Nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng của sinh viên ký túc xá đại học quốc gia thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: NHU CẦU TIẾP NHẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN KÍ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGHÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số cơng trình:…………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH : NHU CẦU TIẾP NHẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN KÍ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGHÀNH: XÃ HỘI HỌC Họ Tên tác giả, nhóm tác giả Giới tính Sinh viên năm thứ Trưởng nhóm: HÀ TRỌNG PHONG NAM THỨ -LỮ THỊ THANH HUYỀN NỮ THỨ -ĐẶNG THỊ THÚY HẰNG NỮ THỨ Người hướng dẫn: GV: LÊ NGỌC PHƯƠNG Đơn vị công tác: KHOA XÃ HỘI HỌC Lĩnh vực chuyên môn: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ, DI DÂN CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI - Phương tiện truyền thông đại chúng (PTTTĐC) - Kí túc xá Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh (KTX ĐHQG T.P HCM) - Kí túc xá (KTX) - Truyền thơng đại chúng (TTĐC) - Đại học Quốc gia (ĐHQG) - Cán công nhân viên (CBCNV) - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐHQG HCM) MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận đề tài 13 1.2 Phương pháp nghiên cứu 16 1.3 Một số khái niệm sử dụng 18 1.4 Giả thuyết nghiên cứu .20 CHƯƠNG 22 NHU CẦU TIẾP NHẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 22 2.1 Tổng quan ký túc xá Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh .22 2.2 Mơ tả mẫu nghiên cứu .23 2.3 Thực trạng phương tiện truyền thông đại chúng Ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (KTX ĐHQG TP HCM) .25 2.4 Nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (KTX ĐHQG TP.HCM) 32 2.5 Hiệu truyền thông đại chúng mang lại cho sinh viên tiếp nhận.43 KẾT LUẬN 44 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “Nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh” điều tra xã hội học thực nghiệm nhóm sinh viên năm III Khoa Xã Hội Học thực Trên sở điều tra xã hội học thực tế kết hợp vận dụng lý thuyết học, đề tài hướng tới tìm hiểu thực trạng loại phương tiện truyền thơng đại chúng có sẵn ký túc xá Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Đây vấn đề dư luận xã hội quan tâm nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tơi sâu tìm hiểu nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài tiệu tham khảo, đề tài bao gồm chương Trong chương 1, chúng tơi trình bày vấn đề sau: _ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu _ Một số khái niệm liên quan đến đề tài _ Giả thuyết nghiên cứu Trong chương chúng tơi tiến hành trình bày tổng quan ký túc xá, mô tả mẫu nghiên cứu, thực trạng loại phương tiện truyền thông đại chúng ký túc xá, nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh hiệu mà truyền thông đại chúng mang lại cho sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thông q trình truyền đạt thơng tin từ người sang người khác gọi giao tiếp, nhu cầu để trì đời sống xã hội Vì từ thời cổ đại xuất hoạt động truyền thơng có vai trò quan trọng đời sống người dù hình thức sơ khai như: lời nói, cử chỉ, tín hiệu… Truyền thơng đại chúng đời sau khơng lâu nhằm phục vụ cho nhu cầu thơng tin nhiều người lúc Nó cần hỗ trợ phương tiện kỹ thuật trung gian loài người phát phương tiện in ấn, kỹ thuật truyền phát sóng, ký hiệu Đó yếu tố cho phát triển truyền thông đại chúng sau Ngày với phát triển đến chóng mặt khoa học kỹ thuật, truyền thông đại chúng khẳng định tồn tại, phát triển đóng vai trị khơng thể thiếu sống đại Là định chế xã hội, truyền thơng đại chúng ngày có nhiều vai trị xã hội ảnh hưởng to lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội Bên cạnh phương tiện truyền thống như: báo chí, phát thanh, truyền hình, khoa học cơng nghệ đại cho đời ngành công nghiệp in ấn, tin học, điện tử viễn thơng, hệ thống truyền phát tín hiệu kỹ thuật số (digital), Internet băng thơng rộng Chúng đóng vai trị địn bẩy giúp cho truyền thơng đại chúng xâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội người từ kinh tế, trị, đến văn hóa, xã hội… Với hỗ trợ khoa học đại truyền thông đại chúng ngày phát triển tác động to lớn đến cá nhân, nhóm, xã hội giới Người ta sức để truy tìm, cập nhật phương tiện truyền thơng để tìm kiếm, săn lùng thơng tin để thỏa mãn nhu cầu họ Để tìm hiểu tác động đến nhóm xã hội chúng tơi tìm hiểu nhu cầu tiếp nhận truyền thơng đại chúng nhóm sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trong đề tài chúng tơi chọn nhóm khách thể sinh viên sinh viên nhóm người trẻ có tri thức, nguồn lao động chất lượng tương lai, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - trị đất nước Đối với sinh viên việc tiếp nhận thông tin, tri thức để phục vụ cho nhu cầu học tập giải trí quan trọng Chính khơng thể thiếu truyền thơng đại chúng, phương tiện cung cấp thông tin cách đầy đủ nhất, nhanh kịp thời đa dạng cho nhu cầu tiếp nhận sinh viên nói chung sinh viên ký túc xá Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ chí Minh Mặt khác sinh viên Ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh người chung sống môi trường ký túc xá đại bậc Việt Nam Ký túc xá gồm 15 dãy nhà khu xã hội hóa tập trung khoảng 9.000 sinh viên Một lượng sinh viên đông đảo với đặc trưng đa dạng vùng miền, tập quán, ngành học, trường…Họ sống hưởng dụng phương tiện truyền thông đại chúng ký túc xá Sinh viên ký túc xá họ thừa hưởng phương tiện truyền thông đại chúng ký túc xá trang bị nên họ tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chúng cách dễ dàng tiện lợi Cịn sinh viên ngoại trú họ phải tự lực tìm kiếm loại hình phương tiện truyền thông đại chúng để tiếp nhận thông tin, kiến thức khơng có sẵn ký túc xá Với so sánh nhận thấy sinh viên ký túc xá có lợi phương tiện truyền thông đại chúng có sẵn nên tiếp nhận truyền thơng đại chúng họ có lựa chọn khác với sinh viên ngoại trú họ xem truyền hình, đọc báo bảng tin tầng dãy nhà, nghe đài phát chỗ mà bỏ khoản chi phí nào, sinh viên ngoại trú họ phải tự túc tồn phải trả phí cho nhu cầu tiếp nhận loại hình tuyền thơng đại chúng Hơn nhóm chúng tơi sinh viên thuộc Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh sống học tập ký túc xá Đai Học Quốc Gia nên với đề tài nhóm chúng tơi chọn nhóm khách thể sinh viên ký túc xá Đại Học Quốc Gia để biết thực trạng nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Có thể nói q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đặc biệt thời kì hội nhập việc tiếp nhận truyền thơng đại chúng để tìm kiếm thơng tin, tri thức nhu cầu cấn thiết, đặc biệt sinh viên tri thức trẻ tương lai đất nước nhu cầu lớn đa dạng Chính nhóm chúng tơi chọn đề tài “Nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Truyền thông đại chúng nhu cầu thiết yếu người sống người ln tìm cách làm đa dạng hình thức truyền thơng để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin nâng cao trình độ Vì có nhiều đề tài nghiên cứu truyền thông đại chúng Trên giới Nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu tác động truyền thông đại chúng, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận: Denis McQuail (1983, 1994, 2005), Alvin Toffler (1996), Philip Breton Serge Proulx (1996), Loic Hervouet (1999), Pertti Alasuutari (1999), Andy Ruddock (2000), E.P Prôkhôrôp (2001), Schudson M.(2003), Claudia Mast (2003), Susana Hornig Priest (2003), Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác mức độ góc độ tiếp cận (góc độ kĩ thuật, góc độ biểu trưng văn hố, góc độ tác động tư tưởng - trị media) giới nghiên cứu coi nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận phận, khâu thiếu nghiên cứu truyền thơng đại chúng q trình đề cao vai trị tích cực, chủ động, tác động trở lại người tiếp nhận Nghiên cứu mô thức tiếp nhận Một cách chung nhất, mô thức tiếp nhận hiểu mơ hình, cách thức, mức độ mục đích sử dụng cơng chúng tiếp nhận thơng tin báo chí Chẳng hạn, người dân thường đọc báo đâu, vào lúc nào, mức độ nào, với ai, thường thích nội dung nào, để làm gì, v v Chúng tơi khái qt mô thức tiếp nhận sơ đồ đây: Mô thức tiếp nhận công cụ thao tác chủ yếu sử dụng nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận phương tiện truyền thông Chẳng hạn, với nội dung mô thức nghiên cứu này, nhiều nghiên cứu đọc lướt cách thức tiếp nhận phổ biến người đọc báo khắp giới, khác mức độ, tuỳ theo tờ báo tuỳ theo đặc điểm người đọc Theo Loic Hervouet (Tổng giám đốc Trường đại học báo chí Lille), “người xem đọc báo ít, xem lướt nhiều”, “hứng thú đọc ngày khơng cịn trước nữa, từ xã hội khơng có nhiều thứ để đọc, chuyển sang xã hội dư thừa ấn phẩm, đến mức bội thực”; “độc giả tờ báo bình dân Bild Đức đọc 1/8 nội dung tờ báo; độc giả tờ Le Monde Pháp đọc 20% nội dung” “Một thăm dò thực theo yêu cầu tờ Ouest France (miền tây nước Pháp), tờ báo có số lượng in lớn nước Pháp, cho thấy: số 410 chi tiết thơng tin có mặt báo, độc giả để mắt đến 39 chi tiết, gồm 23 đầu đề 16 báo, họ đọc 13 báo từ đầu đến cuối, thông thường báo ngắn” Với người Pháp, theo Loic Hervouet, trường hợp khả quan số lượng báo đọc nhỉnh 10% tổng số báo” (Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, 1999, tr.12-13) Cách tiếp cận người tiếp nhận Từ đầu thập niên 1980, giới nghiên cứu truyền thông giới thường sử dụng khái niệm "phi đại chúng hố" thơng tin đại chúng Đây coi cách tiếp cận nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận Trong "Đợt sóng thứ ba” A Toffler đưa dự báo "sự chia nhỏ truyền thông", tượng "thông tin đại chúng bị phi đại chúng hố" Thành tựu ơng phân tích sâu sắc “giải truyền thông đại chúng” mà chất q trình chia nhỏ cơng chúng phương tiện truyền thông, “truyền thông mới, chia nhỏ người xem” vào “thời đại truyền thơng nhóm nhỏ” Điều hiểu là: trước người ta truyền thông đồng loạt thông tin chương trình đến với đơng đảo cơng chúng xuất nhu cầu đa dạng hố thơng tin đến nhóm nhỏ khả đáp ứng nhu cầu "Ngày thay tình trạng quần chúng nhận thông tin nhau, nhóm bị chia nhỏ nhận phát cho lượng lớn hệ hình ảnh họ" Tình trạng với nhận định hai nhà nghiên cứu truyền thông tiếng người Pháp Philippe Breton Serge Proulx “Bùng nổ truyền thông - Sự đời ý thức hệ mới” - cơng trình coi “một cách nhìn truyền thơng”- phân tích sâu sắc "ảnh hưởng media", có vấn đề "khảo sát khâu tiếp nhận” Thành tựu tác giả phân tích vai trị tích cực (chủ động) “người tiếp nhận tích cực” "Tác động xã hội thông điệp bị thu hẹp xuống chế dẫn dắt công luận cách tuý, thu hẹp xuống hiệu tức thời làm thay đổi ý kiến thái độ cá nhân" "Cơ chế dẫn dắt công luận cách tuý" mà hai ông đề cập chế thông tin truyền chiều cách rộng rãi tới đối tượng Nghĩa ngày truyền thông phải mềm dẻo, linh hoạt, "một chiều" mà "đa chiều", phải tính đến nhóm nhỏ cơng chúng - đối tượng Nhà xã hội học người Mỹ Daniel Lermer có nghiên cứu truyền thơng đại chúng đăng tạp chí Behavioral Science Trong nghiên cứu 6 Các chương trình kỹ Frequen cy Valid Các chương 3.0 97 97.0 100 100.0 trình kỹ Missing System Total Percent Valid Cumulativ Percent e Percent 100.0 Mỗi lần bạn xem tivi khoảng bao lâu? Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent 2 2.0 2.1 2.1 10 6.0 6.2 8.2 11 1.0 1.0 9.3 15 4.0 4.1 13.4 20 6.0 6.2 19.6 30 30 30.0 30.9 50.5 40 6.0 6.2 56.7 45 5.0 5.2 61.9 90 100.0 50 2.0 2.1 63.9 60 30 30.0 30.9 94.8 90 2.0 2.1 96.9 120 3.0 3.1 100.0 97 97.0 100.0 3.0 100 100.0 Total Missin Syste g m Total Bạn có biết đến chương trình hoạt động câu lạc phát ký túc xá không? Frequen cy Valid Total Cumulativ Percent e Percent có 33 33.0 33.7 33.7 Không 65 65.0 66.3 100.0 Total 98 98.0 100.0 2.0 100 100.0 Missin Syste g Percent Valid m 91 Bạn có gửi yêu cầu hay viết cộng tác với câu lạc phát ký túc xá không? Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent Rất thường 1.0 1.0 1.0 2.0 2.0 3.0 1.0 1.0 4.0 18 18.0 18.0 22.0 78 78.0 78.0 100.0 100 100.0 100.0 xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Total Bạn thấy chương trình hoạt động đài phát ký túc xá lần phát nào? Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent Nội dung phong 6.0 92 6.0 6.0 phú đa dạng Bình thường 32 32.0 32.0 38.0 47 47.0 47.0 85.0 15 15.0 15.0 100.0 100 100.0 100.0 Quá nghèo nàn Không quan tâm Total Theo bạn có cần thiết phải nâng cao chất lượng phục vụ đài phát ký túc xá hay khơng? Frequen cy Valid Có Khơn g Total Percent Valid Cumulativ Percent e Percent 89 89.0 89.0 89.0 11 11.0 11.0 100.0 100 100.0 100.0 93 Cải thiện, mở rộng nội dung chương trình Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent Cải thiện mở rộng nội dung 71 71.0 29 29.0 100 100.0 100.0 100.0 chương trình Missing System Total Nâng cấp thiết bị âm Frequen cy Valid Percent 73 73.0 27 27.0 100 100.0 Total Cumulativ Percent e Percent Nâng cấp thiết bị âm Missing Valid System 94 100.0 100.0 Tăng thêm thời lượng phát sóng Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent Tăng thêm thời lượng 38 38.0 62 62.0 100 100.0 100.0 100.0 phát sóng Missing System Total Khơng đề xuất Frequen cy Valid Khơng đề xuất Missing Total System Percent 2.0 98 98.0 100 100.0 95 Valid Cumulativ Percent e Percent 100.0 100.0 Theo bạn có nên tăng thời gian quy định xem ti vi phòng xem ký túc xá không? Frequen cy Valid Cumulativ Percent e Percent Có 63 63.0 63.6 63.6 Khơng 36 36.0 36.4 100.0 Total 99 99.0 100.0 1.0 100 100.0 Missin Syste g Percent Valid m Total Với loại phương tiện truyền thơng đại có ký túc xá bạn thường sử dụng loại nhất? Frequen cy Valid Báo in Phát Truyền hình Percent Valid Cumulativ Percent e Percent 91 91.0 91.9 91.9 4.0 4.0 96.0 4.0 4.0 100.0 96 Total 99 99.0 1.0 100 100.0 Missing System Total 100.0 Các loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng(Báo in, phát thanh, truyền hình) có ký túc xá tiếp nhận mang lại hiệu cho bạn? (chọn nhiều đáp án) Phục vụ co việc tìm kiếm thơng tin học tập Frequen cy Valid Percent kiếm thông 60 60.0 40 40.0 100 100.0 tin học tập Total Cumulativ Percent e Percent Phục vụ co việc tìm Missing Valid System 97 100.0 100.0 Có nhiều hình thức giải trí phong phú giúp cân sống Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent Có nhiều hình thức giải 57 57.0 43 43.0 100 100.0 100.0 100.0 trí Missing System Total Biết thơng tin thới sự, kinh tế xã hội nước quốc tế Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent Biết thông tin thới sự, kinh tế xã hội 86 86.0 nước quốc tế Missing System 14 14.0 98 100.0 100.0 Total 100 100.0 Làm phong phú kiến thức cho thân Frequen cy Valid Percent Cumulativ Percent e Percent Làm phong phú kiến thức cho 54 54.0 thân Missing Valid System 46 46.0 Total 100 100.0 99 100.0 100.0 Có thể tìm kiếm việc làm phù hợp Frequen cy Valid Percent Valid Cumulativ Percent e Percent Có thể tìm kiếm 17 việc làm phù 17.0 100.0 100.0 hợp Missing System 83 83.0 Total 100 100.0 Thoả mãn sở thích thân Frequen cy Valid Percent Cumulativ Percent e Percent Thoả mãn sở thích 30 30.0 70 70.0 thân Missing Valid System 100 100.0 100.0 Total 100 100.0 101 PHỤ LỤC ẢNH H1 Kí túc xá Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh 102 H2 Sinh viên đọc báo bảng tin dãy nhà kí túc xá H3 Sinh viên đọc báo bảng tin dãy nhà kí túc xá H4 Sinh viên xem truyền hình phịng Ti Vi dãy nhà kí túc xá 103 H5 Sinh viên xem truyền hình phịng Ti Vi dãy nhà kí túc xá 104 ... nghiên cứu Đối tượng: Nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chủ thể trực tiếp sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí. .. CHƯƠNG NHU CẦU TIẾP NHẬN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG CỦA SINH VIÊN KÝ TÚC XÁ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan ký túc xá Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Trung tâm Quản lý Ký túc xá Đại học Quốc. .. chúng tơi nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền thông đại chúng sinh viên ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cái đề tài khái quát nhu cầu tiếp nhận truyền thông sinh viên ký túc xá