thườngxuyêntỉnh Demo Version - Select.Pdf SDK Đóng góp đề tài: 8.1 Về lý luận: Hệ thống sở lý luận QL CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyên 8.2 Về thực tiễn: Khảo sát Đánh giá thực trạng công tác pháttriển ĐN CBQL trungtâmGiáo dục thườngxuyêntỉnh BP Xác lập giảipháp nâng cao hiệu công tác ĐN CBQL trungtâmGiáo dục thườngxuyêntỉnh BP Cấu trúc luận văn (gồm phần chính) 9.1 Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phạm vi đề tài, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài 9.2 Phần nội dung: (3 chương) Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề pháttriểnđộingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyên Chương II: Thực trạng công tác pháttriểnđộingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước Chương III: Cácgiảipháppháttriểnđộingũ CBQL trungtâmgiáo dục thườngxuyêntỉnhBìnhPhước 9.3 Kết luận khuyến nghị: Tóm tắt đánh giá kết nghiên cứu đề tài nêu khuyến nghị với đơn vị liên quan Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Demo Version - Select.Pdf SDK ... PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH PHƯỚC 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Phước ... Nhiệm vụ cán QL trung tâm giáo dục thường xuyên 21 1.3.3 Yêu cầu cán quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên .22 1.4 Yêu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên ... 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên 16 1.2.3 Cán quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý GD .17 1.2.4 Demo Phát triển đội ngũ cán quản lý trung Version