Dư luận xã hội về việc triển khai chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp quận 8, quận 9, huyện hóc môn)

144 28 0
Dư luận xã hội về việc triển khai chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp quận 8, quận 9, huyện hóc môn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ THỦY DƯ LUẬN Xà HỘI VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu trường hợp Quận 3, Quận 9, huyện Hóc Mơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ Xà HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ THỦY DƯ LUẬN Xà HỘI VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu trường hợp Quận 3, Quận 9, huyện Hóc Mơn) CHUN NGÀNH Xà HỘI HỌC Mà NGÀNH: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS VŨ HÀO QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Xã hội học, quý thầy cô trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn TP Hồ Chí Minh giảng dạy tận tình cho tơi nhiều kiến thức nội dung khoa học phương pháp nghiên cứu Xã hội học suốt trình học tập Đặc biệt, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời tri ân đến PGS Tiến sĩ Vũ Hào Quang Người Thầy tận tâm hướng dẫn suốt trình làm luận văn từ bắt đầu xây dựng đề cương hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo quan ban Tuyên giáo Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện mặt thời gian hỗ trợ mặt cho tơi suốt q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Quận 3, Quận huyện Hóc Mơn cán phường mà đề tài đến để tiến hành khảo sát nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu địa phương Xin cám ơn lời động viên của gia đình nguồn thúc đẩy cho tơi q trình thực đề Do điều kiện thời gian khả thân hạn chế nên luận văn chắn cịn nhiều điểm thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ người để luận văn hồn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012 Hồ Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực Quận 3, Quận huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Hồ Thị Thủy BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DLXH Dư luận xã hội TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VMĐT Văn minh thị MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………………… 2 Đối tượng, khách thể giới hạn, phạm vi nghiên cứu ………………………6 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài …………………………………………6 2.2 Khách thể nghiên cứu ………………………………………………… 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài ……………………………………………… 3.1 Mục tiêu tổng quát ……………………………………………………… 3.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………… .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài …………………………………… 4.1 Ý nghĩa khoa học ……………………………………………………… 4.2 Ý nghĩa thực tiễn …………………………………………………………8 Phương pháp thu thập xử lý liệu ……………………………………….8 5.1 Phương pháp thu thập liệu ………………………………………… 5.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu ………………………………….11 Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………… 12 Khung phân tích …………………………………………………………… 13 Kết cấu luận văn …………………………………………………………… 14 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài .16 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.1.1 Về nghiên cứu lý luận ………………………………………………… 16 1.1.2 Một số kinh nghiệm xây dựng nếp sống VMĐT giới ……….27 1.1.3 Các nghiên cứu văn minh đô thị dư luận xã hội …………………31 1.2 Lý thuyết áp dụng ………………………………………………………….37 1.2.1 Quan điểm Mác xít dư luận xã hội ………………………………….37 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội Max Weber ………………………… 39 1.2.3 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý (James S Coleman)…………….