Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MẠNG ĐÔ THỊ METROPOLITAN AREA NETWORK - MAN VÀ TRIỂN KHAI MẠNG ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ : 605270 VÕ THANH HỒ BÌNH Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN VŨ SƠN i MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển chóng mặt công nghệ viễn thông mang lại bước đột phá ngành thông tin liên lạc đặc biệt hội tụ công nghệ thông tin viễn thông – Giao thức Internet (Internet Protocol) bùng nổ lĩnh vực thông tin nước phát triển phát triển Việc tích hợp đa dịch vụ mạng thống xu hướng tất yếu nhằm đem lại cho khách hàng dịch vụ với tiện ích “3 1” – Triple play : Voice – Data – Video Để chuyển tải gói dịch vụ “khổng lồ” nêu trên, người ta phải suy nghĩ đến việc xây dựng xa lộ thơng tin cao tốc Vì vậy, việc nghiên cứu cơng nghệ mạng dịch vụ băng rộng trở thành cao trào nhiều quốc gia phát triển phát triển Với đặc điểm ưu việt, tiên tiến, dịch vụ băng rộng mang lại nhiều tiện ích, đáp ứng hợp lý nhu cầu sử dụng đối tượng khách hàng : cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước Tuy vậy, để triển khai công nghệ mạng dịch vụ băng rộng, mạng viễn thơng hữu khơng thể đáp ứng, cần có đầu tư xây dựng sở hạ tầng mạng Core – Access thích hợp theo xu hướng tích hợp cơng nghệ, tiến tới xây dựng mạng Next Generation Network - NGN khu vực toàn quốc Hiện tại, Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu triển khai xây dựng dự án hạ tầng mạng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ thời gian tới bao gồm : dự án Fiber-To-The-Home (FTTH), Fiber-To-The-Customer (FTTC), Fiber-To-The-Building (FTTB) ii Với tiền đề nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Mạng đô thị Metropolitan Area Network việc triển khai mạng đô thị thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với hy vọng đóng góp phần việc triển khai Mạng Đơ thị thành phố Hồ Chí Minh II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU U CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM U I Hiện trạng II Những khuyết điểm mạng Viễn thông III Hiện trạng mạng Viễn thơng thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG II : MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ SAU - NEXT GENERATION NETWORK I Sự tiến hố từ mạng viễn thơng lên mạng viễn thông hệ sau – NGN II Sự chuyển dịch thoại từ PSTN lên NGN CHƯƠNG III : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MẠNG NGN CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM I Nguyên tắc triển khai II Các dịch vụ VoIP mạng NGN III Giải pháp đề xuất cho việc phát triển mạng NGN Việt Nam IV Hướng triển khai mạng Viễn thông hệ nhà khai thác khác V Kết luận iii CHƯƠNG IV : TỔNG QUAN MẠNG ĐÔ THỊ MAN I Khái niệm II Cấu trúc mạng MAN III Yêu cầu mạng MAN IV Nguyên tắc cung cấp dịch vụ mạng MAN U CHƯƠNG V : MẠNG MAN VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN MẠNG MAN U TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Xây dựng cấu trúc mạng MAN Thành phố Hồ Chí Minh II Chọn lụa công nghệ truyền tải cho mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh III An ninh mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh IV Phát triển dịch vụ mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Mạng băng rộng xu hướng công nghệ dịch vụ tất yếu kỷ 21 đề tài nghiên cứu rộng, nhà khai thác dịch vụ viễn thông quan tâm Việc nghiên cứu để phát triển dịch vụ mạng băng rộng mà cụ thể mạng Metropolitan Area Network (MAN) thành phố Hồ Chí Minh có điểm đặc thù điều kiện phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng dịch vụ sở hạ tầng địa bàn thành phố Với thời gian thơng tin có hạn, đề tài nghiên cứu dừng lại việc định hướng ứng dụng công nghệ phát triển dịch vụ mạng MAN Ngồi mục đích để làm đề tài tốt nghiệp, người viết mong iv luận văn có tác dụng tiền nghiên cứu sở để hoàn thiện việc nghiên cứu, triển khai mạng đô thị băng rộng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn tư liệu, thơng tin thu thập q trình làm việc; số thông tin khác tổng hợp từ việc tham khảo tạp chí, tài liệu kỹ thuật nước ngồi, thơng tin số website Phương pháp sử dụng chủ yếu để đề xuất giải pháp công nghệ, dịch vụ luận văn phương pháp thống kê phân tích, có sử dụng số lý thuyết nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nội dung luận văn trình bày đan xen cách hài hoà, hợp lý lý thuyết giải pháp thực nhằm tăng sức thuyết phục cho giải pháp tác giả kiến nghị thực i MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN M ỤC L ỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM I Hiện trạng II Những khuyết điểm mạng Viễn thông III Hiện trạng mạng Viễn thơng thành phố Hồ Chí Minh Mạng chuyển mạch Mạng truy nhập Mạng truyền dẫn 4 CHƯƠNG II MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ SAU NEXT GENERATION NETWORK I Sự tiến hoá từ mạng Viễn thông lên mạng Viễn thông hệ sau Chiến lược tiến hoá Các yêu cầu tiêu xây dựng mạng NGN Các bước thực chuyển dịch sang NGN Đánh giá công nghệ i 10 11 13 ii II Sự chuyển dịch thoại từ PSTN lên NGN 14 Mạng Mạng phát triển lên NGN 14 14 CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MẠNG NGN CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 16 I Nguyên tắc triển khai 16 II Các dịch vụ VoIP mạng NGN 16 Prepaid Card Service Toll Free Service Automatic Service Selection Call Waiting Internet Webdial Page Free Call Button 17 18 19 20 22 23 III Giải pháp đề xuất cho việc phát triển mạng NGN Việt Nam 25 Lớp điều khiển 26 1.1 Mơ hình Trung kế ảo với Softswitch 1.2 Mơ hình Trung kế ảo với Softswitch 28 30 IV Hướng triển khai mạng Viễn thông hệ nhà khai thác khác 31 EVN Saigon Postel Corporation Viettel 31 32 32 V Kết luận 32 CHƯƠNG IV TỔNG QUAN MẠNG ĐÔ THỊ MAN 34 ii iii I Khái niệm 34 II Cấu trúc mạng MAN 35 III Yêu cầu mạng MAN 37 IV Nguyên tắc cung cấp dịch vụ mạng MAN 38 Xác định mơ hình cung cấp dịch vụ mạng MAN tương lai 38 1.1 Mơ hình dịch vụ truyền tải LAN suốt 1.2 Mơ hình dịch vụ cung ứng đường truy nhập 1.3 Mơ hình cung cấp đường kết nối riêng 38 39 39 Loại hình dịch vụ phát triển tương lai 42 2.1 Dịch vụ lưu trữ điện tử 2.2 Dịch vụ thoại mạng MAN 2.3 Dịch vụ Video mạng MAN 2.4 Dịch vụ cho thuê sở hạ tầng 42 43 44 44 Xác định thỏa thuận đặc tính loại hình dịch vụ cấp độ dịch vụ 45 3.1 Các hình thái băng thơng dịch vụ 3.1.1 Hình thức cung cấp băng thơng cố định 3.1.2 Hình thái băng thông thứ cung cấp băng thông thống kê 3.2 Phân lớp dịch vụ 46 46 V Công nghệ truyền tải mạng MAN 47 Giới thiệu Chuẩn ATM Chuẩn IP over ATM Chuẩn Fast Ethernet Chuẩn Gigabit Ethernet 47 49 50 52 53 iii 46 47 iv Chuẩn Resilient Packet Ring 55 6.1 Đặc tính RPR 6.2 Cấu trúc tách ghép gói liệu 56 56 Giao thức SRP 58 7.1 Các hoạt động phía thu 7.2 Các hoạt động phía phát 7.3 Q trình tái sử dụng khơng gian 7.4 Q trình điều khiển gói phía thu 7.5 Q trình điều khiển gói phía phát 7.6 Q trình nhận dạng cấu hình 7.7 Sự linh hoạt lớp vật lý 7.8 Khả phục hồi nhanh 7.9 Phân bổ công băng thông 7.10 Chuyển tải lưu lượng theo phương thức quảng bá đến node hay số node 7.11 Thuận lợi việc cung cấp dịch vụ 58 59 60 61 61 61 61 62 62 So sánh lựa chọn công nghệ xây dựng mạng MAN 67 8.1 Cơng nghệ Gigabit Ethernet 8.2 Cơng nghệ Ring gói phục hồi nhanh – RPR 8.3 So sánh GE RPR 67 68 70 CHƯƠNG V MẠNG MAN VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN MẠNG MAN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 I Xây dựng cấu trúc mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh 74 Sơ đồ mạng MAN Kết nối mạng MAN với mạng xDSL hữu Bưu Điện Thành phố Hồ Chí Minh Kết nối mạng MAN với mạng Viễn thông Quốc gia VNPT Xác định vị trí nút mạng Switch truy nhập kết nối iv 65 65 74 75 76 78 v Khả mở rộng mạng Băng thông kết nối FE/GE 79 79 II Chọn lựa công nghệ truyền tải cho mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh 79 III An ninh mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh 82 Tấn công DoS – Từ chối dịch vụ Tấn công địa - MAC Tấn công khung PDU VLAN hopping VLAN broadcast storm Tấn cơng ARP Tấn cơng STP Rị rỉ VLAN 83 84 84 85 85 86 86 87 IV Phát triển dịch vụ mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh 87 EWS : Kết nối điểm-điểm ERS : Kết nối điểm – đa điểm MPLS VPN : Kết nối mạng riêng ảo Các dịch vụ cộng thêm/giá trị gia tăng tương lai 88 90 92 94 CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO v Trang 86/97 IV PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TRÊN MẠNG MAN TP HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2006 vừa qua, Tập Đồn Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam thức đưa vào cung cấp dịch vụ kết nối băng thông rộng mạng MAN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với tên gọi MetroNET Bưu Điện thành phố Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng khai thác Là dịch vụ cung cấp mạng MAN, dịch vụ MetroNET cung cấp điểm truy nhập đảm kết nối băng thông lớn cho ứng dụng hình ảnh, thoại truyền liệu Mục tiêu xây dựng mạng MetroNET kết nối khu công nghiệp đô thị Đồng thời mục tiêu ban đầu mạng MetroNET phục vụ cho nhu cầu kết nối quan quản lý nhà nước Ngoài ra, mạng MAN, giai đoạn đầu, Bưu điện Thành phố có khả cung cấp loại hình dịch vụ sau : • Dịch vụ EWS : kết nối điểm-điểm • Dịch vụ ERS : kết nối đa điểm – đa điểm • Dịch vụ MPLS VPN : kết nối mạng riêng ảo EWS (Ethernet Wire Service) kết nối điểm - điểm Dịch vụ kết nối điểm - điểm _ gọi Ethernet Wire Service, dịch vụ kết nối mạng với hay gọi dịch vụ kết nối mạng LAN với mạng LAN lớp 2, chất dịch vụ kéo dài cự ly cổng kết nối (port-based transparent) Mạng MetroNET cung cấp đường kết nối Trang 87/97 Ethernet ảo (EVC) điểm truy nhập Đặc điểm dịch vụ UNI khơng có chức tích hợp dịch vụ Mỗi kết nối sử dụng UNI riêng biệt Hình V.7 : Dịch vụ kết nối điểm - điểm Những tiện ích dịch vụ EWS : • • • • Kết nối mạng hai quan hay hai văn phịng Kết nối mạng Cơng ty chi nhánh Tương tự dịch vụ kênh thuê riêng Dịch vụ thích hợp với cơng ty, quan, văn phịng với qui mơ nhỏ ERS (Ethernet Relay Service) kết nối điểm – đa điểm Dịch vụ kết nối thứ hai dịch vụ kết nối điểm – đa điểm, theo tài liệu gọi Ethernet relay service, chất dịch vụ kết nối VLAN thuộc mạng khác (VLAN-based) Dịch vụ kết nối tập trung mạng nằm rải rác mạng trung tâm ERS cung cấp kết nối EVC điểm – đa điểm dựa VLAN Mỗi kết nối kết nối logic xác định cách sử dụng VLAN ID Nhiều kết nối logic ghép kênh giao diện Trang 88/97 vật lý (UNI) đến nhà cung cấp dịch vụ, cho phép nhiều nơi xa truy cập đến thơng qua kết nối vật lý đơn tới nhà cung cấp dịch vụ Dịch vụ cho phép ghép nhiều dịch vụ UNI chính, từ kết nối đến nhiều điểm Nghĩa là, sử dụng UNI chung để kết nối đến nhiều điểm Những tiện ích dịch vụ ERS • Kết nối văn phịng quan hay trung tâm số liệu • Kết nối chi nhánh Cơng ty Mẹ • Dịch vụ thích hợp với tập đồn, tổng cơng ty, cơng ty với qui mơ lớn có nhiều chi nhánh, văn phòng toạ lạc với khoảng cách địa lý xa Trang 89/97 MPLS VPN (Multiprotocol Label Switching Virtual Private Network) - Kết nối mạng riêng ảo Dịch vụ kết nối mạng riêng ảo hay gọi VPN (MPLS VPN) : hai hay nhiều mạng kết nối với lớp nhà cung cấp dịch vụ quản lý địa chỉ, cấu hình định tuyến theo yêu cầu khách hàng Các VLAN khách hàng chuyển thành MPLS VPN mạng MetroNET, dịch vụ cung cấp truy nhập lớp vào mạng riêng ảo MPLS VPN Mỗi VLAN khách hàng cấu hình ánh xạ vào VRF (Virtual Routed Forwarding) Những tiện ích dịch vụ MPLS VPN Trang 90/97 • Một quan, Cơng ty thuộc mạng (VLAN) khác sử dụng cổng kết nối • Một quan vừa kết nối mạng nội vừa truy cập Internet (kết nối Internet trực tiếp từ SP quay CE tới Internet) Các dịch vụ giá trị gia tăng tương lai Ngoài ra, sở hạ tầng mạng MAN, loạt dịch vụ giá trị gia tăng triển khai dựa tích hợp : Thoại (voice) - Dữ liệu (Data) – Hình ảnh (Video) : • Truyền liệu • Hội nghị truyền hình (Video Conferencing) • Xem phim theo u cầu (VoD – Video on Demand) • Truyền hình cáp (CATV) • Giáo dục từ xa • Chẩn đốn bệnh từ xa • Game on Line • Điện thoại IP (IP phone) • Truyền hình IP (IP-TV) • Truy cập Internet • Lưu trữ (Storage) Trên sở hạ tầng mạng MAN, MetroNET cung cấp số dịch vụ cộng thêm tiện ích cho khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ lớp (MPLS VPN) chủ động : 25T • "Đảm bảo băng thông " : dịch vụ đảm bảo yêu cầu Trang 91/97 khách hàng tốc độ (mức băng thơng) tối thiểu • “Băng thơng vượt mức” theo nhu cầu : số trường hợp khách hàng yêu cầu mức băng thông tối thiểu mà cịn u cầu mức băng thơng vượt mức, tự động “mở rộng” tùy theo thoả thuận nhà cung cấp dịch vụ khách hàng đồng thời phụ thuộc vào tài nguyên mạng thời điểm khách hàng u cầu • “Băng thơng vượt mức” theo thời gian : thuê bao sử dụng phần băng thông vượt mức thời điểm định ngày, ví dụ vào buổi tối lực mạng dư thừa • “Băng thơng sạch” : việc thực chống xâm nhập trái phép, ngăn chặn virus thực mạng nhà cung cấp dịch vụ lưu lượng chuyển đến khách hàng lưu lượng • “Bảo mật tập trung” : nhà cung cấp dịch vụ thay cho khách hàng thực giải pháp bảo mật, đảm bảo an ninh mạng Với tiện ích mạng nhà khách hàng đảm bảo mà khơng tốn q nhiều cho chi phí đầu tư thiết bị nhân trị mạng • “Lựa chọn dịch vụ Web”: khách hàng thực chọn lựa dịch vụ thay đổi cấu hình dịch vụ thơng qua lựa chọn, tùy chọn cài đặt sẵn Web Như với loại dịch vụ lớp 3, nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng mạng cho khách hàng bù lại nhà cung cấp dịch vụ phải thay khách hàng thực cơng việc quản lý, cấu hình mạng IP khơng phải cơng việc nhẹ nhàng Lực lượng kỹ thuật 25T đòi hỏi cao hiểu biết dịch vụ, cấu hình tổ chức mạng nhà khách hàng Yêu cầu đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải có chuẩn bị, đầu tư kỹ cho lực lượng cán kỹ thuật Trang 92/97 Mơ hình cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng/dịch vụ cộng thêm Tóm lại, mạng MAN (Metro Ethernet) có nhiều ưu điểm bật tốc độ, hiệu sử dụng khả linh hoạt Ưu điểm lâu dài So sánh với dịch vụ hữu, dịch vụ Metro Ethernet đa dạng, nhiều tính Trang 93/97 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời điểm nhu cầu xây dựng mạng MAN cấp bách để đáp ứng yêu cầu UBNDTP, công nghệ Ethernet Extension chưa hồn chỉnh, cơng nghệ WDM tốn kém, linh hoạt khó thi cơng, triển khai, cơng nghệ NGSDH khơng hỗ trợ tối ưu tính thông dụng (Broadcast, Multicast, ) mạng Ethernet, Công nghệ MPLS TE chưa thực hồn chỉnh hướng tiếp cận tối ưu chọn lựa công nghệ lớp tương đối ổn định, khả tương thích mạng chuyển mạch gói cao để kết hợp với cơng nghệ MPLS xây dựng mạng MAN tạm thời thời điểm ban đầu Đối với Bưu điện TP Hồ Chí Minh, thời điểm xây dựng mạng MAN, cấu trúc mạng chưa đủ chuẩn, mạng có quy mơ vừa phải, công nghệ Trang 94/97 MPLS hỗ trợ TE chưa hoàn chỉnh thời gian lâu dài có nhu cầu truyền lưu lượng TDM nên chiến lược tiếp cận lúc triển khai giải pháp RPR để cung cấp dịch vụ lớp 2/lớp cho khách hàng phải kèm theo yêu cầu chuyển tải dịch vụ truyền dẫn TDM qua RPR Trong bối cảnh đó, giải pháp RPR-over-SDH (MSPP) hướng tiếp cận hiệu giai đoạn độ Giải pháp lai ghép RPR vào thiết bị NG-SDH hỗ trợ cho thành phần truyền dẫn TDM lẫn RPR Vì thế, NG-SDH phát huy lực truyền dẫn TDM (qua VCAT), loại bỏ nhu cầu giả lập mạch TDM RPR Tương tự, thành phần (card) RPR thêm vào thiết bị NG-SDH hỗ trợ nhiều ring RPR chuyển lưu lượng liệu gói, phát huy ưu điểm công nghệ RPR Việc lai ghép bảo tồn mơ hình OAM hệ thống truyền dẫn SDH, phát huy mạnh công nghệ cũ truyền dẫn TDM công nghệ RPR truyền tải liệu Tuy nhiên, RPR-over-SDH yêu cầu việc định tham số (provisioning) mức circuit mức gói, việc đăng ký thuê bao mức đòi hỏi hoạch định cẩn thận ring phải trì SLA, RPR yêu cầu thêm card vào thiết bị MSPP làm tăng thêm độ phức tạp hệ thống Cách triển khai lai ghép cho phép dịch vụ dựa TDM RPR đồng tồn hệ thống tương thích với mạng TDM hữu Topo RPR hoạt động độc lập với ring SDH vật lý Trang 95/97 Mạng trục Bưu điện TP Hồ Chí Minh tập trung vào việc cung cấp nhiều cổng kết nối cho khách hàng, yêu cầu lực lớn nên tổ chức mạng trục triển khai IP Router cho mạng lõi hỗ trợ công nghệ MPLS router/switch hay RPR cho mạng phân bố tùy theo nhu cầu thực tế (RPR triển khai khu vực khách hàng tập trung, tổ chức thành ring tích hợp với thiết bị NG-SDH, thuê bao xa riêng lẻ dùng Router hay Switch để cung cấp dịch vụ lớp lớp 3) Hiện nay, công nghệ Ethernet Extension MPLS-to-the-edge quan tâm sâu sắc việc cân nhắc để triển khai mạng tập trung băng rộng cho đô thị Theo khuyến cáo MEF, tất công nghệ lớp (dark fiber, SDH, NG-SDH, Ethernet, RPR,…) chấp nhận tùy vào phân tích trường hợp cụ thể Tuy nhiên, việc giảm thiểu lớp trung gian đem đến việc tối ưu mặt kỹ thuật, thực chi phí Đối với mạng lõi, sử dụng để kết nối PoP, thường dùng topo mạng Mesh yêu cầu khả thi hành cao, hỗ trợ nhiều mức QoS Do đó, công nghệ DWDM kết hợp với MPLS công nghệ cho mạng lõi đô thị tương lai Đối với mạng phân bố hay mạng Metro Ethernet, RPR, Ethernet Extension công nghệ chủ lực để bảo vệ đường nhanh, hỗ trợ broadcast/multicast, tập trung chuyển mạch lưu lượng, sử dụng băng thông hiệu quả, hỗ trợ QoS bản… ứng dụng cho mạng thị nơi có nhu cầu dịch vụ lớp 2/lớp cao, thuê bao tập trung, làm mạng tập trung cho mạng truy nhập băng rộng Trang 96/97 Đối với Bưu điện TP Hồ Chí Minh, mạng lõi phát triển mạng phân bố phát triển mở rộng với dung lượng cao, mạng lõi dùng IP Router đấu nối trực tiếp với cáp quang (có thể hỗ trợ DWDM để mở rộng dung lượng tương lai) Lúc này, dùng cơng nghệ MPLS-TE đảm nhận bổ sung tính công nghệ lớp Việc triển khai NG-SDH kết hợp công nghệ RPR nơi tối ưu việc sử dụng mạng (cung cấp TDM gói) cung cấp dịch vụ tin cậy đến khách hàng Triển khai RPR đáp ứng nhu cầu mạng lõi thiết bị RPR hỗ trợ đến 10Gbps Tuy nhiên, RPR không hỗ trợ cấu trúc Mesh - đặc điểm mạng lõi, không hỗ trợ lớp vật lý giới hạn tốc độ (10Gbps) nên việc thực liên kết hoạt động 02 lớp không tối ưu thi hành phần cứng, phân mức CoS RPR lại thơ (chỉ có 03 lớp A, B C) Ngồi ra, cơng nghệ RPR NG-SDH 02 công nghệ độc lập, không hỗ trợ lẫn nên việc triển khai diện rộng khơng hiệu quả, có hãng sản xuất hỗ trợ phát triển RPR dạng thiết bị độc lập tích hợp thiết bị băng rộng Về mặt chuẩn hố thiết bị, RPR khơng hỗ trợ khả mở Ethernet Vì vậy, RPR không đủ điều kiện triển khai cho mạng lõi tương lai Như vậy, RPR phù hợp triển khai cho mạng phân bố đô thị (mạng access aggregation) tạm thời thay vai trò MPLS-TE mạng lõi đô thị dùng thiết bị NG-SDH giai đoạn độ Mạng trục đô thị phát triển đầy đủ có mạng lõi hỗ trợ IP/MPLS DWDM/CWDM (nếu có yêu cầu), RPR sử dụng mạng phân bố phát Trang 97/97 huy ưu điểm sử dụng hiệu băng thông nâng cao độ tin cậy dịch vụ, tập trung lưu lượng trước vào mạng lõi i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông - Viện Kinh tế Bưu điện (2000), “Quản lý Viễn thông – Các khái niệm bản”, Nhà Xuất Bưu điện, Hà nội Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng (2001), “Hội tụ IP - Cuộc cách mạng viễn thông”, Nhà Xuất Bưu điện, Hà nội Chu Minh Hoan (2004), “Truy nhập Internet tốc độ cao”, Nhà Xuất Bưu điện, Hà nội Tiếng Anh Bassam Halabi (2003), “Metro Ethernet : the definitive guide to enterprise and carrier Metro Ethernet applications”, Cisco Press, Indianapolis, IN Daniel Minoli; Peter Johnson; Emma Minoli (2002), “Ethernet-based Metro Area Networks : Planning and Designing the Provider Network”, McGrawHill, New York IEEE Standards Association; IEEE Standards Board; IEEE Computer Society, LAN/MAN Standards Committee; Institute of Electrical and Electronics Engineers; IEEE Microwave Theory and Techniques Society (2002), “IEEE standard for Local and Metropolitan Area Networks”, Institute of Electrical and Electronics Engineers, New York IEEE Computer Society, LAN/MAN Standards Committee; IEEE-SA Standards Board; Institute of Electrical and Electronics Engineers; American National Standards Institue (2006), “IEEE standard for information technology telecommunications and information exchange between systems ii – Local and Metropolitan Area Networks – Specific requirements”, New York, NY IEEE Computer Society, LAN/MAN Standards Committee; Institute of Electrical and Electronics Engineers; IEEE-SA Standards Board; IEEE Xplore (2004), “IEEE standard for Local and Metropolitan Area Networks – Media Access Control (MAC) bridges”, Institute of Electrical and Electronics Engineers, New York IEEE Computer Society, LAN/MAN Standards Committee; Institute of Electrical and Electronics Engineers; IEEE-SA Standards Board (2002), “IEEE standard for local and Metropolitan Area Networks – Multiple Spanning Trees”, Institute of Electrical and Electronics Engineers, New York IEEE Computer Society, Technical Committee on Computer Communications; IEEE Standards Board; American National Standards Institue (1990), “IEEE standard for local and Metropolitan Area Networks – Overview and Architecture”, Institute of Electrical and Electronics Engineers, New York Gary C Kessler; David A Train (1992), “Metropolitan Area Networks : Concepts, Standards, and Services”, McGraw-Hill, New York Lawrence Harte (2003), “Introduction to data networks PDN, LAN, MAN, WAN, and wireless data, technologies and systems”, ALTHOS Publishing Inc, N.C 10 Maja Kecman; Pritpal Warner; Margaret Hopkins; Rachael Beale; Matthew Stych (2001), “Gigabit Ethernet : The solution to the MAN bandwidth bottleneck ?”, Analysys, Cambridge 11 Marco Conti; Enrico Gregori; Luciano Lenzini (1997), “Metropolitan Area Networks”, Springer, NewYork; London 12 Matthew N O Sadiku (2003), “Metropolitan and Wide Area Networks”, Englewood Cliffs, N.J; Prentice Hall, London iii 13 Matthew N O Sadiku (1995), “Metropolitan Area Networks”, CRC Press, Boca Raton 14 Pawel Gburzynski, (1996), “Protocol design for local and Metropolitan Area Networks”, Englewood Cliffs, NJ 15 Steven Shepard (2003), “Metro Area Networking”, McGraw-Hill, NY 16 TeleGeography, Inc (2002), “MANs 2003 : a TeleGeography guide to Metropolitan Area Networks”, TeleGeography, Washington DC 17 V Vaidya Subramanyam (1991), “Metropolitan Area Networks : High speed integrated networking” 18 William Stallings (1994), “Advances in local and Metropolitan Area Networks”, Los Alamitos, CA 19 William Stallings (1997), “Local and Metropolitan Area Networks”, Upper Saddle River, N.J 20 Yum Petkovic; Mark Main; Ovum (2001), “Optical MANs : Opportunities and Challenges”, Ovum, London Các Webiste www.vnpt.com.vn 27TU U27 T www.tapchibcvt.gov.vn www.xahoithongtin.com.vn www.mpt.gov.vn www.nipts.gov.vn www.itu.int www.apdip.net www.pcworld.com.vn www.wikipedia.org ... MẠNG MAN U TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Xây dựng cấu trúc mạng MAN Thành phố Hồ Chí Minh II Chọn lụa cơng nghệ truyền tải cho mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh III An ninh mạng MAN thành phố Hồ Chí. .. trúc mạng MAN thành phố Hồ Chí Minh 74 Sơ đồ mạng MAN Kết nối mạng MAN với mạng xDSL hữu Bưu Điện Thành phố Hồ Chí Minh Kết nối mạng MAN với mạng Viễn thơng Quốc gia VNPT Xác định vị trí nút mạng. .. tài ? ?Mạng đô thị Metropolitan Area Network việc triển khai mạng thị thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với hy vọng đóng góp phần việc triển khai Mạng Đơ thị thành