1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phong cách báo chí hồ chí minh vào báo chí hiện đại việt nam công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xiii năm 2011

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 893,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ XIII NĂM 2011 TÊN CƠNG TRÌNH : VẬN DỤNG PHONG CÁCH BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH VÀO BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH : Báo chí Họ Tên tác giả, nhóm tác giả Trưởng nhóm: - Nguyễn Huỳnh Thanh Bình Thành viên: - Lê Bích Trâm Giới tính Sinh viên năm thứ Nữ Nữ Người hướng dẫn: Tiến sĩ Huỳnh Văn Thông – Khoa Báo chí truyền thơng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I: Nhà báo Hồ Chí Minh Chương II: Phong cách báo chí Hồ Chí Minh ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU VỀ NHÀ BÁO HỒ CHÍ MINH Tiểu sử nhà báo Hồ Chí Minh Những nét tiêu biểu hoạt động báo chí nhà báo Hồ Chí Minh: CHƯƠNG II: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG PHONG CÁCH BÁO CHÍ 15 HỒ CHÍ MINH 15 Tư đề tài: 16 Thu thập thông tin: 21 Cách trình bày viết: 24 Tính tương tác báo chí bạn đọc: 30 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG PHONG CÁCH BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH VÀO BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 35 Tư đề tài: 35 Thu thập thông tin: 48 Cách trình bày viết: 53 Tương tác với bạn đọc: 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 77 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I: Nhà báo Hồ Chí Minh Chúng tơi giới thiệu nét yếu nhà báo Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh người sáng lập, người thầy vĩ đại báo chí Việt Nam Tất tờ báo Người sáng lập mang tầm quan trọng hình thành báo chí cách mạng Việt Nam Việc tìm đường cứu nước, bơn ba khắp nơi giới giúp Người học hỏi tích luỹ kinh nghiệm làm báo đại nước có báo chí phát triển Pháp, Liên Xơ, Anh, Mỹ Tính khuynh hướng (tính Đảng) yếu tố khởi đầu mang tính chất định nghiệp báo chí Người Bên cạnh đó, chúng tơi cịn đề cập tới khía cạnh kinh tế báo chí nghiệp sáng lập nên tờ báo cách mạng Người Kinh tế báo chí khơng mang tính trội tính khuynh hướng, yếu tố mà Người quan tâm Việc giới thiệu tóm tắt nghiệp tiêu biểu Hồ Chí Minh với tư cách nhà báo giúp người đọc hình dung chân dung nhà báo Hồ Chí Minh thành tựu tiêu biểu mà Người đạt Chương II: Phong cách báo chí Hồ Chí Minh Chúng tơi biết đến phong cách báo chí Hồ Chí Minh qua tài liệu viết Người với tư cách nhà báo Chúng thấy quan điểm Người vào thời mẻ Tuy phát biểu chứa khái niệm báo chí đại Chúng hệ thống lại phong cách báo chí Người q trình tác nghiệp nhà báo đại Trong đó, chúng tơi gọi tên quan điểm Người khái niệm báo chí thấy tính đại phong cách báo chí Hồ Chí Minh Tất phong cách chứng minh quan điểm Người báo chí Có vài phong cách chứng minh dẫn chứng qua ví dụ tác phẩm Người Chương III: Vận dụng phong cách báo chí Hồ Chí Minh vào báo chí đại Việt Nam Chúng tơi lấy lý luận phong cách báo chí Hồ Chí Minh tổng hợp chương II làm sở cho việc vận dụng vào thực tiễn chương III Vì báo chí đại có phạm vi rộng nên giới hạn việc ứng dụng vào mảng báo in Hơn nữa, phong cách báo chí Hồ Chí Minh ứng dụng cho tất loại hình báo chí báo in loại hình vận dụng tốt tính khởi thuỷ phong cách Báo chí đại phát triển địi hỏi phải có yêu cầu phù hợp với thời đại Thêm vào đó, chúng tơi đề xuất cách thức vận dụng linh hoạt phong cách báo chí Hồ Chí Minh báo chí đại tờ báo nói chung nhà báo nói riêng Để đạt điều đó, chúng tơi lấy tinh tuý phong cách báo chí Hồ Chí Minh đối chiếu với yêu cầu báo chí hiểu rõ nên vận dụng cho phù hợp Có vài quan điểm hồn tồn phù hợp với yêu cầu thời đại mà không cần phải bổ sung, chỉnh sửa thêm yếu tố Viết cho ai, viết ngắn gọn, dùng từ Việt, làm cho viết độc đáo, mẻ, cách đính chính, ý kiến bạn đọc Bên cạnh việc bổ sung điểm đại cho hầu hết phong cách báo chí Hồ Chí Minh, chúng tơi phong cách báo chí Người khơng cịn phù hợp với thời đại Đó nhờ độc giả biên tập giúp viết ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Hồ Chí Minh nhà báo chuyên nghiệp, thử thách mơi trường báo chí quốc tế Đặc biệt, Hồ Chí Minh vị lãnh tụ tham gia tích cực vào hoạt động báo chí, sử dụng báo chí vũ khí đấu tranh Hồ Chí Minh người đặt móng vững xây dựng nên báo chí cách mạng Việt Nam Đây tượng đáng quan tâm, nghiên cứu để rút học làm báo quý giá cho thời Bối cảnh báo chí đại đặt nhiều vấn đề cho người làm báo đạo đức nghề báo, phong cách người làm báo Vì thế, nghiên cứu phong cách nhà báo Hồ Chí Minh đem lại học tốt cho nhà báo Trước có nhiều nghiên cứu Hồ Chí Minh với tư cách nhà báo Đề tài xin bổ sung vào kho tàng nghiên cứu với phương hướng tổng hợp tài liệu trước nghiên cứu nhà báo Hồ Chí Minh Sau đó, chúng tơi đưa đề xuất mang tính vận dụng vào báo chí Việt Nam đại Đề tài nghiên cứu đem lại thông tin tổng hợp nhà báo Hồ Chí Minh nhìn phong cách báo chí Hồ Chí Minh thời đại Lý chọn đề tài: Các giáo trình báo chí viết riêng cho báo chí Việt Nam cịn hạn chế Hầu hết phóng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên muốn tìm hiểu cách thức làm báo thường tra cứu, tham khảo tài liệu nước ngồi sách dịch Hồ Chí Minh điển hình cho nhà báo thành cơng, cơng nhận nhà báo lão thành Việt Nam giới Vì thế, chúng tơi nghĩ cần thiết phải có nghiên cứu cách thức làm báo Hồ Chí Minh Từ rút học mà nhà báo đại Việt Nam tham khảo Đề tài cịn đóng góp cho nghiên cứu lãnh tụ Hồ Chí Minh phương diện báo chí nói riêng bổ sung vào kho đề tài nghiên cứu người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam Vì thế, có nhiều đề tài nghiên cứu chun sâu Hồ Chí Minh góc độ nhà lãnh tụ, nhà văn, nhà thơ, nhà báo… Riêng nghiên cứu Người lĩnh vực báo chí có nhiều cơng trình Các cơng trình tập trung phân tích phong cách báo chí Hồ Chí Minh góc độ nhà báo đặt vào bối cảnh thời Người sinh sống Các tạp chí chuyên ngành báo chí xuất viết phân tích việc vận dụng phong cách báo chí Hồ Chí Minh vào thời Chúng tơi nhận nghiên cứu phân tích, nhận xét, đánh giá chưa hệ thống lại toàn phong cách Hồ Chí Minh thành chỉnh thể góc độ nhà báo đại Cũng có nhà báo, nhà nghiên cứu nhận xét phong cách báo chí Hồ Chí Minh mang tính đại chưa rõ đại Giới hạn đề tài: Chúng tơi tiếp cận tư liệu báo chí Hồ Chí Minh tài liệu Hồ Chí Minh tồn tập Ngồi ra, viết tiếng Pháp gốc chưa thể tiếp cận nên nghiên cứu chi tiết cách thức trình bày viết tiếng Pháp Hồ Chí Minh Thêm vào đó, chưa có tài liệu nghiên cứu phong cách báo chí nhà báo sống thời với Hồ Chí Minh nên so sánh phong cách báo chí Hồ Chí Minh với nhà báo thời để thấy tiến bộ, trước thời đại Hồ Chí Minh Một Thêm vào đó, tính chất báo chí ln thay đổi, phát sinh đặc điểm cách nhanh chóng giờ, phút nên chúng tơi khó nắm bắt đầy đủ tính chất báo chí phân tích cho vấn đề Chúng tơi giới hạn đề tài phạm vi ứng dụng mảng báo in Cịn loại hình báo điện tử, báo hình chúng tơi chưa thể đề cập sở lý luận tài liệu tham khảo hai loại hình báo chí cịn Về phạm vi nghiên cứu, chúng tơi đưa ví dụ tờ báo thành phố Hồ Chí Minh, khu vực chúng tơi sinh sống, để tiện cho việc khảo sát tìm hiểu vấn đề Các tờ báo khu vực khác cịn có đặc điểm riêng mà chúng tơi chưa thể khái quát để nghiên cứu cách áp dụng thích hợp cho vùng miền khác MỤC TIÊU-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu Đề tài chúng tơi nghiên cứu nhà báo Hồ Chí Minh qua lăng kính mới, cung cấp nhìn đa chiều phong cách báo chí Hồ Chí Minh Cơng việc chúng tơi có hai mục tiêu: hệ thống lại phong cách báo chí Hồ Chí Minh - tính đại phong cách đề xuất cách vận dụng phong cách báo chí Hồ Chí Minh vào báo chí đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Chúng dựa chuẩn mực báo chí đại quốc tế để nghiên cứu phong cách báo chí Hồ Chí Minh Chúng tơi cịn dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh để lý luận tính đặc trưng báo chí cách mạng Việt Nam khác biệt so với báo chí phương Tây Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp luận vật biện chứng để tìm mối tương quan việc hài hoà phong cách báo chí Hồ Chí Minh yêu cầu báo chí đại Việt Nam để tìm cách vận dụng tốt Để giới thiệu sơ nét nhà báo Hồ Chí Minh chương I, chúng tơi dùng phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp phân tích đưa nhận định nhà báo Hồ Chí Minh Để hệ thống phong cách báo chí Hồ Chí Minh tính đại phong cách chương II, chúng tơi sử dụng phương pháp thu thập chọn lọc quan điểm Người phát biểu báo chí Để vận dụng phong cách báo chí Hồ Chí Minh vào báo chí Việt Nam đại chương III, sử dụng phương pháp phân tích kết đạt chương II nhằm chọn lọc phong cách phù hợp để vận dụng vào thời đại Để minh chứng cho chọn lọc chương này, chúng tơi có sử dụng dẫn chứng trích từ báo Bên cạnh đó, sử dụng kiến thức, kinh nghiệm truyền dạy từ thầy q trình học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phong cách báo chí Hồ Chí Minh Phong cách báo chí Hồ Chí Minh chúng tơi khảo sát giai đoạn Giai đoạn khoảng thời gian từ năm 1919 đến 1969, hệ thống lại phong cách báo chí Hồ Chí Minh từ lúc Người bắt đầu làm báo qua đời Giai đoạn hai khoảng thời gian tại, vận dụng phong cách báo chí Hồ Chí Minh vào báo chí đại Chúng tơi có sử dụng số dẫn chứng thu thập từ tháng 7-2010 đến Chúng tơi chủ yếu dẫn chứng ví dụ tờ báo thành phố Hồ Chí Minh, khu vực sinh sống, để tiện cho việc khảo sát tìm hiểu vấn đề GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: NHỮNG NÉT TIÊU BIỂU VỀ NHÀ BÁO HỒ CHÍ MINH Tiểu sử nhà báo Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 (mất ngày 2-9-1969), làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Tên thật Nguyễn Sinh Cung Sau đổi tên thành Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành lớn lên gia đình nho học có truyền thống yêu nước Từ nhỏ, Nguyễn Tất Thành có dịp học hỏi, giao lưu, nghe buổi đàm luận bậc nho sĩ tiến bộ, chứng kiến tận mắt cảnh đời ngang trái bối cảnh xã hội đầy rối ren Mặc dù khởi nghĩa phong trào yêu nước thời thất bại hạn chế hệ tư tưởng nhiều yếu tố tác động khác, Nguyễn Tất Thành khâm phục coi trọng vai trò người lãnh đạo yêu nước Từ đây, Người nhận rõ vấn đề muốn chiến thắng kẻ thù không nên theo đường cụ vạch Người định tìm đường cứu nước Ngày 56-1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lên đường sang Pháp tàu buôn Đô đốc Latouche- Tréville hãng vận tải Hợp Lúc đó, Người lấy tên Văn Ba Đây xem bước ngoặt chuyến hành trình tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh- Nguyễn Tất Thành Kể từ đó, Người bôn ba khắp giới, đến nhiều nước châu Âu, châu Phi, châu Mỹ châu Á Những chuyến thực tế giúp Người mở rộng tầm nhìn, mở rộng kiến thức Đây thuận lợi tạo điều kiện sau cho báo Người mang đậm chất trí tuệ am hiểu tình hình nước giới Những nét tiêu biểu hoạt động báo chí nhà báo Hồ Chí Minh: 2.1 Những tác phẩm báo chí đầu tiên: Ngày 18-6-1919, Pháp, đại diện cho nhóm người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành phổ biến “Yêu sách nhân dân An Nam” (Revendications du peuple annamite) viết tiếng Pháp, ký tên Nguyễn Ái Quốc Yêu sách Người gửi tới Hội nghị Hịa Bình Versailles Theo đó, Người u cầu 72 13 Đào Ngọc Đệ, (2007), “Bác Hồ dạy: “Phải học cách nói quần chúng””, Người làm báo, (số tháng 12-2007), tr.10-14 14 Jane T.Harrigan Karen Brown Dunlap, (2011), Con mắt biên tập, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 15 Hà Hương, (2011), “Phát ấn đền Trần: tiếp tục tranh cãi”, Tuổi Trẻ, ngày 19-7-2011 16 Hà Minh Đức, (2000), Cơ sở lý luận báo chí-Đặc trưng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Hà Quốc Trị, (2008), “Học tập phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Người làm báo (số tháng 2-2008), tr.19 18 Hải Luận, (2005), “Văn phong báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh” , Báo Phụ nữ Việt Nam, (số ngày 20-06-2005) 19 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, (1989), Nxb Chính trị Quốc gia, tr.339 20 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, TP.HCM, tr.415 21 Học viện trị-hành Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Hồ Chí Minh, (2008), Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Anh, (2011), “Cục Hàng Khơng phạt HLV Taekwondo”, báo Vnexpress, (18-5-2011) 23 Hồng Anh, (2011), “HLV Taekwondo tố cáo tiếp viên Việt Nam Airlines” , báo Vnexpress, (20-4-2011) 24 Hữu Thọ, (2009), “Hồ Chí Minh với người làm báo”, Người làm báo, (số tháng 7-2009), tr.4 25 Hữu Thọ, (2009), “Hồ Chí Minh muốn tờ báo cách mạng phải bạn đọc ham chuộng”, Người làm báo, (số 8-2009), tr.7 26 Giáo trình giảng dạy Giáo sư Trần Ngọc Châu 27 Giáo trình chép tay Thạc sỹ Nguyễn Văn Hà 73 28 Lê Văn Chương, (2010), “Phóng viên áo lính “3 1””, báo Nơng thơn ngày nay, (số ngày15-06-2010) 29 Lời Hồ Chủ tịch, tập 2, (1949), Nha Thông tin Việt Nam, tr.17 30 “Lời người vang vọng”, Nghề Báo (số 15 năm 2003), tr.4 31 Mai Thanh Hải, (2007), “Chuyện làm “báo cụ Hồ””, Nghề Báo, (số 58), tr.8 32 Mai Sông Bé, (2009), “Kinh tế báo chí- khía cạnh phong cách báo chí Hồ Chí Minh”, Người làm báo, (số tháng 10-2009), tr.4 33 Minh Tân-Thanh Nghi-Xuân Lãm, (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Ngôn ngữ học Việt Nam, , tr.645-1041 34 Missouri Group, (2007), Nhà báo đại, Nxb.Trẻ, TP.HCM 35 Ninh Hồng Nga, (2008), “Học đạo đức, phong cách làm báo Chủ tịch Hồ Chí Minh để trở thành nhà báo chân chính”, Người làm báo, (số tháng 32008), tr.10 36 Nguyễn Hải, (2002), “Kỷ niệm lần làm tin hoạt động Bác”, Nghề Báo, (số 10), tr.5 37 Ngô Vương Anh, (2003), “Bác Hồ-Người sáng lập báo chí cách mạng Việt Nam”, Người làm báo, (số tháng 12-2003), tr.3 38 Nguyễn Thạc Hân, (2003), “Quan niệm làm báo Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Người làm báo, (số tháng 8-2003), tr 39 Nguyễn Thế Kỷ, (2011), “Về gọi “Tự báo chí tuyệt đối””, Tạp chí Tuyên giáo, (số ngày 26-5-2011) 40 Nguyễn Văn Khoan Nguyễn Bích Hạnh, (2000), “Đi tìm viết Hồ Chí Minh báo Việt Nam Độc Lập”, Nghề báo, (số kỷ niệm 21-62000), tr.4-5 41 Nguyễn Văn Nông, “Thận trọng hoạt động báo chí việc làm thiết thực cán tạp chí Kiểm sát để học tập làm theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh”, trang tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, www.vksndtc.gov.vn 74 42 N.Triều, (2011), “Tuổi Trẻ đoạt giải Giải báo chí TP.HCM”, ngày 216-2011 43 N.V.Hải, (2011), “Đánh giá cao loạt lộ”, Tuổi Trẻ, số ngày 19-92011 44 Phạm Mai Hưng, (2000), Báo Việt Nam Độc Lập 1941-1945, Nxb Lao Động, Hà Nội 45 Phạm Văn Tình, (2011), “Ngơn ngữ thời @: chấp nhận đến đâu?”, báo Sài Gòn tiếp thị, ngày 29-05-2011 46 Phan Thị Thanh Minh, (2007), “Học tập cách dùng từ, đặt câu Hồ Chủ tịch”, Người làm báo tháng (12-2007), tr.7-8 47 Tạ Ngọc Tấn, (2010), “Tạp chí Cộng sản - chặng đường 80 năm, tạp chí Cộng Sản”, (số 15), www.tapchicongsan.org.vn 48 Tạ Ngọc Tấn, (2008), “Người làm báo Việt Nam học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cách thiết thực”, Người làm báo, (số tháng 5-2008), tr.4 49 Thái Anh, (2011), “Nguyễn Ái Quốc người VN có tranh biếm họa đăng báo”, báo Lao động, (số ngày 10-3-2011) 50 Thuận Hữu , (2011), “Kỷ niệm 60 năm ngày Báo Nhân Dân số (11-3-1951 - 11-3-2011): Nguyện xứng đáng người lính tiên phong mặt trận tư tưởng”, báo Nhân Dân, (số ngày 18-3-2011) 51 Thuý Quỳnh, (2011), “Buổi thi đại học diễn nghiêm túc, trật tự”, báo Nhân dân điện tử, (4-7-2011) 52 Trang tin điện tử bảo tàng Hồ Chí Minh, baotanghochiminh.vn 53 Trần Bá Dung, (2008), “Người làm báo Việt Nam học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”- Nhiều tiếng nói, lòng”, Người làm báo, (số tháng 3-2008), tr.7 54 Trần Dân Tiên viết báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 55 Trần Duy Ngoãn, (2008), “Báo chí quê Bác thực lời Bác dạy”, Người làm báo, số tháng 5-2008, tr.7 75 56 Trần Đương, (2006), “Bước đầu tìm hiểu phong cách báo chí Hồ Chí Minh”, Người Làm Báo, (số tháng 5-2006), tr.11 57 Trần Hữu Quang, (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ liên doanh với Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh té Châu Á-Thái Bình Dương, tr.31 58 Trần Huỳnh-Vĩnh Hà, (2011), “Ngày thi đợt một: 26 thí sinh bị đình thi”, Tuổi Trẻ, (4-7-2011) 59 Trần Quang Hải, (2007), “Học Bác cách lựa chọn, sử dụng chi tiết cho tác phẩm báo chí”, Nghề Báo, (số 56), tr.4 60 Trần Truyền, (2006), “Tình yêu thương với người làm báo”, Người làm báo tháng 5-2006, tr.17 61 Văn Giá (2002), “Quan niệm Hồ Chí Minh lao động nhà báo”, Nghề Báo, (số 7), tr.8 62 Vương Liêm, “Ngày báo Thanh Niên Bác Hồ sáng lập trở thành Ngày báo chí Việt Nam 21-6-1925”, Trang tin điện tử Ủy Ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn 63 Vũ Kỳ, (2002), “Bác đọc báo dạy cán làm báo”, Nghề Báo, (số 8), tr.4 Tài liệu tiếng Anh 64 Hurle, Robert James, Propaganda and the People: An Examination of Persuasion in the Struggle for Independence in Việt Nam to 1954 A thesis submitted in fulfillment of the requirements for the degree of Master of Philosophy in the Faculty of Asian Studies, Australian National University, p.66 65 Flint, Leon Nelson, (1917), Newspaper Writing in High Schools, Containing an Outline for the Use of Teachers, University of Kansas, , p 47 (trong Google Books) 66 Morragotwong Phumplab, (2009), “Việt Nam Độc Lập (The Independent Vietnam)”: Newspapers, propaganda and its competence in anticolonialism (1941 -1945), National University of Singapore (NUS) A thesis submitted in fulfillment of proceedings and E-Journal of the 7th AMSAR 76 Conference on Roles of Media during Political Crisis Bangkok, Thailand, 20th May 2009 67 Web Jakob Nielsen, (2007), “Long vs Short Articles as Content Strategy”, Biweekly column, Alertbox, ISSN 1548-5552 http://www.useit.com/alertbox/content-strategy.html 77 PHỤ LỤC Ví dụ cho phần Độc đáo, mẻ (Chương II – mục 3.5) 1.1 Độc đáo tít 1.1.1 Chơi chữ tít - “(Đại) Bại tướng Vét-mỡ-lợn cút nước mẹ Hoa Kỳ” (báo Nhân Dân, ngày 13-6-1968), để mỉa mai tướng Westmoreland Mỹ - “Taylo chân lo” (báo Nhân Dân, số 3764, 20-7-1964, bút danh Chiến Sĩ) - “Ơ hơ Ai”, “Trong trần ai, ghét ai” (báo Nhân Dân, 2498, ngày 20-11961, bút danh T.L), để mỉa mai tổng thống Eisenhower Các đầu đề xoáy vào chữ Ai 1.1.2 Dùng âm để đặt tít -“Đùng…Đùng” (báo Nhân Dân, số 29, ngày 18-10-1951, bút danh C.B), rõ hoang mang Mỹ đồng minh Mỹ, trước việc Liên Xô sản xuất bom nguyên tử -“Uỵch” (báo Nhân Dân, số 41, ngày 17-1-1952, bút danh C.B) -“Ầm…” (báo Nhân Dân, số 643, bút danh C.B) 1.1.3 Đối tít - Hai có tít đối “Mỹ xấu” (báo Cứu Quốc, số 1941, ngày 3-11-1951, bút danh Đ.X), tiếp sau “Mỹ tốt” (báo Cứu Quốc, số 1954, ngày 2111-1951, bút danh Đ.X) - “Sáu mươi hay mười sáu” (báo Nhân Dân, số 69, bút danh C.B), rõ khác hai mẫu người anh hùng Việt Nam ta nước tư - “Ai trọng đạo Ai phá đạo” (báo Nhân Dân, số 95, ngày 11-2-1952, bút danh C.B) 78 1.1.4 Dùng số liệu để đặt tít - “1 nhân thành 825” (báo Cứu Quốc, số 1964, ngày 5-12-1951, bút danh Đ.X), viết kết việc bán đấu giá tờ phiếu công trái - “4 thành 0, thành 4” (báo Cứu Quốc, số 1975, ngày 21-12-1951, bút danh Đ.X) - “35 mà ít, 11 mà nhiều” (báo Nhân Dân, số 292, ngày 18-12-1954, bút danh C.B) 1.2 Độc đáo nội dung Trong phần nội dung, Hồ Chí Minh có sáng tạo cách đặt câu hỏi tu từ để khởi đầu vấn đề Bài viết “Cuộc triễn lãm” (báo Việt Nam Độc Lập, số 127) đặt vấn đề: “Vì có triển lãm?” Rồi giải thích “Cuộc triển lãm làm cho đồng bào ta trông thấy rõ ràng bọn Nhật ác nào… Muốn khỏi tan cửa, nát nhà, muốn khỏi người chết, hết phải tổ chức, phải đồn kết Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, người già, trẻ, muốn giữ thân mình, giữ mình, giữ nhà phải đoàn kết lại để chống kẻ thù…”105 Hoặc Người hay dùng câu chuyện, điển tích để gợi ý vấn đề cần bàn Bài “Chú ếch bò” (Cứu vong nhật báo, ngày 24-11-1940), mượn câu chuyện ngụ ngơn Pháp để nói đến chiến đánh Hy Lạp cách vui nhộn Trong “Bịa đặt” (Cứu vong nhật báo, ngày 1-12-1940), Hồ Chí Minh kịch liệt phê phán bọn “giặc lùn” (phát xít Nhật) với tội “phao tin đồn nhảm” Trong “Đời sống Mỹ”, (báo Cứu quốc, số 1871, ngày 28-7-1951), Người kết thúc câu “Than ôi! Mỹ mà không đẹp!” 1.3 Độc đáo cách đặt bút danh Những ví dụ sau Nguyễn Văn Khoan Nguyễn Bích Hạnh sưu tầm phổ biến báo “Bước đầu tìm hiểu phong cách báo chí Hồ Chí Minh”, tạp chí Người Làm Báo, số tháng 5/2006 Ví dụ “Đảng ta” (tập san 105 Nguyễn Văn Khoan Nguyễn Bích Hạnh, “Đi tìm viết Hồ Chí Minh báo Việt Nam Độc Lập, Nghề báo, (số kỷ niệm 21/6/2000), tr.5 79 Sinh hoạt Nội bộ, số 13, viết đầu năm 1949), khơng khí hừng hực, phấn khởi với niềm tin tất thắng, Người dùng bút danh “Trần Thắng Lợi” Khi nói thất bại giặc số bài: “Quân Mỹ chết nhăn Tướng Mỹ nhăn cười” (báo Nhân Dân, số 4292, ngày 4-1-1966); “Mỹ định thua” (báo Nhân Dân, số 4319, ngày 1-2-1966); “Tin “mừng” cho lính Mỹ” (báo Nhân Dân, số 4357, ngày 11-3-1966), Người dùng bút danh “Chiến Sĩ” để tăng cường khí hào hùng quân dân ta Ngồi ra, theo chúng tơi tìm hiểu bút danh “Chiến Sĩ” sử dụng cho viết có tính chất đấu tranh xây dựng “Kiên cấm nấu rượu trái phép” (báo Nhân Dân, số 4615, ngày 26-111966); “Phải thực hành tiết kiệm” (báo Nhân Dân, ngày 2211-1966) Với viết cho thiếu nhi, Người dùng bút danh “Bác Hồ” với ý nghĩa trìu mến Để vận động cho đồng bào xung phong, Người dùng bút danh “Xung phong” Nói hộ lời binh sĩ cứu quốc, Người lấy bút danh “Đội L” Thay mặt cho chị em phụ nữ, Người đặt bút danh “Kim Oanh”… Khi viết “Đại hội phụ nữ quốc tế” (báo Nhân Dân, số 3377), Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng bút danh “Thanh Lan” Thay mặt tòa soạn báo Việt Nam Độc Lập, Người lấy tên tác giả “VNĐL”106 106 Nguyễn Văn Khoan Nguyễn Bích Hạnh, (2000), “Đi tìm viết Hồ Chí Minh” báo Việt Nam Độc Lập , Nghề báo, số kỷ niệm 21/6/2000, tr.5 80 Một số hình ảnh Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh vẽ Một tranh biếm hoạ Le Paria thời kỳ 1920-1924 Tranh biếm họa Nguyễn Ái Quốc đăng báo Le Paria năm 1922 81 Tranh minh hoạ báo Việt Nam Độc Lập, năm 1941 Bảng biểu số liệu mà Người dùng “Điện Biên nhỏ” “Nhịp cầu vàng” 1963 Số địch bị loại 167.000 tên 1964 230.000 tên khỏi vòng chiến Số địch bị tiêu 982 2.111 diệt Vũ khí du kích 13.000 súng 17.569 thu súng loại Bài viết minh hoạ cho cách sử dụng số liệu dễ hiểu Bản tin kinh tế bao gồm đầy đủ yếu tố để làm cho kinh tế vốn khó hiểu, khơ khan trở nên dễ hiểu hấp dẫn Trước hết, báo Tuổi Trẻ sử dụng biểu đồ (có hình ảnh đẹp làm nền) để minh hoạ cho vấn đề nhập siêu tăng theo từ tháng đến tháng năm 2011 Mặc dù có sử dụng bảng biểu để thống kê số liệu tin sau phải sử dụng nhiều số để liệt kê, giải thích rõ vấn đề; sử dụng tỉ lệ phần trăm để so sánh đại lượng Bên cạnh 82 đó, báo Tuổi Trẻ cịn vận dụng yếu tố người (những dịng màu đỏ, tơ đậm, gạch dưới) tin kinh tế mà Giáo sư Trần Ngọc Châu nói để làm cho tin trở nên hấp dẫn Các yếu tố người tin ý kiến nhận định, đánh giá của:  ơng Đồn Ngọc Thơ,  doanh nghiệp nhập thức ăn chăn nuôi nguyên phụ liệu,  doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu dệt may, giày dép, hóa chất, chất dẻo,  bà Đào Hồng Phương,  cán Bộ Cơng thương,  Tiến sĩ Bùi Trường Giang Ngoài ra, yếu tố người tin kinh tế việc đề cập tới nhu cầu mua sắm hàng điện tử người Việt Nam Nguyên văn báo Nhập siêu 6,6 tỉ USD TT - Theo Tổng cục Thống kê, tháng 5-2011, nhập siêu nước vọt lên tới 1,7 tỉ USD Đây mức nhập siêu cao vòng 17 tháng qua, nâng tổng mức nhập siêu năm tháng lên 6,6 tỉ USD Nhập siêu qua tháng từ đầu năm đến - Ảnh: T.T.D - Nguồn: Tổng cục Thống kê - Đồ họa: VĨ CƯỜNG Đáng ý, góp phần “tăng tốc” cho số nhập siêu tháng khơng nhóm máy móc, thiết bị, ngun phụ liệu phục vụ sản xuất, mà cịn có phần 83 mặt hàng tiêu dùng, hàng hóa thuộc diện cần hạn chế nhập theo danh mục Bộ Công thương Kim ngạch xuất Đầu vào tăng 10-20% đạt 34,7 tỉ USD Trong tháng 5, vải may mặc mặt hàng có kim ngạch nhập tăng cao Theo đó, kim ngạch nhập Theo ước tính Tổng vải lên tới 750 triệu USD, tăng 100 triệu USD so cục Thống kê, kim ngạch với tháng trước Vải ngun liệu nhập khơng nhập mặt hàng cung cấp cho doanh nghiệp may mặc mà nước tháng bán lẻ phổ biến chợ lên tới 9,2 tỉ USD, đưa Tại chợ An Đông (Q.5), chợ Bến Thành (Q.1) kim ngạch nhập sạp bán vải có đủ chủng loại vải hầu hết nhập năm tháng đầu năm từ Hàn Quốc, Trung Quốc Mặc dù giá vải vừa ước khoảng 41,34 tỉ giảm 5-7% giá USD giảm gần đây, số USD, tăng 29,7% so với đầu mối cung cấp vải lại thông báo chuẩn bị tăng giá kỳ năm ngối giá nhập có xu hướng tăng Do vậy, bên Trong đó, xuất cạnh nhu cầu nhập phục vụ sản xuất tăng, kim tháng ước khoảng 7,5 tỉ ngạch nhập tăng cịn có phần giá tăng USD, tăng thêm khoảng Thức ăn chăn nuôi nguyên phụ liệu góp thêm 200 triệu USD so với vào đà tăng tổng kim ngạch nhập mặt tháng trước, nâng tổng hàng Cụ thể, kim ngạch nhập thức ăn chăn nuôi kim ngạch xuất nguyên phụ liệu tháng 5-2011 ước khoảng năm tháng đầu năm 160 triệu USD, tăng 14,3% so với tháng trước đạt 34,74 tỉ USD, Ông Đồn Ngọc Thơ - giám đốc Cơng ty TNHH tăng 32,8% so với THO, nhà nhập phân phối thức ăn chăn kỳ năm ngối Như vậy, ni, ngun liệu sản xuất thức ăn chăn ni có trụ nhập siêu năm tháng đầu sở TP.HCM - cho biết ngành thức ăn chăn năm lên 6,6 tỉ nuôi nguyên phụ liệu, sức tiêu thụ tương đối ổn USD định từ đầu năm đến Trong tháng 5- 2011, dù lượng nhập (lúa mì, bắp, cám mì, bã đậu nành, loại 5.000-7.000 tấn) tương đương tháng đầu năm số tiền công ty phải bỏ để nhập hàng lại tăng lên khoảng 20% so với hồi đầu năm Các doanh nghiệp nhập thức ăn chăn nuôi nguyên phụ liệu cho kim ngạch nhập mặt hàng tăng phần lớn giá nhập tăng mạnh Tương tự, theo doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu dệt may, giày dép, hóa chất, chất dẻo , hầu hết mặt hàng tăng giá thời gian gần Đây nguyên nhân khiến kim ngạch nhập tăng, bên cạnh lý đầu mối nhập tăng cường nhập hàng nhu cầu sản xuất tăng Theo ước tính Tổng cục Thống kê, tháng 5-2011, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu dệt may, giày dép tăng khoảng 40 triệu USD, hóa chất tăng 