….41 1.3 Các khái niệm có liên quan …………………………………………… … 42 1.3.1 Về dư luận xã hội ………………………………………………………42 1.3.2 Về văn minh đô thị …………………………………………………… 47 Cơ sở thực tiễn đề tài ……………………………………………… …52 2.1 Khái quát địa bàn khảo sát …………………………………………….52 2.1.1 Một vài nét Thành phố Hồ Chí Minh …………………………… 52 2.1.2 Sơ lược địa bàn nghiên cứu ……………………………………… 54 2.1.2.1 Quận 3…………………………………………………………… 54 2.1.2.2 Quận …………………………………………………………… 56 2.1.2.3 Huyện Hóc Mơn ………………………………………………… 58 2.2 Đặc điểm dân số-kinh tế-xã hội dân số nghiên cứu……………………59 2.2.1 Mẫu khảo sát định lượng …………………………………………… 59 2.2.1.1 Về độ tuổi, giới tính ………………………………………………60 2.2.1.2 Vấn đề tơn giáo ………………………………………………… 61 2.2.1.3 Yếu tố đảng viên ………………………………………………….62 2.2.1.4 Trình độ học vấn ………………………………………………….62 2.2.1.4 Khu vực cư trú, tình trạng cư trú ……………………………… 63 2.2.1.5 Khu vực làm việc …………………………………………………63 2.2.1.6 Thu nhập ………………………………………………………… 63 2.2.2 Mẫu khảo sát định tính ……………………………………………… 64 CHƯƠNG DƯ LUẬN Xà HỘI VỀ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG “XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ” TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Dư luận xã hội việc tiếp nhận chủ trương “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị” …………………………………… 68 2.2 Dư luận xã hội thực trạng hiệu thực chủ trương………… 74 2.2.1 Trên toàn địa bàn Thành phố ………………………………………….74 2.2.1.1 Thực trạng ……………………………………………………… 74 2.2.1.2 Hiệu thực chuyển biến …………………………….81 2.2.2 Tại địa bàn nghiên cứu ……………………………………………… 99 2.2.2.1 Thực trạng ……………………………………………………… 99 2.2.2.2 Hiệu chuyển biến …………………………………….103 CHƯƠNG DƯ LUẬN Xà HỘI VỀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HẠN CHẾ, YẾU KÉM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG “XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ” TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Dư luận xã hội nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn …………… 107 3.1.1 Ý thức chấp hành người dân …………………………………… 107 3.1.2 Công tác tuyên truyền ………………………………………………….110 3.1.3 Hệ thống pháp luật, biện pháp chế tài số nguyên nhân khác tác động đến việc thực chủ trương…………….116 3.2 Dư luận xã hội giải pháp nhằm tiếp tục triển khai chủ trương thời gian tới ………………………………………………118 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………… 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………….133 MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐỀ MỤC TRANG ™ BẢNG BIỂU Bảng : So sánh thứ tự xếp hạng năm 2006 2008 số hành lòng hộ dân …………………………………….36 Bảng 2: Thu nhập hộ gia đình theo địa bàn nghiên cứu………………………….64 Bảng 3: Đánh giá việc nghe nói biết đến chủ trương “Năm thực nếp sống văn minh đô thị”…………………………… 69 Bảng 4: Trách nhiệm xây dựng thành phố việc ai…………………………71 Bảng 5: Sự quan tâm người dânở khu vực làm việc lĩnh vực cụ thể chủ trương…………………… 73 Bảng 6: Đánh giá thực trạng thành phố Hồ Chí Minh……………………… 78 Bảng 7: Các lĩnh vực cần ưu tiên giải Thành phố………………………79 Bảng 8: Đánh giá hành vi văng tục, chửi thề đối tượng…………………… .88 Bảng 9: Thái độ người dân trước hành vi xấu………………… 88 Bảng 10: Đánh giá hiệu triển khai số mơ hình địa bàn Thành phố… 92 Bảng 11: Đánh giá chuyển biến số hành vi địa bàn Thành phố…… 94 Bảng 12: Đánh giá thực trạng địa phương…………………………………… 99 Bảng 13: Các lĩnh vực cần ưu tiên giải địa phương………….……….101 Bảng 14 : Những tồn tại, khó khăn sau năm triển khai thực chủ trương…108 Bảng 15: Các hình thức, phương tiện cung cấp thông tin chủ đề xây dựng nếp sống văn minh thị………………………… 112 Bảng 16: Mức độ tìm hiểu thơng tin từ hình thức, phương tiện thơng tin đại chúng………………………………… 113 Bảng 17: Đánh giá hiệu tuyên truyền lĩnh vực………………… 115 Bảng 18: Các lĩnh vực Thành phố cần ưu tiên thực thời gian tới… 118 Bảng 19: Những hình thức, phương tiện tuyên truyền cần củng cố thời gian tới………………………………………… 120 ™ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ áp dụng điều tra dư luận xã hội ban hành sách……… Sơ đồ 2: Mối quan hệ trao quyền lực ………………………………………… 20 Sơ đồ 3: Quá trình hình thành biến đổi dư luận xã hội………………….25 ™ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Độ tuổi dân số nghiên cứu…………………………………………….61 Biểu đồ 2: Trình độ học vấn dân số nghiên cứu………………………………62 Biểu đồ 3: Sự quan tâm người dân lĩnh vực cụ thể chủ trương…………………………………………………………………………… 72 Biểu đồ 4: Đánh giá hiệu chuyển biến sau gần năm thực hiện………… 82 Biểu đồ 5: Đánh giá lĩnh vực thời điểm năm 2008……………………… 84 Biểu đồ 6: Đánh giá chuyển biến vào thời điểm năm 2010………………….85 Biểu đồ 7: So sánh thực trạng thời điểm năm 2008 chuyển biến thời điểm năm 2010……………………………………………… 90 Biểu đồ 8: Đánh giá chuyển biến sau năm thực chủ đề địa phương 103 Biểu đồ 9: Đánh giá nội dung tuyên truyền lĩnh vực…………………114 120 Ngoài ra, việc giáo dục nhà trường, đặc biệt trường mẫu giáo từ cháu nhỏ điều quan trọng Tuy nhiên, việc giáo dục nhà trường cần phải có hợp tác giáo dục từ phía cha mẹ, khơng thể tiếp diễn hình ảnh nhà trường giáo dục phụ huynh lại khơng làm gương Có tạo hệ có ý thức thị dân bền vững Bảng 19: Những hình thức, phương tiện tuyên truyền cần củng cố thời gian tới Nội dung Tần số 222 Tỷ lệ % 64.35 Tivi 205 59.42 Đài phát 189 54.78 Sách, báo, tạp chí 188 54.49 Bản tin phường/xã 178 51.59 Áp phích, quảng cáo, tờ bướm 130 37.68 Nhà trường 110 31.88 Chương trình phát khu phố 93 26.96 Internet 82 23.77 10 Xe phát lưu động 70 20.29 11 Bạn bè, người thân 33 9.57 Họp tổ dân phố (Nguồn: Số liệu điều tra đề tài tiến hành khảo sát vào 12/2010) Hình thức họp tổ dân phố hình thức người dân cho cần ưu tiên củng cố thời gian tới, đề tài tìm hiểu thêm liệu người có uy tín để cung cấp thông tin cho người dân khu phố Kết cho thấy, tổ trưởng tổ dân phố chiếm tỷ lệ cao (72%) lựa chọn người dân, tỷ lệ không đáng kể dành uy tín cho người đứng đầu tổ chức đồn thể cá nhân bà chọn Điều cho thấy vai trò tổ trưởng dân phố quan trọng, cầu nối thông tin phường, xã với người dân, giúp thu ngắn khoảng cách quyền người dân thực tế 121 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Một vài nhận định Khuyến nghị 122 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Theo Quyết định số 1570/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Theo đó, thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực khu vực Đông Nam Á Mục tiêu xây dựng thành phố Hồ Chí Minh theo tinh thần Quyết định bao gồm: phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa bảo vệ mơi trường, bảo đảm an ninh, quốc phòng theo hướng liên kết vùng để trở thành thành phố văn minh, đại Thạc sĩ Lê Văn Thành tham luận hội thảo khoa học “Tiêu chí xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa, văn minh, đại” cho thành phố văn minh, đại thành phố mà người dân cảm thấy thoải mái, hạnh phúc sống tốt Muốn sống tốt người phải sống mơi trường làm ăn động, có điều kiện trở nên giả hơn, có điều kiện tiến hơn, quan hệ người với tốt đẹp môi trường sống lành mạnh Con người người chung chung mà người cụ thể địa phương đó, người Việt Nam, người thành phố Hồ Chí Minh Và văn minh, đại thành phố Hồ Chí Minh hồn tồn khác với văn minh đại New York, Luận Đôn, Thượng Hải mà khác với văn minh đại Hà Nội Trong tham luận mình, Thạc sĩ triết lý “sống tốt” Michael Douglass-nhà nghiên cứu đô thị trung tâm Nghiên cứu Toàn cầu, Đại học Hawaii Khái niệm khơng “phát triển bền vững”, mà bao gồm yếu tố: 123 Hình 1: Mơ hình triết lý Thành phố sống tốt Môi trường tự nhiên Quản lý Sống tốt Yếu tố người Môi trường KT-VH-XH Theo đó, mơi trường tự nhiên tốt thể mối quan hệ tổng hòa cộng đồng dân cư đô thị môi trường tự nhiên mà họ sống Môi trường sống đô thị mà người dân đô thị sống đặt nặng vấn đề quan hệ giao tiếp dân sự, hoạt động văn hóa đời sống đô thị địa bàn công cộng hoạt động tổ chức hội đoàn Sự phát triển thân người bình diện cá nhân khả tiếp cận dịch vụ hàng hóa Thành tố xem đầu tư cho “vốn người”, bao gồm yếu tố an tồn đời sống thị Như vậy, góc độ đó, chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị mà lãnh đạo Thành phố triển khai địa bàn thời gian qua phương thức để góp phần đưa Thành phố nhanh chóng đạt thị văn minh, đại, đến gần với khái niệm thành phố “sống tốt” Việc đo lường, đánh giá hiệu thực chủ trương qua giai đoạn cần thiết, đề tài tiến hành khảo sát vào thời điểm cuối năm 2010, xem thời điểm gần ba năm triển khai thực chủ trương địa bàn Thành phố Kết khảo sát 360 người đại diện 360 hộ gia đình ba địa bàn nghiên cứu, giúp đưa vài nhận định mang tính tổng quát sau: 124 - Dư luận xã hội đánh giá thực trạng chuyển biến sau năm thực chủ trương: + Đánh giá chung thực trạng địa bàn Thành phố ba lĩnh vực cho thấy vấn đề vệ sinh môi trường dư luận người dân đánh giá tương đối khả quan (11,94% - 66,67% tương ứng thang đo “tốt” “chấp nhận được”), hai lĩnh vực giao thông đô thị văn hóa ứng xử có tỷ lệ đánh giá thang đo “không tốt” cao xấp xỉ (24,17% 25,83% tương ứng) Theo đó, người dân xếp thứ tự ưu tiên lĩnh vực mà Thành phố cần giải quyết, văn hóa ứng xử xếp thứ tư ưu tiên thứ nhất, vệ sinh mơi trường giao thông đô thị Với lập luận cho giải vấn đề văn hóa ứng xử dây chuyền vấn đề giao thông đô thị vệ sinh môi trường cải thiện cách + Nhìn lại khoảng thời gian thực vịng ba năm thấy Thành phố đạt số mặt định, bước đầu tạo chuyển biến nhận thức người dân, gần 100% dân số nghiên cứu khẳng định chủ trương hoàn toàn cần thiết cho trình phát triển Thành phố cần tiếp tục triển khai thực thời gian tới Ngoài ra, vận động huy động tham gia đông đảo người dân, tầng lớp dân cư có nguồn lực vật chất lẫn sáng kiến, mơ hình tổ chức hoạt động hay, đem lại nhiều hiệu + Đánh giá chung mức độ chuyển biến sau ba năm thực chủ trương cho thấy kết đạt cịn chừng mực định, có đến gần 60% dân số nghiên cứu đánh giá hiệu mức “trung bình”, chuyển biến thang đo “tốt” có khoảng 27% dân số nghiên cứu lựa chọn Điều khẳng định lần việc quyền cấp Thành phố cần tiếp tục phải có đầu tư thích đáng nhằm đưa vận động thật có chuyển biến sâu, rộng tồn địa bàn Thành phố + Kết khảo sát cho thấy, lĩnh vực vệ sinh mơi trường có cải thiện rõ rệt, nhiều phong trào tổ chức sôi động địa phương, bước đầu tạo nên thay đổi mặt Thành phố, đặc biệt đường khu trung tâm Thành phố; hẻm phố dân cư người dân ý thức việc giữ gìn ngăn nắp, khang trang, đẹp Tuy nhiên, nhận thấy lo lắng người dân tính bền vững kết đạt Nhiều ý kiến cho rằng, thành tích ban đầu chủ yếu đem lại từ phong trào, vận động 125 mà nhiều địa phương, nhiều thời điểm mang tính chất bề chưa thật thấm sâu trở thành thói quen sống người dân đô thị Một số hành vi phát tờ rơ ngã tư đường có đến 40,82% ý kiến nhận định khơng có chuyển biến từ thực chủ trương, tương tự hành vi dán quảng cáo tùy tiện có đến 40,63% ý kiến khẳng định khơng có chuyển biến Ngồi ra, mơ hình chợ đạt chuẩn văn minh, bệnh viện đạt chuẩn văn minh, y đức, bến xe, nhà ga đạt chuẩn văn minh, lịch chưa nhận đánh giá cao người dân hiệu thực Tất kết cho thấy, cần phải có nhiều biện pháp triệt để thời gian tới đến kết mang tính bền vững + Đánh giá hiệu công tác tuyên truyền, ý kiến khảo sát cho thấy phương tiện thông tin đại chúng đóng góp phần lớn việc tuyên truyền, tác động vào nhận thức người dân Tuy nhiên, số hình thức tuyên truyền theo ý kiến đánh giá người dân cần thiết, nên phát huy thực tế hiệu đem lại chưa cao Điển hình thức họp tổ dân phố, tin phường, xã, chương trình phát khu phố hình thức mà theo ý kiến người dân cần phải ưu tiên củng cố thời gian tới hiệu tuyên truyền hình thức theo nhận định người dân chiếm 40% Hình thức tun truyền cách dán pa-nơ, áp-phích cần xem xét lại có 50,3% dân số nghiên cứu đánh giá có hiệu Riêng nội dung tuyên truyền, lĩnh vực vệ sinh mội trường giao thơng thị có tỷ lệ đánh giá hai thang đo “thiết thực” “chấp nhận được” có phần cao hơn; lĩnh vực văn hóa ứng xử có tỷ lệ đánh giá thang đo “khơng thiết thực” tương đối cao (17,89% lĩnh vực vệ sinh mơi trường có 3% giao thông đô thị 6,1%) Tương tự, phần đánh giá hiệu tuyên truyền, lĩnh vực văn hóa ứng xử có tỷ lệ đánh giá thang đo “khó hiểu, nhàm chán” “bình thường” cao Điều phần nội dung lĩnh vực văn hóa ứng xử cịn mẻ, khó cụ thể hóa, chi tiết hóa cơng tác tun truyền cịn gặp nhiều bỡ ngỡ, chưa có nhiều hình thức phong phú, đa dạng đem lại hiệu sinh động, gần gũi với người dân - Dư luận xã hội hạn chế, tồn nguyên nhân qua ba năm thực chủ trương: ý thức chấp hành người dân chưa cao xem hạn chế 126 lớn đồng thời nguyên nhân khiến hiệu thực chủ trương thời gian qua chưa ý muốn Tiếp theo nguyên nhân chưa xử lý nghiêm, mức; hạn chế sở hạ tầng, vai trị đồn thể địa phương chưa phát huy mức, luật quy định luật chưa đầy đủ, cụ thể… Có vài lý mà người dân khảo sát đề cập đến Thành phố có diện tích q lớn dân số ngày đơng, lực lượng lao động nhập cư từ tỉnh thành, người vãng lai, du khách… ngày đổ đến Thành phố với số lượng khơng phải nhỏ Chính điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát triển khai nội dung địa bàn Hơn nữa, đối tượng người dân nhập cư lại thường đối tượng nghề nghiệp ổn định, trình độ tay nghề lại thấp, chủ yếu làm công việc tạm thời buôn bán hàng rong, lượm ve chai, ăn mày…, nhóm đối tượng mà quan chức đánh giá nhóm thường có hành vi vi phạm nếp sống văn minh đô thị khó giải triệt để Bên cạnh đó, Thành phố q trình cải tạo, trỉnh trang, làm sở hạ tầng chưa thể địi hỏi cải thiện khoảng thời gian ngắn - Về định hướng tương lai chủ trương giải pháp cần trọng thời gian tới: Mác nhận định rằng, đằng sau hành động có bóng dáng lợi ích; điều hoàn toàn trường hợp nghiên cứu đề tài Phần lớn người dân khảo sát khẳng định cần phải tiếp tục thực chương trình thời gian tới đem lại lợi ích thiết thực cho thân gia đình mình, mà trước tiên sức khỏe thoải mái Để có nhận thức kết trình tuyên truyền quan chức Bên cạnh đó, tham gia, chung tay góp sức tổ chức, đoàn thể cách tự nguyện góp phần nâng hiệu chương trình Nhiều mơ hình hay, sáng tạo địa phương thực khiến chương trình ngày trở nên sôi nổi, gần gũi sống người dân Tại nhiều địa phương, lực lượng chức sắc tôn giáo chung tay góp sức cách vận động tín đồ thực tế cho thấy đạt hiệu lớn Các mơ “mỗi ngày việc tốt”, “chung tay để đường phố không rác”, “mỗi nhà xanh”… bước đầu cho thấy tinh thần tự nguyện tham gia nhiệt tình người dân, tạo nên khơng khí phấn khởi chung toàn Thành phố 127 Về thứ tự ưu tiên giải chương trình thời gian tới, dư luận cho văn hóa ứng xử phải vấn đề cần ưu tiên thứ nhất, sau lĩnh vực văn hóa ứng xử giao thơng thị Theo đó, hình thức tun truyền cần ưu tiên củng cố thời gian tới họp tổ dân phố (64,35%) cần trọng phát huy vai trò quy ước xây dựng văn minh đô thị địa phương, đài phát (54,78%), tin phường, xã (51,59%)… Ý kiến người có uy tín để cung cấp thông tin cho người dân tổ dân phố tổ trưởng tổ dân phố (72%), người đứng đầu tổ chức đoàn thể chiếm 14,9%, cá nhân bà chọn chiếm 13% Một vài khuyến nghị rút từ khảo sát: Trên sở kết nghiên cứu, thăm dò dư luận xã hội, đề tài mạnh dạn đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị địa bàn Thành phố thời gian tới: - Như biết, có hai hình thức kiểm sốt kiểm sốt ngoại kiểm sốt nội Theo đó, kiểm soát nội thân cá nhân tự kiểm sốt, kiểm sốt ngoại bao gồm có kiểm sốt thức kiểm sốt phi thức Kiểm sốt thức bao gồm biện pháp ngăn ngừa trừng phạt kiểm sốt phi thức bao gồm có tính cố kết cộng đồng dư luận xã hội Riêng tính cố kết cộng đồng, nội dung mà đề tài có đề cập đến nội dung nghiên cứu thông qua khảo sát, đặc biệt qua vấn sâu đối tượng, đề tài nhận thái độ thờ ơ, lãnh đạm, lối sống ích kỷ cần biết có thân nguyên nhân khiến việc thực chủ trương chưa đem lại kết cao Thái độ thờ ơ, bình thường hóa trước hành vi sai lệch, vi phạm nếp sống văn minh đô thị làm cho hành vi ngày diễn phổ biến, diện rộng, nhiều nhóm đối tượng khác Dư luận xã hội kênh kiểm sốt có hiệu quả, phản ứng từ dư luận khiến đội tượng cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn mực mà số đông dư luận mong muốn, chấp thuận Tuy nhiên, nhiều thời điểm, nhiều nơi vai trò dư luận xã hội chưa thực khẳng định nhấn mạnh Trong sống hàng ngày thấy có trường hợp người coi “bảo thủ” so với người khác, có người hay bị phê phán “không chịu thay đổi”… Yếu tố để tạo gọi “bảo thủ” 128 quan điểm định hình cá nhân thành “khn mẫu tư duy” Đối với người dư luận xã hội xem khó tạo áp lực để có thay đổi thực quan điểm hành vi Tuy nhiên với người chưa định hình hồn chỉnh chưa có khn mẫu tư dư luận xã hội tạo ảnh hưởng mạnh Như biết, cá nhân bao bọc không gian xã hội trực tiếp gần gũi cá nhân Nếu nhìn góc độ lý thuyết mạng xã hội khơng gian tập hợp quan hệ mạnh cá nhân, tập hợp người mà cá nhân hưởng đến trước tiên họ cần tham khảo ý kiến định vấn đề đó, gia đình, nhóm bạn bè đồng nghiệp quan cơng tác, bạn học cá nhân Đó tiểu môi trường xã hội cá nhân Bên cạnh nhóm này, ý kiến người xa lạ từ thông tin đại chúng nằm không gian quan hệ xã hội xa cá nhân Ví dụ cá nhân thực hành vi hành vi bị phê phán mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng nhân vật lại nhận ủng hộ hậu thuẫn từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp khả ảnh hưởng dư luận xã hội thông qua phương tiện thơng tin đại chúng nhiều bị hạn chế Dư luận xã hội Tiểu môi trường xã hội HÀNH VI Hình 2: Tác động dư luận xã hội, tiểu môi trường xã hội đến hành vi cá nhân 129 Trong xã hội nơi cá nhân đặt giá trị cộng đồng, đặt giá trị xã hội lên giá trị cá nhân, lợi ích cá nhân, hay nói cách khác nơi mà chủ nghĩa cộng đồng, tính cố kết cộng đồng cao, đặt lên chủ nghĩa cá nhân ảnh hưởng dư luận xã hội đến cá nhân rõ rệt Điều phù hợp với nhận định F.Tonnies chức dư luận xã hội Rõ ràng, người sống xã hội phương Tây, với nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân có dư luận xã hội phản đối họ cần xem làm có luật hay khơng Nếu thân họ tin họ làm có dư luận xã hội khơng làm cho họ phải băn khoăn, trăn trở suy nghĩ hành vi Ngược lại, phần đơng người Á đơng phản ứng dư luận xã hội thường làm họ cảm thấy đau khổ cho dù họ có tin vào hành động Căn vào yếu tố tác động rút số điểm sau: - Sức mạnh điều chỉnh dư luận xã hội mạnh có đồng thuận ý kiến dư luận xã hội ý kiến tiểu môi trường xã hội, nghĩa môi trường nhỏ có mối liên kết với cá nhân Nói cách khác, ý kiến dư luận xã hội đồng thuận với ý kiến gia đình, bạn bè, người thân lúc sức mạnh điều chỉnh dư luận xã hội mạnh Chính điềm này, mà nhà quản lý cần có biện pháp định hướng dư luận xã hội ý kiến tiểu mơi trường xã hội cho có đồng thuận điểm chuẩn mực, giá trị truyền thống cộng đồng chấp thuận Lúc dư luận xã hội phát huy sức mạnh điều chỉnh hành vi cá nhân - Khi có xung đột quan điểm dư luận xã hội không đủ mạnh, ý kiến tiểu mơi trường xã hội điểm tựa tinh thần để cá nhân chống đỡ lại dư luận xã hội Do đó, họ có xu hướng “nghe” theo ý kiến tiểu môi trường xã hội Tuy nhiên, cộng đồng có tính cố kết nội cao sức ép cộng đồng nhiều mạnh ý kiến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Ở khía cạnh này, cần ý việc tăng cường tính cố kết cộng đồng thơng qua cá nhân tăng thêm trách nhiệm cộng đồng, giảm thiểu tình trạng thờ ơ, bàng quan trước hành vi sai lệch tồn phổ biến - Trong thân tiểu môi trường xã hội cá nhân có nhiều nhóm khác nhau, ý kiến nhóm khác xung đột cá nhân lựa chọn vào mức độ gắn kết cá nhân với nhóm Theo đó, mức độ gắn kết chặt, cá 130 nhân chịu ảnh hưởng nhiều nhóm Ở khía cạnh này, quan chức cần có định hướng giáo dục, tuyên truyền để tăng cường “sức đề kháng” cho nhóm thơng qua nhóm có tác động tích cực đến cá nhân - Về phía quyền cấp: cần tiếp tục thực nội dung vận động “xây dựng nếp sống văn minh thị”, lồng ghép vào chương trình, nội dung khác với tên gọi khác cần phải xác định thực thường xuyên, liên tục, bền bỉ, kiên trì Để chương trình đạt hiệu quả, quyền cấp ngồi việc củng cố, đầu tư sở hạ tầng việc củng cố lại đội ngũ tra giám sát năm trật tự đô thị cần thiết nhằm đảm bảo việc thực thi quy định nghiêm túc Song song đó, quyền cấp cần phải bổ sung, cụ thể chuẩn mực văn minh thị, văn hóa ứng xử nơi cơng cộng Tùy theo tính chất nơi mà có quy định thích hợp cho đối tượng, thành phần Việc cụ thể hóa quy định khó, nhiên, cần phải có đầy đủ quy định chuẩn mực cho việc thực Để quy định vào thực thi có hiệu ngồi việc sát hợp với đời sống người dân việc cấp quyền đầu việc làm gương quan trọng Đây xem giải pháp cần thiết điều kiện Cơ chế phối hợp cần thiết nhằm huy động toàn nguồn lực vào việc thực chủ trương, vậy, quyền cấp cần nâng cao vai trị đoàn thể việc tham gia; đồng thời, chọn đồn thể mang tính nịng cốt phong trào nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động ngày sôi nổi, hiệu - Về phía tổ dân phố: nên tiếp tục trì mơ hình xây dựng nếp sống văn minh thị hay thời gian qua Tại số tổ dân phố có hình thức sổ lưu danh chia rõ gia đình khen thưởng, có việc làm, đóng góp tốt việc xây dựng khu dân cư hộ vi phạm, làm ảnh hưởng đến mặt chung toàn khu Nhận thấy, thực tế hình thức cần nhân rộng, nhiên cần phải với sách khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh Ngoài ra, việc tổ chức họp tổ dân phố cần thiết, nhiên, hình thức, phương pháp nội dung họp cần có bước cải tiến đáng kể Bên cạnh đó, cần bổ 131 sung, tăng cường hình thức phát thêm tờ tin gửi cho nhà Vì đơn vị cấp nhỏ nên thiết nghĩ, tổ dân phố cần phải quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục cho thành phần dân cư vãng lai, hộ dân chỗ thường xuyên có sinh hoạt khu dân cư nhằm nâng cao ý thức họ, góp phần đưa chủ trương lan tỏa chiều rộng chiều sâu - Về phía hộ dân: tâm lý dễ “lây lan” thực tế cho thấy cần số hộ tự giác có hành vi dọn dẹp vỉa hè, lòng đường, phát quang bụi rậm quanh nhà… hộ sung quanh làm theo, hình thành thói quen, lơi dãy nhà, khu xóm tham gia Nên sử dụng biện pháp có định hướng dư luận xã hội khen, chê nhằm đẩy mạnh tâm lý “lây lan” tích cực - Riêng cơng tác tun truyền, cần có nội dung văn minh thị mà lĩnh vực văn hóa ứng xử đưa vào trường học, đặc biệt trường mẫu giáo nhằm hình thành hệ tương lai thật thị dân chuẩn mực Hình thức giáo dục cần phải kết hợp lý thuyết với việc học ngồi thực địa-nơi cơng cộng Kết hợp với giáo dục nhà trường giáo dục gia đình quan trọng Biện pháp nêu gương gia đình hiệu cần thiết, bên cạnh trách nhiệm giáo dục, nhắc nhở em bậc phụ huynh cần lưu ý đến hành vi tác động đến nhận thức, hình thành thói quen nơi trẻ Tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng nên tiếp tục đầu tư, phát huy; đó, cần ý chủng cố loại hình sân khấu, hài kịch, phim ảnh nhằm phê phán hành vi thiếu văn minh đồng thời nêu gương tốt ứng xử đẹp nơi công cộng, gây tác dụng rộng rãi công chúng Gây dựng phong trào “nhắc nhở văn minh” “mỗi ngày việc làm tốt”, thành viên, gia đình hội viên hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội người cao tuổi Nếu phong trào đạt hiệu khơng góp phần vào việc xây dựng Thành phố văn minh, đẹp mà cịn giúp người có thái độ thờ ơ, lãnh đạm trước hành vi sai lệch nơi công cộng mạnh dạn hơn, quan tâm đến người xung quanh, tạo nên bầu khơng khí nhắc nhở thường xuyên, kịp thời, có tác dụng xây dựng ý thức có hiệu thiết thực 132 Thay lời kết Có thể nhận định, việc xây dựng văn minh thị khơng phải cơng việc hoàn thành vài năm, thành phố Hồ Chí Minh lại khơng dễ để có hình ảnh xanh, đẹp nếp sống văn minh đô thị nhiều đô thị giới, đất nước ta bước khỏi chiến tranh 30 năm Trong nghiệp đổi mới, bước đầu kinh tế đất nước nói chung Thành phố nói riêng có khởi sắc nhiên việc thực nếp sống văn minh đô thị khơng mà dễ dàng Thành phố hướng đến việc xây dựng đô thị đại có tầm vóc khu vực, việc thực nếp sống văn minh đô thị yêu cầu cần đặt lên hàng đầu, với tâm liên tục, lâu dài Việc sử dụng dư luận xã hội kênh kiểm soát ngoại nhằm điều chỉnh hành vi lệch chuẩn vào chuẩn mực cần khơi gợi phát huy vai trò Sự điều chỉnh dư luận xã hội dường góp phần làm “trong hơn” cho môi trường hành vi xã hội; thực tế chứng minh dư luận xã hội tỏ thái độ bàng quan hành vi lệch chuẩn dường lại có xu hướng bùng phát mạnh Chính điều mà bên cạnh giải pháp sở hạ tầng, chế quản lý, kiểm sốt, biện pháp chế tài, xử phạt, tun truyền… việc củng cố phát huy vai trò dư luận xã hội cần thiết thiếu nhằm đưa chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị đạt hiệu mạnh hơn, sâu Mục đích cuối việc xây dựng thành phố văn minh, đại để người dân cảm thấy thành phố sống tốt cảm thấy hạnh phúc Điều có nghĩa người dân sống tốt đô thị mà việc làm tốt, thu nhập tốt môi trường bị ô nhiễm, tệ nạn xã hội gia tăng, dịch bệnh bùng phát Hiện nay, Thành phố gặp phải nhiều thách thức việc xây dựng thành phố văn minh, đại quy mô dân số lớn, sở hạ tầng kỹ thuật bất cập, tiêu kỹ thuật thị cịn thấp… Chính vậy, việc đưa mơ hình, phương án phát triển cho Thành phố cần thiết Kết đề tài nghiên cứu với kinh nghiệm tốt kinh nghiệm chưa thành công đúc kết thực tiễn xây dựng Thành phố hy vọng mở hướng nghiên cứu sâu việc tìm mơ hình, giải pháp nói riêng để Thành phố Hồ Chí Minh nhanh chóng trở thành thị văn minh, đại 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Văn Chúc, Văn hóa học, NXB Lao động, Hà Nội 2004 GS.Phạm Tất Dong, TS Lê Ngọc Hùng- Xã hội học-NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999 Lê Ngọc Hùng-Lịch sử lý thuyết xã hội học-NXB Quốc gia Hà Nội Richard T.Schaefer- Xã hội học-NXB Thống Kê TS Vũ Gia Hiền, Tâm lý học chuẩn mực hành vi, NXB Lao Động Vũ Quang Hà, Xã hội học Đại cương, NXB Thống kê Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Huyên, Văn hóa - Mục Tiêu động lực phát triển xã hội, Tạp chí Xã hội học số (91) - 2005 Bùi Thị Thúy Hồng- Những lý thuyết phát triển đô thị bền vững thực trạng mảng xanh đô thị- Luận văn cử nhân xã hội học – 2000 10 ThS Nguyễn Ánh Hồng-Tâm lý học lứa tuổi-Đề cương giảng 11 PGS TS Nguyễn Minh Hịa- Từ khơng gian giao tiếp đến khơng gian nhân văn - đường đô thị Việt Nam -Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ 12 Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda- “Nhân học-một quan điểm tình trạng nhân sinh”-NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Bộ giáo dục đào tạo, trường Đại học Mở - Bán công Tp.HCM, Khoa phụ nữ học Tp HCM, 1995 14 TS Hoàng Văn Lễ, Phác thảo văn minh thị thành phố Hồ Chí Minh 15 Nghị Bộ Chính trị số 20-ND/TW “Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, ngày 18-11-2002 16 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Chí Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 17 Trần Hữu Quang Vài gợi ý Wright Mills phương pháp làm việc ngành xã hội học Tạp chí xã hội học, số (73), trang 94-97 18 Trần Ngọc Khánh, Văn hóa thị giản yếu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 134 19 J.H.Fichter, Xã hội học, người dịch Trần Văn Đính, NXB Hiện Đại, Sài Gịn 1973 20 PGS, TS Nguyễn Đình Tấn, Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, 2005 21 G.Endruweit G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học 22 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiêu chí xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa, văn minh, đại”, 2008 ... GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ THỦY DƯ LUẬN Xà HỘI VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... TRƯƠNG “XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐÔ THỊ” TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Dư luận xã hội việc tiếp nhận chủ trương ? ?Xây dựng nếp sống văn minh đô thị? ?? …………………………………… 68 2.2 Dư luận xã hội thực... tài DƯ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ Vệ sinh mơi trường Giao thơng thị Văn hóa ứng xử DƯ LUẬN VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP [ DƯ LUẬN Xà HỘI VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan