Thực trạng và nhu cầu sử dụng cán bộ quan hệ quốc tế tại các sở và các lãnh sự quán, cơ quan đại diện ngoại giao tại thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần

99 8 1
Thực trạng và nhu cầu sử dụng cán bộ quan hệ quốc tế tại các sở và các lãnh sự quán, cơ quan đại diện ngoại giao tại thành phố hồ chí minh    công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: “THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC SỞ VÀ CÁC LÃNH SỰ QUÁN, CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH” THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: …………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CÔNG TRÌNH: “THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC SỞ VÀ CÁC LÃNH SỰ QUÁN, CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH” THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Nhóm tác giả: Nam/Nữ: Trần Ngọc Diễm Nguyễn Vĩnh Hằng Nguyễn Thị Ngân Khánh Lê Minh Nam Hoàng Cẩm Thanh Trần Quỳnh Trang Đào Thanh Tùng Nguyễn Hoàng Uyên Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Trưởng nhóm: LÊ MINH NAM Lớp: QH104 Bộ môn: Năm thứ/số năm đào tạo: 2/4 Quan hệ Quốc tế Người hướng dẫn: TS ĐÀO MINH HỒNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH () - Vị trí địa lí - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hội nhập: - Điều kiện kinh tế - xã hội: - TPHCM – Trung tâm kinh tế-dịch vụ lớn nước: - Trung tâm trị: 16 - Tầm quan trọng công tác đối ngoại hoạt động thành phố: 18 Chương 2: 22 THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC 22 VÀ CÁC LÃNH SỰ QUÁN 22 - THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 22 - THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG CÁC LÃNH SỰ QUÁN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 35 Chương 3: 42 NHỮNG ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 - NGUỒN ĐÀO TẠO CHÍNH QUY – NHÂN LỰC NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ: 42 - ĐỘ CHÊNH LỆCH GIỮA YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC TẾ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: (khảo sát nhân viên đối ngoại Sở Lãnh quán) 44 - ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC CỦA BỘ MƠN QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐH KHXH&NV TPHCM: 54 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 62 PHỤ LỤC 66 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 01 tháng 02 năm 2000, Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh kí định 10/QĐ/TCCP thành lập Bộ môn Quan hệ Quốc tế trực thuộc Khoa Lịch Sử Trong bối cảnh hoạt động đối ngoại khu vực miền Nam phát triển mạnh mẽ, xuất ngành học Quan hệ Quốc tế phần bắt đầu đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực Với xuất Bộ môn trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nói riêng trường Đại học khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung, lực lượng cán đối ngoại tương lai chắn tăng cao Vấn đề đặt công việc họ nào, với số lượng đáp ứng nhu cầu thực tế đến mức nào, … Đó khơng điều mà phận đào tạo trường Đại học muốn biết mà sinh viên ngành Quan hệ Quốc tế ngày trăn trở với tương lai Xuất phát từ lý đó, nhóm nghiên cứu khoa học định thực đề tài “Thực trạng nhu cầu sử dụng cán Quan hệ Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh”, mở đầu việc khảo sát khối quan nhà nước Lãnh quán thành phố Hi vọng qua kết đạt được, đưa nhìn tổng quan hoạt động đối ngoại quan nhà nước, cụ thể Ủy ban nhân dân, Sở; quan đại diện ngoại giao nước ngồi đóng địa bàn thành phố Bên cạnh đó, nhóm thực đề tài cịn muốn góp phần đưa ý kiến đề xuất định hướng cho khung chương trình