50 triệu USD, chất dẻo tăng 28 triệu USD, sắt thép tăng 55 triệu USD so với tháng 4-2011 84 Ơtơ, iPhone, iPad nhiều Thuộc nhóm hàng cần hạn chế nhập tháng 5, theo hải quan số cửa TP.HCM, ôtô, xe máy nhập tiếp tục nhập với số lượng lớn Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, kim ngạch nhập ôtô tháng đạt khoảng 292 triệu USD, tăng khoảng 10 triệu USD so với tháng trước Kim ngạch nhập xe máy tăng thêm khoảng triệu USD tháng so với tháng 4, đạt khoảng 80 triệu USD Nhu cầu mua sắm hàng điện tử người tiêu dùng VN khiến kinh tế phải bỏ lượng lớn ngoại tệ để nhập mặt hàng Trong tháng 5, kim ngạch nhập hàng điện tử, máy tính linh kiện tăng tới 55 triệu USD so với tháng 4, nâng tổng kim ngạch nhập mặt hàng lên 500 triệu USD Đáng ý, thị trường ngày xuất nhiều điểm bán mặt hàng điện tử xa xỉ, điện thoại di động đắt tiền iPhone, iPad Bên cạnh đó, TP.HCM, sau thời gian thăm dị thị trường, nhiều nhãn hiệu mặt hàng thuộc nhóm tiêu dùng thiết yếu thực phẩm chế biến, dầu ăn có xuất ạt nhãn hiệu ngoại nhập giá cao Tại siêu thị Maximark Ba Tháng Hai, dầu ăn nhập chiếm số lượng tương đương dầu ăn sản xuất nước Trong đó, cách khoảng vài tháng, loại dầu ôliu, dầu mè đóng chai thủy tinh xuất lác đác Dầu ăn nhập chủ yếu có xuất xứ từ Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thái Lan Bà Đào Hoàng Phương, chuyên phân phối dầu ăn Thái Lan TP.HCM, cho biết thị trường có nhiều phản hồi tích cực với dầu ăn nhập từ Thái Lan Không tiết lộ lượng tiêu thụ cụ thể theo bà Phương, so với hồi đầu năm nay, lượng hàng phân phối tháng tăng 20% Theo Tổng cục Thống kê, bốn tháng đầu năm nay, nhập dầu mỡ động thực vật đạt 273 triệu USD, tăng tới 36,1% so với kỳ năm ngoái Giá tăng đẩy nhập siêu tăng Theo cán Bộ Cơng thương, việc nhập siêu có hai mặt cần nhận thức đúng, tránh tâm lý bi quan Thứ nhất, việc nhập mặt hàng không thiết yếu, nước sản xuất được, đặc biệt mặt hàng xa xỉ ôtô ngoại đắt tiền, hàng tiêu dùng cho thấy phận người dân trì thói quen dùng hàng ngoại VN có nhiều biện pháp, có cấp giấy phép nhập tự động với mặt hàng tiêu dùng, khơng thay đổi thói quen tiêu dùng nhập siêu khó giảm nhanh Thứ hai, nhập siêu cho thấy sản xuất phục hồi nhập siêu, phần lớn thiết bị máy móc, vật tư sản xuất Ngồi cịn có yếu tố khách quan giá 85 tăng góp phần lớn vào mức tăng nhập siêu tháng 5-2011 Cẩn trọng với dự án EPC Theo TS Bùi Trường Giang (viện phó Viện Kinh tế VN), câu chuyện nhập siêu VN giảm lại tăng phản ánh khơng phải vấn đề trước mắt mà lâu dài có nguyên nhân cấu sản xuất Nếu tập trung vào hạn chế hàng tiêu dùng giảm nhập siêu trước mắt, khơng bền vững nhập máy móc, nguyên vật liệu vào VN nhiều Để giảm nhập siêu, cần biện pháp trung dài hạn, đặc biệt phải thay đổi mơ hình tăng trưởng, mơ hình xuất khẩu, giảm gia công, giảm thuê tổng thầu EPC nước Chúng ta cần cảnh giác cao với việc để nước dễ dàng trúng thầu EPC với giá rẻ thực tế họ đưa ln trang bị, tồn máy móc vào VN, làm cấu nhập siêu sản xuất, xây dựng công nghiệp lớn C.V.KÌNH BẠCH HỒN (Trích từ tin báo Tuổi Trẻ, ngày 26-05-2011) Hình ảnh minh hoạ cho mục hình ảnh (chương III- mục 3.6) 86 Tiến sĩ Nguyễn Hồng Kiên nêu quan điểm: khai ấn đền Trần xuyên tạc lịch sử - Ảnh: H.Hương Bức ảnh minh hoạ cho “Phát ấn đền Trần: tiếp tục tranh cãi” (Tuổi Trẻ, ngày 19-7-2011), với quan điểm Tuổi Trẻ sau thời gian dài bị dư luận báo chí phê phán, tranh luận xung quanh chuyện nên hay không tổ chức phát ấn đền Trần chưa có hồi kết ... lại phong cách báo chí Hồ Chí Minh - tính đại phong cách đề xuất cách vận dụng phong cách báo chí Hồ Chí Minh vào báo chí đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Chúng dựa chuẩn mực báo chí đại. .. điểm cho phong cách khơng cịn phù hợp đó, để giúp phong cách báo chí Hồ Chí Minh vận dụng hiệu vào đại Chúng dựa sở phong cách báo chí Hồ Chí Minh để đề xuất phong cách tờ báo, nhà báo thời đại Tư... vài phong cách chứng minh dẫn chứng qua ví dụ tác phẩm Người 2 Chương III: Vận dụng phong cách báo chí Hồ Chí Minh vào báo chí đại Việt Nam Chúng tơi lấy lý luận phong cách báo chí Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo tàng cách mạng Việt Nam, (2000), Báo Việt Nam Độc Lập 1941-1945, Nxb.Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Việt Nam Độc Lập 1941-1945
Tác giả: Bảo tàng cách mạng Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Lao Động
Năm: 2000
2. Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam, (2004), Nxb Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam
Tác giả: Chủ tịch Hồ Chí Minh với báo chí cách mạng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thông Tấn
Năm: 2004
3. “Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy về cách viết báo”, (2004), Nghề Báo (số 23), tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy về cách viết báo
Tác giả: “Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy về cách viết báo”
Năm: 2004
4. “Chủ tịch Hồ Chí Minh_những câu chuyện giản dị khó quên”, Nghề Báo, (số 43 năm 2006), tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh_những câu chuyện giản dị khó quên
5. Chu Thái Thành, (2003), “Nhà báo vĩ đại chỉ có một đề tài”, Người làm báo, (số tháng 6-2003), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo vĩ đại chỉ có một đề tài
Tác giả: Chu Thái Thành
Năm: 2003
6. Dương Phương Liên, (2003), “Những bài học giản dị của Bác Hồ dạy người cầm bút”, Người làm báo, (số tháng 11-2003), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học giản dị của Bác Hồ dạy người cầm bút
Tác giả: Dương Phương Liên
Năm: 2003
8. Đinh Hường, “Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ báo chí”, Người làm báo, (số tháng 10-2003), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ báo chí
9. Đình Nguyễn, (2010), “Julian Assange – ‘Người hùng’ không chốn dung thân”, Vnexpress, số ngày 1-12-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Julian Assange – ‘Người hùng’ không chốn dung thân
Tác giả: Đình Nguyễn
Năm: 2010
10. Đỗ Phượng, (2008), “Nhớ lại những kỷ niệm cá nhân về bác Hồ trong đời làm báo”, Người làm báo, (số tháng 2-2008), tr. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớ lại những kỷ niệm cá nhân về bác Hồ trong đời làm báo
Tác giả: Đỗ Phượng
Năm: 2008
11. Đào Ngọc Đệ, (2004), “Phong cách báo chí Hồ Chí Minh”, Người làm báo, (số tháng 8), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách báo chí Hồ Chí Minh
Tác giả: Đào Ngọc Đệ
Năm: 2004
12. Đào Ngọc Đệ, (2007), “Bác Hồ dạy các nhà báo tìm tại liệu để viết”, Người làm báo, (số tháng 5-2007), tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ dạy các nhà báo tìm tại liệu để viết
Tác giả: Đào Ngọc Đệ
Năm: 2007
13. Đào Ngọc Đệ, (2007), “Bác Hồ dạy: “Phải học cách nói của quần chúng””, Người làm báo, (số tháng 12-2007), tr.10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ dạy: “Phải học cách nói của quần chúng”
Tác giả: Đào Ngọc Đệ
Năm: 2007
14. Jane T.Harrigan và Karen Brown Dunlap, (2011), Con mắt biên tập, Nxb. Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con mắt biên tập
Tác giả: Jane T.Harrigan và Karen Brown Dunlap
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2011
15. Hà Hương, (2011), “Phát ấn đền Trần: tiếp tục tranh cãi”, Tuổi Trẻ, ngày 19-7-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát ấn đền Trần: tiếp tục tranh cãi
Tác giả: Hà Hương
Năm: 2011
16. Hà Minh Đức, (2000), Cơ sở lý luận báo chí-Đặc trưng và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí-Đặc trưng và phong cách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
17. Hà Quốc Trị, (2008), “Học tập phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Người làm báo (số tháng 2-2008), tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Hà Quốc Trị
Năm: 2008
18. Hải Luận, (2005), “Văn phong báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh” , Báo Phụ nữ Việt Nam, (số ngày 20-06-2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phong báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Hải Luận
Năm: 2005
19. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, (1989), Nxb Chính trị Quốc gia, tr.339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1989
21. Học viện chính trị-hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Hồ Chí Minh, (2008), Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử
Tác giả: Học viện chính trị-hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
22. Hồng Anh, (2011), “Cục Hàng Không có thể phạt HLV Taekwondo”, báo Vnexpress, (18-5-2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Hàng Không có thể phạt HLV Taekwondo
Tác giả: Hồng Anh
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w