1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dư luận xã hội về vấn đề tài chính công trên báo chí

137 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN BÁO CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN BÁO CHÍ Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Hà Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết trình làm việc nghiêm túc, cẩn trọng trung thực Xin bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn tới PGS.TS Vũ Văn Hà – Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô giáo, anh, chị bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu làm việc Xin trân trọng cảm ơn Hà nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu .10 5.1 Cơ sở lý luận 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ DIỆN MẠO CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM 14 1.1 Dư luận xã hội hoạt động định hướng dư luận xã hội báo chí 14 1.1.1 Khái niệm dư luận xã hội 14 1.1.2 Mối quan hệ tác động báo chí dư luận xã hội 17 1.1.3 Báo chí định hướng dư luận xã hội 20 1.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước định hướng dư luận xã hội Việt Nam 23 1.3 Tài cơng quản lý tài cơng Việt Nam 25 1.3.1 Tài cơng 25 1.3.2 Quản lý tài cơng 29 1.4 Phương thức định hướng dư luận xã hội báo chí quản lý tài cơng 31 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN BÁO IN VIỆT NAM HIỆN NAY .36 2.1 Giới thiệu tờ báo Thanh Niên, Thời báo Tài Tạp chí Nghiên cứu Tài hoạt động thơng tin tài nói chung 36 2.1.1 Báo Thanh Niên 36 2.1.2 Thời báo Tài 37 2.1.3 Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn .38 2.2 Hoạt động định hướng dư luận xã hội vấn đề quản lý tài cơng báo Thanh Niên, Thời báo Tài Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn 39 2.2.1 Diện mạo chung hoạt động phản ánh thơng tin tài báo chí Việt Nam .39 2.2.2 Hoạt động phản ánh thông tin quản lý tài cơng báo Thanh Niên, Thời báo Tài Chính Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn 40 2.3 Hoạt động định hướng dư luận thông qua thông tin lý luận quản lý tài cơng tạp chí chuyên ngành 55 2.3.1 Về lựa chọn chủ đề-đề tài 58 2.3.2 Lựa chọn ngôn ngữ 59 2.3.3 Nội dung hình thức 60 2.4 Một số trường hợp điểm hình 60 2.4.1 Loạt "Hàng loạt doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyển giá" bao gồm số báo 105,106,107, 108 đăng ngày 15,16,17 tháng năm 2014 phát triển theo hình thức nối tiếp Mỗi phát triển, mở rộng thông tin có liên quan tới đề tài 60 2.4.2 Loạt "Gói hỗ trợ 30.000 tỷ nhà cho đối tượng có thu nhập thấp" tác giả Thanh Xuân, Lê Quân báo Thanh niên thực thành chuỗi, trải dài từ tháng 12 năm 2012 tới tận tháng năm 2014 Với sau: 63 2.4.3 Nhóm phục vụ ngành Thời báo Tài với 03 nhóm ngành 67 2.5 Đánh giá hoạt động định hướng dư luận xã hội quản lý tài công báo 69 2.5.1 Góc độ tiếp cận khác tạp chí báo, báo tuần báo ngày 70 2.5.1 Góc độ tiếp cận khác báo ngành 72 2.5.2 Các thể cấp độ thông tin khác 73 Chương III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN BÁO IN VIỆT NAM 81 3.1 Cải cách quản lý tài cơng .81 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao tính ĐHDLXH Báo chí hoạt động thơng tin tài 83 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động định hướng dư luận xã hội vấn đề quản lý tài cơng báo chí .86 3.3.1 Ban hành quy định pháp luật định hướng dư luận xã hội báo chí quản lý tài cơng Error! Bookmark not defined 3.3 Xây dựng chiến dịch truyền thông .86 3.3.3 Nâng cao chất lượng nội dung hình thức tác phẩm báo chí quản lý tài cơng 86 Hoạt động nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí cần dựa trên: Error! Bookmark not defined Thu hút quan tâm phản hồi độc giả: Đây có lẽ điểm yếu chung nhiều tờ báo, khơng riêng hai báo khảo sát Công tác đăng tải phản hồi độc giả không quan tâm Qan sát tờ báo nói chung, người thực đề tài cảm nhận tính "một chiều" thơng tin Bởi vì, có tiếng nói từ "cuộc sống", từ người dân, dẫn tới nguy thiếu nhận quan tâm thỏa đáng cơng chúng Đây nguyên nhân khó khăn bất khả gây dựng, định hướng điều hòa DLXH, mục tiêu mà báo chí cần hướng tới Error! Bookmark not defined 3.3.4 Liên kết phương tiện truyền thông đại chúng .87 3.3 Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phóng viên 88 3.3.6 Gắn kết chặt chẽ quan quản lý tài cơng quan báo chí 90 Báo chí có vai trò quan trọng việc định hướng DLXH, giai đoạn nay, cách mạng công nghệ thông tin mang lại thay đổi quan trọng cách thức người tiếp nhận, xử lý phản hồi thơng tin Báo chí bênh cạnh chức thông tin, chức quản lý giám sát xã hội, chức văn hóa giải trí thể chức truyền tải quan trọng để hình thành, định hướng, điều hòa DLXH Muốn làm điều đó, trước hết báo chí phải xác định nhiệm vụ mình, nhiệm vụ quan trọng định hướng DLXH Khi xác định nhiệm vụ đó, báo chí tự ý thức vai trò thơng tin xác, đắn có chọn lọc Nói cách khác, hoạt động thơng tin có trách nhiệm báo chí 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 Từ, cụm từ Chữ viết tắt Bộ Tài BTC Bộ văn hóa Thơng tin BVHTT Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước FDI ngồi Giáo dục đào tạo GDĐT Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Khoa học công nghệ KH&CN Nhà đầu tư NĐT Ngân sách Nhà nước NSNN Tài cơng TCC Thuế thu nhập cá nhân TTNCN Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng/tỉ lệ số báo có viết TCC 42 Biểu đồ 1: Tỉ lệ số trực tiếp đề cập tới quản lý TCC 42 Biểu đồ 2: Vị trí báo quản lý TCC trang 43 Biểu đồ 3a, 3b: Thể loại sử dụng Thời báo Tài Thanh niên 45 Bảng 3: Tổng hợp cấp độ địa phương thông tin 45 Bảng 4: Tỷ lệ phân chia theo nhóm đề tài 46 Biểu đồ 4: Tỷ lệ viết theo đề tài 48 Bảng 5: Tổng hợp khía cạnh đăng tải 50 Biểu đồ 5: Thời điểm đăng tải 52 Biểu đổ 5: Về tỉ lệ sử dụng chi tiết 53 Bảng 6: Giọng điệu viết 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển chức Nhà nước, quản lý tài cơng ngày trở lên cần thiết quan trọng Bên cạnh thành tựu to lớn mình, kinh tế thị trường có khuyết tật, đòi hỏi phải có can thiệp Nhà nước để đảm bảo tính hiệu Tài cơng Nhà nước sử dụng công cụ hữu hiệu để đảm bảo công ổn định kinh tế vĩ mô: Đánh thuế người có thu nhập cao, chi tiêu tạo thêm công ăn việc làm cho người nghèo, chống lạm phát, thất nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái…Để nhận thức cách đầy đủ, có hệ thống tài cơng đòi hỏi thiết cơng tác nghiên cứu, hoc tập hoạt động thực tiễn cho cán ngành, cấp, đặc biệt giai đoạn Mặt khác giai đoạn nay, nước ta giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa, cải cách Tài nhà nước phải thực theo hướng “phải nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy đông sử dụng có hiệu nguồn lực, tăng tích lũy để tạo vốn cho đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên thật cần thiết, cấp bách; đảm bảo quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm soát lạm phát Xử lý đắn mối quan hệ như: Tích lũy tiêu dùng, tài nhà nước, tài doanh nghiệp tài dân cư, ngân sách trung ương ngân sách địa phương; chi thường xuyên chi đầu tư phát triển, chi đảm bảo quốc phòng an ninh, huy đơng vốn nước vốn bên ngồi, vay trả nợ Vì tài cơng lĩnh vực vô quan trọng Quốc gia Tài cơng quản lý tài cơng vấn đề tương đối mẻ lý luận hoạt động thực tiễn nước ta Trong thời gian qua, để thực quản lý tài cơng cách có hiệu nhất, Đảng Nhà nước số tiền thuế truy thu, truy hoàn phạt Hiện tại, ngành thuế chọn danh sách DN có khả chuyển giá cao để tiếp tục làm rõ Trước câu hỏi: “Vì ngành thuế khơng cơng bố danh tính đơn vị liên tiếp kêu lỗ mở rộng kinh doanh bị phát vi phạm xử lý?”, ông Nam trả lời: “Ngành thuế chịu áp lực lớn từ dư luận việc phải công khai Tuy nhiên, quy định luật Thanh tra thông lệ quốc tế nên chưa thể công bố Nhưng làm tâm việc này” Để xác định hành vi, thủ thuật chuyển giá, theo Nếu không làm mạnh tay, để ông Nam không đơn giản Đó khơng đơn doanh nghiệp FDI thao thơng qua việc kiểm sốt giá ngun, nhiên túng, thị trường nước liệu đầu vào mà cần phải thực hiện, đánh giá phải chịu mức cao bất hợp lý Bên cạnh đó, mức giá qua nhiều bước nhiều khâu Lực lượng tra nhập cao thủ tiêu lợi phải nhiều thời gian để tổng hợp, phân tích ích giá từ hoạt động nhập cho liệu so sánh độc lập Sau tìm khẩu, làm cho mặt giá mức giá phi lý, không với thị cao giả tạo trường áp mức giá vào buộc DN phải chấp nhận Khâu quan trọng TS Lưu Bích Hồ ơng Nam đánh giá hệ thống liệu, tiêu chuẩn phải thực đầy đủ Có vậy, cán thuế đủ cứ, sở để buộc DN có hành vi chuyển giá phải nhận lỗi chịu áp đặt mức giá bị truy thu, nộp lại tiền thuế Cần hệ thống liệu đa dạng Trong đó, chuyên gia kinh tế TS Ngơ Trí Long cho mức độ quan trọng FDI khơng nói hiểu, “cuộc chơi” phải sòng phẳng phải theo luật “Tất DN FDI vi phạm phải bị xử lý theo pháp luật, khơng thể có nhân nhượng Làm để bảo vệ mơi trường đầu tư bình đằng, công với DN nước”, TS Long đề nghị Theo ông, vừa qua luật Quản lý thuế bổ sung chế thỏa thuận trước giá thị trường giao dịch liên kết quy định có hiệu lực từ 1.7.2013 Theo đó, quan thuế có thỏa thuận trước giá thị trường giao dịch liên kết, DN FDI có vi phạm chối cãi phải chịu ấn định giá quan thuế Dẫu vậy, việc phát chống chuyển giá theo TS Ngơ Trí Long vơ phức tạp, tập đoàn lớn quốc tế kinh doanh xuyên quốc gia, làm ăn khắp giới vơ lọc lõi, kinh nghiệm Ngồi có đội ngũ luật sư, chun gia tài giỏi Trong đó, lực lượng tra thuế q mỏng, cơng nghệ, hệ thống liệu, phối hợp chống chuyển giá bộ, ngành lỏng lẻo “Chúng ta phải có hệ thống liệu đa dạng, đầy đủ để đối chiếu với mức họ liên kết với nội Đội ngũ cán thuế phải đào tạo để nâng cao lực chuyên môn không chắn bị họ qua mặt”, TS Long đề xuất TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH-ĐT), đánh giá tình trạng thực đáng lo ngại, báo động “Câu chuyện chuyển giá DN FDI khơng có mới, chỗ khơng dừng lại mà diễn biến theo chiều hướng tăng lên, phức tạp đòi hỏi phải có quan điểm dứt khốt, rõ ràng xử lý”, TS Hồ nói Ơng cảnh báo không làm mạnh tay, để DN FDI thao túng, thị trường nước phải chịu mức cao bất hợp lý Bên cạnh đó, mức giá nhập cao thủ tiêu lợi ích giá từ hoạt động nhập khẩu, làm cho mặt giá cao giả tạo Thậm chí, có số hàng hóa dịch vụ có mức giá VN cao so với nước khu vực Đặc biệt hàng hóa dịch vụ nhà cung cấp nước độc quyền gây thiệt hại cho sản xuất kinh doanh người tiêu dùng nước “Biện pháp quan trọng để chống chuyển giá trông chờ vào kiểm soát giá nhập quan hải quan mà phải kết hợp đồng quan chức việc quản lý kiểm sốt giá máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu nhập để chống chuyển giá từ khâu kêu gọi đầu tư, xét duyệt thẩm định dự án, cấp phép cho dự án đến trình thực tra, kiểm tra, kiểm toán, thu thuế thực dự án”, TS Hồ kiến nghị Anh Vũ Hàng loạt doanh nghiệp FDI chuyển giá, trốn thuế - Kỳ 3: Chúng ta ưu đãi nhiều 17/04/2014 09:10 Đó nhận định chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan xung quanh vấn đề chuyển giá, né thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Phải thu hẹp phạm vi ưu đãi * Hơn 25 năm trước, để thu hút vốn FDI, VN đưa nhiều sách ưu đãi cho nhà đầu tư (NĐT) Nhưng đến nay, ưu đãi trì liệu có hợp lý khơng, thưa bà? - Tơi khẳng định khơng hợp lý Một số nhà sản xuất dùng nhiều điện thép, xi măng… nước sẵn sàng chuyển sang VN giá lượng đầu vào thấp hẳn; giá thuê đất với thời hạn lâu năm rẻ Nhưng thế, nhiều NĐT lạm dụng sách ưu đãi nghĩa vụ phải thực bảo vệ mơi trường lại khơng áp dụng Vì theo tôi, phải thu hẹp phạm vi ưu đãi Đừng thấy NĐT nước ngồi ưu đãi Có ưu đãi phải thỏa đáng, phải với việc thực cam kết Nhất định không cho ưu đãi trước để sau họ khơng thực cam kết mà hưởng ưu đãi bình thường Phải có sách, biện pháp khuyến khích cụ thể DN nước, cho người ta hội để phát triển Tại trao hội cho NĐT nước ngồi mà khơng cho DN nước? * Nhưng theo điều tra Phòng Thương mại - Cơng nghiệp VN (VCCI) ưu đãi yếu tố định FDI vào VN? - Được ưu đãi nên giá thành họ giảm xuống đáng kể, NĐT nước biết thiết tha cần họ họ mặc để ưu đãi khác Ví dụ Samsung vào VN ưu đãi họ kéo công ty khác vào để làm phụ kiện ưu đãi Vì thế, Samsung chẳng tội phải mua hàng cơng ty VN Chúng ta khuyến khích DN VN phát triển công nghiệp hỗ trợ để cung cấp cho NĐT nước bên hưởng tất ưu đãi, bên khơng hưởng DN VN cạnh tranh * Việc sửa đổi sách ưu đãi cho FDI nhắc đến thực chậm trễ, vậy, thưa bà? - Việc lần lữa ta phần chưa thật dứt khoát, phần phân cấp cấp phép đầu tư địa phương nên xảy tình trạng đua ưu đãi để chèo kéo dự án Cách người ta gọi “đua xuống đáy” gây phương hại đến mơi trường đầu tư chung Điển hình lĩnh vực thép Thép dư thừa mà NĐT thép vào, tuyên bố đầu tư tỉ USD Trong ngành thép sử dụng điện nhiều, quy hoạch ngành điện không đáp ứng đủ nên phải tăng giá Thế tất người hoạt động kinh doanh sinh sống nước phải chịu giá điện cao để ngành điện có tiền đầu tư, tăng công suất đáp ứng cho NĐT Bù lỗ nhà nước rốt người dân phải gánh chịu Bên cạnh đó, vấn đề gây hiệu ứng chèn ép lên DN nước Cùng dự án DN nước ngồi hưởng ưu đãi DN nước khơng Thế họ hội đầu tư "lớn" lên Cải thiện môi trường hiệu ưu đãi * Vậy sách ưu đãi cần phải thay đổi để thu hút vốn ngoại lại tránh tác động dài lâu lên kinh tế? - Phải cân đối thu hút đầu tư FDI với nước Nói cho cùng, khơng có quốc gia phát triển dựa phần lớn vào FDI mà phải phát triển ngành DN nước Vì bản, NĐT nước ngồi vào quốc gia để tìm kiếm lợi nhuận Có lợi nhuận họ mang nước khơng để lại nước nên khơng có nguồn lợi nhuận dơi để đầu tư phát triển Cho nên cần cân đối phát triển hài hòa hai khu vực kinh tế Nói cho cùng, khơng có quốc Thực tế nước có nhiều lĩnh vực gia phát triển dựa phần kinh tế nước ngồi nắm giữ, chí chi phối lớn vào FDI mà phải phát hết Ngay ngành hàng tiêu dùng triển ngành DN nước hóa mỹ phẩm đến 80% thị phần thuộc DN nước Hay nước giải khát, hai hãng Coca Pepsi chiếm 80% thị phần Đáng lẽ lĩnh vực DN nước hoàn toàn có hội phát triển Vì vậy, phải xem lại cấu để ngành cần thu hút thêm FDI, ngành phải dành đất cho DN nước Đó cân đối quan trọng phải tính đến Hay xuất khẩu, FDI chiếm 65% xuất VN Một xuất bền vững không dựa vào FDI mà phải dựa vào nước * Nếu bớt ưu đãi, hấp dẫn FDI cách nào? - Năm diễn đàn đối thoại DN FDI với Chính phủ, DN kêu nút thắt cổ chai thủ tục hành chính, hạ tầng, thiếu nhân lực chất lượng… Vì phải cải thiện môi trường kinh doanh Nhiều NĐT nước ngồi tun bố cần cải thiện mơi trường kinh doanh tập trung vào sách ưu đãi Bởi cản trở môi trường kinh doanh gây tốn ưu đãi mà họ hưởng Tuy nhiên, không cực đoan phải loại bỏ hết ưu đãi mà phải có ngành VN cần ưu đãi để thu hút FDI, đặc biệt nơng nghiệp Đầu tư nơng nghiệp có tính rủi ro cao, muốn đầu tư phải đầu tư lớn theo chuỗi giá trị, quy mô, giống, hệ thống chế biến… Thu hẹp phân biệt NĐT ngồi nước Theo ơng Đỗ Nhất Hồng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngồi, định hướng sách thu hút FDI thời gian tới xác định rõ Nghị số 103 Chính phủ Trong sửa đổi sách ưu đãi đầu tư bảo đảm tính hệ thống từ ưu đãi thuế, ưu đãi tài đến ưu đãi phi tài chính; thống sách thuế sách đầu tư; thực ưu đãi đầu tư có chọn lọc phù hợp với định hướng Về đất đai, thu hẹp phân biệt NĐT nước nước việc tiếp cận đất đai N.Trần Tâm (thực Hàng loạt doanh nghiệp FDI chuyển giá, trốn thuế - Kỳ 4: Trả giá môi trường 18/04/2014 09:00 Ngoài nghi án chuyển giá, việc mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước giá khiến môi trường nước phải trả giá nặng nề Theo báo cáo tổng kết sau 25 năm thu hút đầu tư nước Bộ Khoa học - Công nghệ (KH-CN), kỳ vọng chuyển giao công nghệ đại từ dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) coi bị phá sản Báo cáo rõ có đến 80% doanh nghiệp (DN) FDI sử dụng cơng nghệ trung bình giới đầu tư vào VN, có - 6% sử dụng công nghệ cao 14% dùng công nghệ lạc hậu “Thổi” giá gấp 40 lần TS Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, nhận xét “cái gọi công nghệ tiên tiến” nhiều “rác công nghệ” “sơn phết” cho phù hợp với tiêu chuẩn môi trường nước phát triển thiếu thông tin lãnh đạo địa phương Đồng quan điểm, chuyên gia kinh tế Võ Đại Lược nhận định: “Qua khảo sát thực tế, nhiều nhà máy DN FDI mà đến tham quan làm việc, đa số máy móc thuộc cơng nghệ bỏ nước từ lâu Vấn đề việc kiểm sốt, kiểm tra chun mơn xuê xoa hay thiếu trách nhiệm” Quy hoạch lại Theo Tổ chức Nghiên cứu tư vấn xu tồn cầu Globalchange, yếu tố dân số đơng trẻ; chi phí lương thấp, đẩy mạnh thị hóa, có mức độ thu hút vốn FDI mạnh khiến VN trở thành cơng xưởng giới Đáng nói là, chưa tận dụng chuyển giao công nghệ cao từ khối DN FDI lại mau mắn đồng ý cho ngành sản xuất nguy ô nhiễm môi trường lớn, dẫn đến VN nhập ô nhiễm giới vào đất nước GS Nguyễn Mại nhận xét việc ưu đãi dự án FDI theo nguyên tắc không ưu đãi theo ngành, lĩnh vực mà nên gắn với vùng, lãnh thổ Chẳng hạn, với ngành cần nhiều lao động có tỷ lệ xuất cao, nên quy hoạch địa phương có ưu lực lượng lao động đất đai Theo Vụ Đánh giá thẩm định Giám định công nghệ (Bộ KH-CN), việc cải thiện môi trường đầu tư bỏ qua yêu cầu quan trọng công tác thẩm định nhằm rút ngắn thời gian xem xét cấp phép đầu tư “Khâu thẩm định công nghệ chưa coi trọng mức, nhiều hồ sơ dự án khơng có nội dung giải trình cơng nghệ sơ sài, luật Đầu tư lại cho phép nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm nội dung công nghệ dự án, nên đến dự án đổ bể, thất bại việc xử lý khó khăn”, nhà quản lý khoa học cơng nghệ nhận xét Còn nhớ, năm 2013, tra thuế phát hành vi chuyển giá DN nước Hualon Corporation (thuộc liên doanh Malaysia - Đài Loan - British Virgin Island) gây sốc giới đầu tư kinh doanh Đó dây chuyền máy móc cũ có giá thực 400.000 USD, nhập vào VN nâng lên thành 16 triệu USD, gấp 40 lần giá gốc Bình luận vụ việc này, chuyên gia kinh tế tài Bùi Kiến Thành gay gắt: “Hãy gọi tên vật tượng, rác cơng nghệ giới đổ vào VN bị lừa hay người gác cổng vừa yếu chuyên môn lẫn trách nhiệm” Nhập nhiễm Đã có nhiều địa phương, đánh giá “ngôi sao” thu hút FDI, lại phải trả giá môi trường ô nhiễm nặng nề Đơn cử Bắc Ninh, riêng quý 1/2014, tổng số vốn FDI đầu tư vào khu công nghiệp xấp xỉ 200 triệu USD, đạt 64% so với kế hoạch năm Nhưng báo cáo từ Tổng cục Thuế cho thấy Bắc Ninh nằm số tỉnh có số DN FDI báo lỗ cao Năm 2013, quan quản lý môi trường tỉnh phạt hai DN nước Tabuchi Electric Flexcom liên quan đến môi trường Trước Cơng ty Kingmo New Materials chun dệt nhuộm Nam Định tháng đầu năm dự báo công xưởng ngành dệt nhuộm có hàng loạt dự án dệt nhuộm “khủng” từ Hồng Kông, Trung Quốc như: Luenthai, Foshan Sanshui Jialida, Yulun Giang Tô đặt vấn đề đầu tư Thế nhưng, điều đáng nói ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt, nhuộm lại bị nước tẩy chay nên đổ sang VN Xu hướng xuất ô nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển thơng qua FDI ngày gia tăng VN có nguy trở thành nước có mức nhập nhiễm cao Ơng Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng Bộ Tài Năm 2013, phủ Thái Lan “khuyên” nguyên - Môi trường DN xứ chùa vàng nên mở rộng đầu tư công nghiệp dệt may sang nước lân cận, có VN Trung Quốc nói khơng với ngành gây nhiễm môi trường trầm trọng dệt nhuộm Ngược lại, trước sức ép phát triển công nghiệp phụ trợ, lại mở rộng cửa cho ngành mà nguy nhiễm mơi trường cao Ơng Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường, nhiều lần cảnh báo: “Xu hướng xuất ô nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI ngày gia tăng VN có nguy trở thành nước có mức nhập nhiễm cao” Ngun Nga Loạt biệt thự tài sản công bị bỏ hoang Đà Lạt báo Thanh Niên Bài 1: Biệt thự bỏ hoang TN 13/08/2013 11:00 Rất nhiều biệt thự kiến trúc Pháp Đà Lạt thuộc sở hữu nhà nước tình trạng bỏ hoang, sử dụng lãng phí, xuống cấp trầm trọng Đang nghiên cứu tới Được bác sĩ Alexandre Yersin phát năm trình UBND tỉnh 1893, Đà Lạt từ vùng đất hoang sơ phát cho san ủi hết biệt triển thành đô thị tiếng, với công thự này, tạo mặt thơng thống, sẽ, trồng trình kiến trúc mang đậm nét châu Âu Hàng ngàn xanh sau tính tiếp cơng trình kiến trúc Pháp phần lớn biệt thự nhẹ nhàng nép vào thiên nhiên Ơng Trần Văn Việt, Phó chủ tịch tạo nên nét đặc thù riêng biệt Đà Lạt, UBND TP.Đà Lạt đô thị hoi VN đủ yếu tố để gọi “đô thị di sản” Những biệt thự hoang Thế nhưng, Đà Lạt lại thành phố có số biệt thự bị bỏ hoang lớn Điển hình 11 biệt thự đường Nguyễn Du (P.9) Khoảng 10 năm trước, sau di dời quan thuộc Tỉnh ủy Lâm Đồng khu vực đường Lê Hồng Phong, hàng chục biệt thự lớn sử dụng vào mục đích kinh doanh, tạo thành khu du lịch phía đơng - bắc hồ Xn Hương Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai (HAGL) giao 20 biệt thự khu vực đường Nguyễn Du - Phó Đức Chính để đầu tư Đầu năm 2010, UBND tỉnh Lâm Đồng thu hồi 11 biệt thự đường Nguyễn Du từ HAGL Tháng 9.2010, biệt thự giao cho Công ty CP Tập đoàn Trung Thủy để tập đoàn đầu tư khu nghỉ dưỡng cao cấp Thế nhưng, cuối năm 2012, Công ty CP Tập đoàn Trung Thủy xin rút khỏi dự án Lúc này, nhiều biệt thự xuống cấp, địa phương lại không thu tiền cho thuê nhà đất khuôn viên biệt thự, ảnh hưởng xấu môi trường đầu tư… Đầu năm 2013, UBND tỉnh Lâm Đồng thức có định thu hồi sau giao lại số biệt thự cho UBND TP.Đà Lạt quản lý Đến nay, số biệt thự bỏ hoang Một cơng trình lớn khác bị “bỏ hoang” Dinh 1, xây dựng trước năm 1940 (khuôn viên khoảng 60 ha), tổng hành dinh vua Bảo Đại, dinh riêng Ngơ Đình Diệm Sau năm 1975, dinh làm nhà khách; sau cho cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng Văn phòng UBND tỉnh quản lý Hiện dinh đóng cổng, khơng đưa vào khai thác sử dụng, biệt thự đổ nát Trên đường Trần Hưng Đạo, dễ dàng nhìn thấy nhiều biệt thự đẹp bỏ hoang Tại họp HĐND tỉnh đây, ơng Huỳnh Đức Hòa - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh phải lên: “Ở thành phố mà có nhiều biệt thự hoang, có lẽ thành phố có nhiều biệt thự hoang thành phố chúng ta” Luẩn quẩn Sau khu biệt thự đường Nguyễn Du bị thu hồi, nhiều quan, đơn vị mau mắn “nhảy vào” xin làm trụ sở Hiện nay, có Ban Quản lý rừng Lâm Viên giao biệt thự UBND TP.Đà Lạt giao quản lý tồn diện tích nhà, đất tài sản biệt thự khẩn trương tham mưu UBND tỉnh phương án khai thác, sử dụng toàn quỹ nhà đất Trong chờ phương án khai thác nay, hàng chục ngơi biệt thự tình trạng xuống cấp nặng nề, chí đổ nát Vật liệu, cửa nẻo biệt thự bị tháo dỡ tan hoang Nhiều cán hưu trí khu vực cho hay, không người ta tự vào phá phách, lấy đồ đạc, vật liệu mà nạn tiêm chích ma túy khn viên biệt thự dọc đường Tương Phố, Phó Đức Chính (đoạn giáp đường Tương Phố) diễn thường xuyên, kể ban đêm lẫn ban ngày, khiến người dân bất an Một cán hưu trí dẫn vào biệt thự số 15 (ngay trước Nhà văn hóa Nguyễn Du) chúng tơi khơng khỏi “rùng mình” nhìn thấy hàng loạt ống kim tiêm vứt khuôn viên Dọc đường Tương Phố đầu đường Phó Đức Chính (giáp đường Tương Phố) vậy, nhiều kim tiêm vứt bừa bãi sân lẫn cỏ Một người dân cho hay, nhiều niên nam nữ cặp vô biệt thự, tụm năm, tụm ba hút chích “Cứ bỏ hoang đổ nát lãng phí q Ngày xưa, bà chúng tơi muốn vào khu biệt thự dạo mát, khơng dám vào sợ giẫm phải kim tiêm Người dân phản ánh mãi, tình trạng thế”, cán hưu trí cho biết Ơng Trần Văn Việt, Phó chủ tịch UBND TP.Đà Lạt, cho hay tỉnh đạo dọn dẹp khu vực mũi tàu góc đường Nguyễn Du - Tương Phố để xây dựng thành tiểu công viên, phục vụ nhân dân du khách Còn việc sử dụng biệt thự ông Việt cho biết “đang nghiên cứu tới trình UBND tỉnh cho san ủi hết biệt thự này, tạo mặt thơng thống, sẽ, trồng xanh sau tính tiếp” Như vậy, sau khoảng 10 năm, từ biệt thự đẹp, sau “giao lên giao xuống” đến có nguy bị xóa sổ (Còn tiếp) Biệt thự bỏ hoang - Kỳ 2: Lãng phí lớn tài sản công TN 14/08/2013 03:00 Trong hàng trăm biệt thự, tài sản công, bị bỏ hoang, bị lấn chiếm hư hỏng, xuống cấp ngày giải pháp quan chức tỏ chậm chạp Trở thành chung cư tình trạng chung 83 biệt thự rải khắp TP.Đà Lạt, Trung tâm quản lý nhà (TTQLN) Đà Lạt quản lý cho thuê Trong số biệt thự có 561 hộ dân với khoảng 2.000 nhân chen chúc sinh sống, có nhiều ngơi biệt thự có hàng chục hộ dân chen chúc Trong đó, 64 biệt thự cơng sử dụng làm công sở, nhà làm việc bị cơi nới, biến dạng Dễ dàng nhìn thấy phần lớn biệt thự bị xây dựng thêm hội trường phòng làm việc Khn viên tráng xi măng phẳng lì, xanh thảm cỏ biến Ơng Đặng Nguyễn Văn Tích, Giám đốc TTQLN Đà Lạt nhìn nhận, sử dụng làm công sở, biệt thự nhỏ hẹp không đủ diện tích để làm việc nên hầu hết đơn vị xây dựng thêm Lãnh đạo sở sử dụng biệt thự cổ làm trụ sở nói khơng xây dựng thêm “khơng thể đủ chỗ để làm việc, họp hành” Suốt thời gian dài không quản lý Trao đổi với Thanh Niên, Phó chủ tịch UBND TP.Đà 10 năm loay hoay đề án Lạt Trần Văn Việt nói: lịch sử để lại, quan bố trí, dân lấn chiếm, sang nhượng Hiện Thực đề án sử dụng hợp lý quỹ biệt thự hộ dân sống biệt thự thuộc sở hữu nhà nước Đà Lạt, từ cuối thuộc nhiều thành phần, từ cán công nhân năm 2003, TTQLN Đà Lạt tiến hành lập hồ sơ thu hồi 83 biệt thự bị biến thành “chung viên, công nhân, lao động phổ thông, bán bn cư” nói Tuy nhiên, sau 10 năm, đến có Họ sống chen chúc “tổ ong” cơi nới UBND tỉnh Lâm Đồng có chủ thêm, xây dựng nhà vệ sinh, bếp núc, nhà tắm, nhà trương cho thuê 56 biệt thự thu hồi được, bàn giao cho nhà đầu để xe để phục vụ nhu cầu sống “Chỉ tiếc tư 12 biệt thự thời gian dài trước không quản lý, bảo vệ tốt nên biệt thự rơi vào cảnh bị lấn chiếm cơi nới, xuống cấp hơm nay”, ơng Việt nói Ngoài số biệt thự giao cho quan nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa, địa bàn Đà Lạt có 212 biệt thự thuộc sở hữu nhà nước với tổng diện tích sử dụng 63.364 m2, tổng diện tích đất khn viên 562.663 m2 Ông Nguyễn Hữu Tâm, Giám đốc Sở Xây dựng Lâm Đồng, nói biệt thự “sẽ bảo tồn kiến trúc theo nguyên tắc bảo tồn phải gắn với phát triển tiếp nối, bảo tồn không cản trở phát triển dựa mức độ giá trị kiến trúc, khả sinh lợi” Theo chia làm nhóm: Nhóm gồm dinh thự phục chế lại nguyên tắc bảo tồn nguyên trạng Nhóm gồm 77 biệt thự cải tạo, nâng cấp không gian bên đảm bảo phù hợp với mục đích sử dụng mới, bên ngồi phục chế lại trước Nhóm gồm 96 biệt thự cho phép cải tạo toàn tháo dỡ để xây dựng cơng trình Còn lại 34 biệt thự bán cho người thuê, bán đấu giá cải tạo, tháo dỡ xây dựng lại, đưa khỏi danh mục sở hữu nhà nước “Nếu không bán cho th phải tính tốn lại, đồng thời phải bỏ tiền tu, bảo dưỡng tốn người trông coi Sở Xây dựng đề xuất trụ sở đơn vị mà chưa bán cho thuê đơn vị phải có trách nhiệm quản lý, giữ gìn”, ơng Tâm nói Ơng Lê Phỉ, người có nhiều năm nghiên cứu quỹ biệt thự cổ Đà Lạt, ưu tư: “Đà Lạt nhiều biệt thự cổ rồi, nên giữ nên giữ khơng nên bỏ Mỗi ngơi biệt thự có giá trị định kiến trúc giá trị lịch sử nó” Trong đó, TS-KTS Lê Quang Ninh (TP.HCM) đề xuất: “Cần bảo tồn, giữ gìn quỹ biệt thự phát huy công nó, bán hay để tiếc Việc đưa biệt thự vào khai thác du lịch, làm đúng, làm tốt giữ nó, thực tế khó Bởi biệt thự người ta làm để nghỉ dưỡng khác với việc ngày đưa vào làm du lịch nghỉ dưỡng chung chung” Thăm 'biệt thự ma' Đà Lạt TN15/08/2013 10:00 (TNO) Do biệt thự bị bỏ hoang nhiều năm, xuất hàng loạt điều bí ẩn, tin đồn rùng rợn, nên người Đà Lạt gán tên ‘biệt thự ma’ cho nơi mà PV Thanh Niên Online vừa đến thăm… Bỏ hoang, sử dụng lãng phí, xuống cấp trầm trọng tình trạng chung hàng trăm biệt thự Đà Lạt (Lâm Đồng) Không vậy, câu chuyện đồn thổi dựng lên xung quanh biệt thự để khơng người trục lợi Câu chuyện “biệt thự ma” đèo Prenn điển hình Lời đồn rùng rợn Hàng chục năm qua, “biệt thự ma” (tên mà người Đà Lạt gọi) lạnh lẽo, hoang vu nằm đèo Prenn (P.3, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng) tiếng câu chuyện rùng rợn, khiến nhiều du khách hiếu kỳ ghé thăm Những tin đồn thi phao lên, là, biệt thự có cô gái bị hiếp dâm bị giết chết sau quăng xác xuống giếng (trong khn viên biệt thự), cô gái chết thắt cổ hai đứa nhỏ bị giết “Biệt thự ma” đèo Prenn Bên phải "biệt thự ma" Lối lên bên trái "biệt thự ma" Bát nhang, bàn thờ biệt thự Bên "biệt thự ma" trống vắng bị đập phá Rồi thông tin kiểu như: “Nửa đêm có gái xuất đón xe xe dừng khơng thấy cả” làm cánh tài xế “nổi da gà” lưu thông qua đoạn đường lúc đêm khuya PV Thanh Niên Online hôm 14.8 trở lại “thăm” biệt thự Ngôi biệt thự cổ kiểu Pháp xây dựng kiên cố từ năm 1920 hoang tàn Từ ngồi cổng nhìn vào, ngơi nhà ngun vẹn, vào bên trống hốc: cửa nẻo khơng còn, xung quanh tường ngồi rêu phong cổ kính, phía bị viết, vẽ lung tung Một vòng từ ngồi ngơi “biệt thự ma” có nhiều chỗ đặt bát nhang, hoa tươi Cách biệt thự khoảng 10 m bên trái có miếu thờ nhỏ đầy đủ bàn thờ, nhang, hoa… Cách “biệt thự ma” chừng 300 m phía đầu đèo Prenn (hướng vào nội thành Đà Lạt) xuất biệt thự hoang điêu tàn, cổ kính, rêu phong Tình trạng biệt thự không khác “biệt thự ma” mấy: cửa nẻo tan hoang, tường bị đập phá, gian có bàn thờ có nhang khói, hoa tươi… Tin đồn âm u, cô tịch nơi hoang phế khiến nhiều du khách lên Đà Lạt thường tranh thủ lần ghé thăm “biệt thự ma” Rồi nhang khói nối tiếp đốt lên khiến ngơi biệt thự với khu rừng thông bên cạnh trở nên lạ kỳ Tour “biệt thự ma”: Tại không? Tháng 7.2010, quan chức phát xuất bất ngờ ba mộ xây rừng thông bên cạnh “biệt thự ma” Khi đặt vấn đề không “xin” quản lý để khai thác du lịch, ơng Dương Hải Long, Chủ tịch UBND P.3 cho khó làm khó có người trơng coi Trong đó, ông Nguyễn Văn Hương, Giám đốc Sở VH-TT-DL Lâm Đồng cho hay chưa tính tới việc này, để sau tính thử xem… Tháng 9.2010, sau khai quật lên quan chức xác định ba mộ giả Theo UBND P.3 Đà Lạt, người bảo vệ ngơi “biệt thự ma” lúc có khai tuyên truyền mộ đưa du khách lên tham quan, thắp nhang khói cầu nguyện, họ có cúng tiền (từ vài ngàn đến vài chục ngàn đồng…) Ông Dương Hải Long, Chủ tịch UBND P.3 cho biết: “Biệt thự ma” nằm khu vực rừng Ban Quản lý rừng Lâm Viên, biệt thự nằm Ban Quản lý khu du lịch hồ Tuyền Lâm, gần khơng có quản lý trơng coi Ngồi ra, hai biệt thự tỉnh giao cho nhà đầu tư làm du lịch bị thu hồi Chính mà hoang tàn xuống cấp ngày nhanh chóng mức độ “linh thiêng” lan rộng Rõ ràng, với việc chờ đợi dự án, hay nhà đầu tư kéo dài hàng chục năm mà biệt thự hoang phế Đà Lạt nên uyển chuyển, nghĩ đến việc khai thác tiềm du lịch từ ngơi biệt thự bỏ hoang kiểu Những “biệt thự tour” dành cho yêu mến lối kiến trúc cổ điển (đối với biệt thự tạm được), hay phá cách kiểu “tour biệt thự ma” cho du khách phương xa, vừa lấy ngắn ni dài, vừa nhiều chỉnh trang “sơ qua” (khơng q nhiều kinh phí) biệt thự hoang phế, làm giảm bớt môi trường cho tệ nạn xã hội phát triển Bài, ảnh: Gia Bình - Lâm Viên ... thời báo chí Ngược lại, báo chí thể vai trò thơng qua khía cạnh chính: Báo chí khơi nguồn dư luận xã hội; báo chí truyền dẫn phản 19 ánh dư luận xã hội; báo chí định hướng dư luận xã hội; báo chí. .. LÝ LUẬN VÀ DIỆN MẠO CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM 1.1 Dư luận xã hội hoạt động định hướng dư luận xã hội báo chí 1.1.1 Khái niệm dư luận. .. DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG TRÊN BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM 14 1.1 Dư luận xã hội hoạt động định hướng dư luận xã hội báo chí 14 1.1.1 Khái niệm dư luận xã hội

Ngày đăng: 07/04/2020, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w