đào tạo cho Bộ mơn Quan hệ Quốc tế trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, định hướng đầu cho sinh viên chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Với độ dài tháng thực (tháng 01 - tháng 04 năm 2006), tổng hợp báo cáo tất mà nhóm nỗ lực đạt được, với giả thiết đặt ban đầu là: - Số lượng cán ngành Quan hệ Quốc tế thành phố thiếu - Chất lượng: không đồng đa số không đào tạo chun mơn cách quy chun ngành Quan hệ Quốc tế, phần lớn làm việc không với chun mơn đào tạo, có trường hợp làm việc dựa kinh nghiệm Thơng qua phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát điều tra thực địa: nghiên cứu thực địa đặc điểm, thực trạng, nhu cầu sử dụng cán ngành Quan hệ Quốc tế - Điều tra, nghiên cứu điền dã: thực vấn đối thoại với nhà quản lý, người thuộc khu vực khảo sát, xem xét tượng nhiều góc độ khác - Thu thập phân tích tổng hợp tài liệu: tài liệu kiểm chứng, so sánh phân tích tổng hợp - Thống kê, xử lý định lượng số liệu cán ngành Quan hệ Quốc tế làm việc, tư liệu đám đông để rút kết luận khoa học, tránh nhìn chủ quan, tư biện - Nghiên cứu liên ngành, đa ngành: sử dụng để tiếp cận đối tượng nhiều hướng khác nhau, từ rút kết luận mang tính tổng hợp tồn diện Nhóm có báo cáo bước đầu hoàn thành mục tiêu đề Mặc dù đối diện với khó khăn đề tài hồn tồn mới, nhóm làm đáng ý Thơng qua đề tài mình, chúng tơi có nhìn khái qt thực trạng công tác đối ngoại nay, từ có ý tưởng đóng góp vào chương trình học cần hồn thiện cơng tác đào tạo ngành Quan hệ Quốc tế thành phố cho phù hợp với nhu cầu thực tế Cấu trúc báo cáo gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh Nêu tổng quan địa lý, tình hình kinh tế, trị, xã hội Tầm quan trọng thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đất nước Nêu tầm quan trọng công tác đối ngoại hoạt động thành phố Chương 2: Thực trạng nhu cầu sử dụng cán ngành Quan hệ Quốc tế quan quyền nhà nước Lãnh quán I – Khu vực quan quyền nhà nước II – Khu vực Lãnh quán Đưa đánh giá tổng quan xác thực trạng nhu cầu sử dụng cán Quan hệ Quốc tế dựa số liệu có Chương 3: Đánh giá đề xuất cho hướng đào tạo Hi vọng qua báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học phần mang lại hiểu biết cho người đọc công tác đối ngoại khu vực nghiên cứu nay! NHÓM NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1) ******* Diện tích : 2.095,239 km2 Dân số : 5.630.192 người (2004) Dân tộc : Việt , Hoa , Khơme , Chăm… Đơn vị hành : 24 quận huyện Bản đồ hành thành phố Hồ Chí Minh Tất thông tin chương lấy từ trang web thức UBND Thành phố Hồ Chí Minh trang web thức Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Sài Gòn cổ xưa thành lập từ năm 1623, tới năm 1698, Chúa Nguyễn cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược đất Phương Nam, khai sinh thành phố Sài Gòn Năm 1911, Sài Gòn nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại tìm đường cứu nước, đất nước thống nhất, Quốc Hội khoá VI họp ngày 2.7.1976 thức đổi tên Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, với 300 năm hình thành phát triển Thành phố cịn lưu giữ nhiều cơng trình kiến trúc cổ, nhiều di tích hệ thống bảo tàng phong phú Khơng phải ngẫu nhiên Sài Gịn có danh xưng “hịn ngọc Viễn đơng” Chính người Pháp đặt cho Sài Gịn tên này, điều chứng tỏ sức hấp dẫn mãnh liệt Sài Gòn người Pháp nói riêng người phương Tây nói chung Khơng có đáng ngạc nhiên cho Sài Gòn nơi tiếp xúc với văn minh phương Tây nước Thoạt đầu người phương tây đến Sài Gịn với mục đích bn bán giao thương chủ yếu Đất Sài Gịn giàu có sản vật, dễ dàng tập trung hàng hóa từ Đơng Tây Nam Bộ, thu hút thuyền buôn thương gia Đức, Anh , Mỹ, Thụy Sĩ…Thấy lợi kinh tế Sài Gòn, thực dân Pháp sau công mở đầu Đà Nẵng(1858) chiếm Gia Định (1859) để làm bàn đạp xâm lược toàn Việt Nam Sau dù đặt ách đô hộ kỳ, thực dân Pháp coi Nam kì, đặc biệt Sài Gịn trung tâm kinh tế, hành mẫu quốc Pháp xây dựng Sở hạ tầng, đặt Sở tảng cho ngành kinh doanh mẻ Việt Nam phong kiến thời vận tải đường thủy, đóng tàu… Xét mặt tích cực, q trình thực dân hóa sâu sắc để lại cho Sài Gịn nhiều di sản có giá trị kiến trúc kiểu phương Tây, quan trọng kinh tế tương đối đại, sớm mang dáng dấp “thị trường”, động, nhạy bén Người Pháp người Mỹ sau này, thời kì chiếm đóng mang lại cho người Sài Gịn nét tính cách lịch thiệp khơng phần nhanh nhạy, thực tế khả ngoại ngữ tốt, mối quan hệ rộng rãi Đây lợi lớn cho Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình mở cửa hội nhập giới ngày Với vị trí địa lý thuận lợi, Sài Gòn – nơi thời mệnh danh "Hịn ngọc Viễn Đơng, nơi hội tụ nhiều dân tộc anh em, dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hố riêng góp phần tạo nên văn hoá đa dạng Đặc trưng văn hoá vùng đất kết hợp hài hòa truyền thống dân tộc với nét văn hố phương Bắc, phương Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách người Sài Gịn Đó người thẳng thắn, bộc trực, phóng khống, có lĩnh, động, dám nghĩ, dám làm Trải qua 300 năm hình thành phát triển, vượt qua khó khăn, thử thách tự nhiên lịch sử, họ thức trở thành phần thiếu cộng đồng người Sài Gòn chung tay xây dựng TPHCM ngày giàu đẹp câu ca từ thời mở cõi: “Đến lại đây/ Bao bén rễ xanh về” Với vai trò đầu tàu đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn nước Trong tương lai, thành phố phát triển mạnh mẽ mặt, có cấu cơng nơng nghiệp đại, có văn hố khoa học tiên tiến, thành phố văn minh đại có tầm cỡ khu vực Đơng Nam Á Vị trí thành phố Hồ Chí Minh khu vực Đơng Nam Á - Vị trí địa lí - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hội nhập: Thành phố Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý khoảng 10 10’ – 10 38 vĩ độ bắc 106 22’ – 106 054 ’ kinh độ đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với - Tổ chức hình thức thử việc tuần làm việc quan đối ngoại phận đối ngoại công ty cho sinh viên trước trường Một số sinh viên lại có ý kiến cho làm trái nghề nên khơng u cầu cho quan trọng thân người, không nên tin không nên tin không nên chờ khoa giúp đỡ Cịn số khác lại có mong muốn chuyển trường lên sở Đinh Tiên Hồng học có đủ điều kiện * Một số kết luận rút ra: - Sinh viên Quan hệ quốc tế khu vực phía Nam có xu hướng làm việc khơng với chuyên ngành theo học (chính trị, ngoại giao) - Mong muốn khả đáp ứng việc làm không đôi với 82 Phụ lục2: BỘ NGOẠI GIAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ NGOẠI VỤ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Ban hành kèm theo Quyết định số 2789/2004/QĐ-BNG ngày 31 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng ngoại giao) CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ Điều Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi Sở ngoại vụ) đơn vị trực thuộc Ngoại giao, chịu đạo trực tiếp toàn diện Bộ Ngoại giao, chịu đạo trực tiếp toàn diện Bộ Ngoại giao đường lối trị đối ngoại cũnh chuyên môn nghiệp vụ ngoại giao, tổ chức máy biên chế cán Trong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Ngoại vụ đồng thời chịu lãnh đạo Ủy ban Nhân dân Thành phố cơng tác đối ngoại, trị, tư tưởng công tác khác Thành phố Sở Ngoại vụ có chức sau: 1.Tham mưu cho Bộ Ngoại giao ủy ban Nhân dân Thành phố mặt công tác đối ngoại trực tiếp thực hoạt động đối ngoại, giải vấn 83 đề liên quan đến nhân tố nước ngồi Thành phố tỉnh, thành phía Nam theo Ủy quyền Ngoại giao Tham mưu xử lý vấn đề liên quan đến đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Ủy ban Nhân dân Thành phố Điều Nhiệm vụ quyền hạn Sở Ngoại vụ có nhiệm vụ quyền hạn sau: Quản lý thống cơng tác đối ngoại theo chủ trương, sách đối ngoại, luật pháp Nhà nước Việt Nam, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, hỗ trợ hợp tác với quan Thành phố (kể quan Trung ương đóng địa bàn thành phố) tỉnh phía Nam để đảm bảo thực quy định Nhà nước ta quan hệ với quan nước người nước ngoài; 2.Quản lý quan đại diện lãnh quan đẹi diện thức nước kinh tế, thương mại, văn hố khoa học kỹ thuật đóng Thành phố Tham gia xử lý vụ việc có nhân tố nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam; 3.Tổ chức đón tiếp phục vụ đoàn khách quốc tế Dảng Nhà nước đến thăm làm việc Thành phố; Phối hợp với ngành liên qun thực chủ trương phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nhị Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam với thành phố nước giới; Thực công tác lãnh (cấp hộ chiếu, hợp pháp hố…) tỉnh, thành phía Nam theo ủy nhiệm Bộ Ngoại giao; 84 Phối hợp với quan chức thực chương trình xuất cảnh hợp pháp chương trình song phương đa phương khác với nước ngoài; 7.Phối hợp với quan chức làm đầu mối liên hệ doanh nghiệp Cơ quan đại diện Việt nam nước nhằm tìm kiếm đối tác, thúc đẩy mở rộng thị trường xuất cho hàng hoá Việt Nam; 8.Thực công tác tuyên truyền đối ngoại, phổ biến hướng dẫn thực hủ trương sách sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta quan nước quan nước ngồi người nước ngồi 9.Quản lý phóng viên báo chí nước ngồi Bộ Ngoại giao Ủy ban Nhân dân Thành phố cho phép hoạt động Thành phố tỉnh, thành phía Nam Quản lý hoạt động báo chí, in ấn, lưu hành ấn phẩm Tổng Lãnh quán quan nước ngồi đóng địa bàn Thành phố theo quy định Pháp luật 10 Quản lý đạo hoạt động Viện trao đổi văn hoá với Pháp nhằm thúc đẩy hợp tác song phương Việt – Pháp, lĩnh vực văn hoá đào tạo, phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước; 11 Phối hợp với Học viện Quan hệ Quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao quản lý hoạt động Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng kíên thức ngoại giao ngoại ngữ; 12 Quản lý đạo mặt hoạt động Trung tâm dịch vụ đối ngoại theo chủ trương Ngoại giao phục vu nhiệm vụ phát triển kinh tế; 85 13 Xây dựng máy tinh gọn, có chất lượng với đội ngũ cán cơng chức có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngạoi ngữ tốt; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần để cán cơng chức hồn thành tốt mhiệm vụ trị đối ngoại 86 Phụ lục 3: Các văn bản, giấy tờ, biểu mẫu nhóm thực đề tài ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2005 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Giới hạn: quan quyền nhà nước lãnh quán)” Các thành viên tham gia: GV hướng dẫn: Tiến sĩ Đào Minh Hồng – Phó trưởng Bộ mơn Quan Hệ Quốc Tế STT Họ tên Đơn vị công tác Trần Ngọc Diễm SV Bộ môn QHQT – Lớp QH104 Nguyễn Vĩnh Hằng SV Bộ môn QHQT – Lớp QH104 Nguyễn Thị Ngân Khánh SV Bộ môn QHQT – Lớp QH104 Lê Minh Nam SV Bộ môn QHQT – Lớp QH104 – Nhóm trưởng Hồng Cẩm Thanh SV Bộ môn QHQT – Lớp QH104 Trần Quỳnh Trang SV Bộ môn QHQT – Lớp QH104 Đào Thanh Tùng SV Bộ môn QHQT – Lớp QH104 Nguyễn Thị Hồng Un SV Bộ mơn QHQT – Lớp QH104 87 Mục đích đề tài:  Góp phần định hướng khung chương trình đào tạo cho Bộ mơn Quan Hệ Quốc Tế, trường ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh  Định hướng đầu cho sinh viên chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế sau trường Nhiệm vụ đề tài:  Điều tra thực trạng sử dụng cán ngành Quan Hệ Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh, tập trung chủ yếu vào quan quyền nhà nước lãnh quán  Phân tích nhu cầu thực tiễn, tiềm cán ngành Quan Hệ Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh  Đánh giá tiềm nhu cầu thực tiễn cán ngành Quan Hệ Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh  Bước đầu đề xuất giải pháp phát triển sử dụng nguồn cán ngành Quan Hệ Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết đặt ra: Để bước vào đề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu khoa học đặt giả thuyết sau:  Số lượng cán ngành Quan Hệ Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh thiếu  Về chất lượng cán ngành Quan Hệ Quốc Tế đa số khơng đào tạo chun mơn cách qui chun ngành Quan Hệ Quốc Tế, phần lớn làm việc không với chuyên mơn đào tạo, có trường hợp làm việc dựa kinh nghiệm 88 Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp điều tra, nghiên cứu điền dã: thực vấn đối thoại với nhà quản lý, người thuộc khu vực khảo sát, xem xét tượng nhiều góc độ khác  Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: tài liệu kiểm chứng, so sánh, phân tích nghiên cứu tổng hợp  Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa: nghiên cứu thực địa đặc điểm, thực trạng, nhu cầu sử dụng cán ngành Quan Hệ Quốc Tế tất lĩnh vực  Phương pháp thống kê: xử lý định lượng số liệu cán ngành Quan Hệ Quốc Tế làm việc, tư liệu đám đông để rút kết luận khoa học, tránh nhìn chủ quan, tư biện  Phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành sử dụng để tiếp cận đối tượng nhiều hướng khác nhau, từ rút kết luận mang tính tổng hợp toàn diện Đề cương chi tiết:  Chương 1: Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh - Nêu tổng quan địa lý, tình hình kinh tế – trị – xã hội - Nêu tầm quan trọng công tác đối ngoại hoạt động thành phố  Chương 2: Thực trạng nhu cầu sử dụng cán ngành Quan Hệ Quốc Tế quan quyền nhà nước lãnh quán - Tại quan quyền nhà nườc: UBND TP, UBND Quận, huyện, sở ban ngành trực thuộc UBND TP - Tại lãnh quán đóng địa bàn thành phố  Chương 3: Đánh giá đề xuất 89 - Đưa đánh gia tổng quát xác thực trạng nhu cầu sử dụng cán ngành Quan Hệ Quốc Tế dựa số liệu có chương thơng quan phân tích tổng hợp - Nêu đề xuất định hướng cho khung đào tạo cán ngành Quan Hệ Quốc Tế định hướng đầu cho sinh viên ngành Quan Hệ Quốc Tế Thời gian thực đề tài: Đề tài bắt đầu vào cuối tháng 12 năm 2005 kết thúc vào cuối tháng năm 2006 Kinh phí thực hiện: Kinh phí thực hiện: 800.000 VNĐ (Tám trăn nghìn đồng) Kinh phí dùng để điều tra điền dã, tổng hợp, phân tích số liệu, chi phí di chuyển Từ nhóm nghiên cứu đề tài đưa kết luận xác Ý kiến BCN Bộ môn QHQT: Chủ nhiệm đề tài: Lê Minh Nam ****************************** Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Nhóm nghiên cứu khoa học Bộ môn Quan hệ Quốc tế 90 PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực trạng sử dụng cán đối ngoại TP.HCM Xin anh/chị vui lòng điền đầy đủ vào thơng tin đây: I.THƠNG TIN CÁ NHÂN: 1.Đơn vị cơng tác (Bộ phận/ Phịng ban/ Cơ quan): …………………………………………………………………… 2.Vị trí cơng tác:…………………………………………………… 3.Tuổi: ……………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………… 5.Quê quán:………………………………………………………… Học vấn: -Học vị: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ -Chuyên ngành:……………………………………………………………………………… …………………………………………………… -Trường đại học:………………………………………………………………………………… ………………………………………………… -Ngoại ngữ: ngoại ngữ ngoại ngữ Hiện có tiếp tục bồi dưỡng kiến thức? Có ( Khơng Học ngành khác Học Quan hệ Quốc tế) 91 trở lên II ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG VIỆC HIỆN TẠI: Miêu tả cơng việc, vị trí cơng tác đảm nhận: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nhận xét: Môi trường làm việc: Cơ hội thăng tiến: Tốt Tốt Khá Chưa hài lòng Khá Chưa hài lòng III NHẬN XÉT CÁ NHÂN VỀ YÊU CẦU CÔNG VIỆC ĐỐI NGOẠI: Kiến thức ngành học giúp ích cho cơng việc tại? Đắc lực Vừa đủ Thiếu Hồn tồn khơng Ngoại ngữ: - Số lượng ngoại ngữ cần thiết: ngoại ngữ ngoại ngữ ngoại ngữ - Ngoài tiếng Anh, ngoại ngữ cần thiết cho cơng việc? …………………… 92 nhiều Có u cầu bổ sung kiến thức … ? Lý luận QHQT Luật quốc tế Chính trị quốc tế Kinh tế quốc tế Lịch sử nước Lễ tân ngoại giao thực hành Ngoại ngữ Các kỹ khác ( kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, … ): (xin ghi rõ tên kỹ năng: …………………………………………………………………… ) Những kiến thức cần bổ sung thêm: Cách thức bổ sung kiến thức: Tự nghiên cứu Theo học khóa đào tạo ngắn hạn Theo học bậc Đại học quy, văn 2, chức ,… Theo anh /chị để trở thành người làm cơng tác đối ngoại giỏi cần có tố chất gì? Nhóm nghiên cứu khoa học Bộ môn Quan hệ Quốc tế Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM PHIẾU ĐIỀU TRA 93 Về nhu cầu sử dụng cán đối ngoại TP.HCM Xin ơng/ bà vui lịng điền đầy đủ vào thông tin đây: I.ĐÁNH GIÁ VỀ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY Ở QUÝ CƠ QUAN: Số lượng : Dư Hiệu làm việc:  Tốt  Khá  Đủ  Thiếu  Trung bình Nếu chưa đạt yêu cầu, sao?:  Thiếu kiến thức chun mơn Quan hệ Quốc tế  Yếu ngoại ngữ  Thiếu kinh nghiệm  Chưa nắm chủ trương, đường lối sách Đảng  Thiếu kỹ nghiệp vụ giao tiếp  Các nguyên nhân khác:… II YÊU CẦU CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN LÀM CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TRONG TƯƠNG LAI: Số lượng: Yêu cầu chung: - Bằng cấp:  Chuyên ngành QHQT  Chuyên ngành khác 94 (Vui lòng ghi rõ tên chuyên ngành: .) - Ngoại ngữ: - Kinh nghiệm:  ngoại ngữ  Cần - Ngoại hình:  Khơng cần  Cần - Khả giao tiếp:  Cần  Không cần - Lý lịch rõ ràng:  Cần  Không cần -  ngoại ngữ trở lên  Không cần Các tố chất cần thiết ( sáng tạo, độc lập, khả làm việc nhóm …): - Các yêu cầu khác người quản lý cán đối ngoại: III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI TRỰC TIẾP QUẢN LÝ, TUYỂN DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGÀNH QHQT: Đề xuất người trực tiếp quản lý, tuyển dụng công tác đào tạo cán đối ngoại: Nếu tuyển dụng cán đối ngoại, người trực tiếp tuyển dụng có nghĩ đến việc đặt hàng nguồn cung cấp thường xuyên thông qua xây dựng mối liên hệ 95 với nơi đào tạo khơng? (ví dụ Bộ môn QHQT trường ĐH KHXH&NV trường khác khu vực phía Nam bắt đầu đào tạo)?:  Có  Khơng Ý kiến khác người trực tiếp quản lý, tuyển dụng điều này: Xin chân thành cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin cho đề tài nghiên cứu chúng tơi! Nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ môn Quan hệ Quốc tế ĐH KHXH&NV 96 ... 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: “THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC SỞ VÀ CÁC LÃNH SỰ QUÁN, CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO TẠI THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH? ?? THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI... 22 THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC 22 VÀ CÁC LÃNH SỰ QUÁN 22 - THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ... QUỐC TẾ TẠI CÁC CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: 22 - THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÁN BỘ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG CÁC LÃNH SỰ QUÁN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan