Tìm hiểu trò chơi dân gian của trẻ em đô thị (nghiên cứu trường hợp trường tiểu học tân phú quận 9 tp hồ chí minh) công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần thứ 9 năm 2007

221 16 0
Tìm hiểu trò chơi dân gian của trẻ em đô thị (nghiên cứu trường hợp trường tiểu học tân phú quận 9   tp  hồ chí minh)    công trình dự thi giải thưởng khoa học sinh viên euréka lần thứ 9 năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG "KHOA HỌC SINH VIÊN - EURÉKA" LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: TÌM HIỂU TRỊ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM ĐÔ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Mã số cơng trình: Trường Tiểu học Tân Phú – quận – thành phố Hồ Chí Minh (Ảnh: Trần Văn Bình) MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ sở lí luận Phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Đóng góp đề tài 13 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 13 Nội dung đề tài 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Giới thiệu sơ lược phường Tân Phú - quận - Thành phố Hồ Chí Minh 15 1.1.1 Địa giới 16 1.1.2 Dân cư 16 1.1.3 Về sở vật chất 17 1.1.4 Về kinh tế 17 1.1.5 Đời sống tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội 17 1.2 Giới thiệu sơ lược trường Tiểu học Tân Phú 18 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 18 1.2.2 Cơ sở vật chất 19 1.2.3 Về giáo viên, công nhân viên nhà trường 20 1.2.4 Về học sinh 20 1.2.5 Chương trình giảng dạy nhà trường 21 1.2.6 Chương trình hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, hoạt động ngoại khóa 22 CHƯƠNG TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ 2.1 Thực trạng hoạt động vui chơi học sinh trường Tiểu học 25 2.2 Những trò chơi dân gian học sinh trường Tiểu học Tân Phú chơi35 2.2.1 Phân loại 35 2.2.2 Các trò chơi dân gian sưu tầm trường Tiểu học Tân Phú 37 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM 3.1 Những đặc điểm trò chơi dân gian trẻ em 64 3.2 Những đặc điểm trị chơi dân gian trẻ em thị 66 3.3 Vai trò trò chơi dân gian việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em 74 3.4 Những hạn chế trò chơi dân gian trẻ em đô thị 80 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TỒN DIỆN NHÂN CÁCH TRẺ EM BẰNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC * Phụ lục ảnh 91 * Phụ lục Bảng thăm dò ý kiến 102 * Phụ lục Bảng sưu tầm trò chơi dân gian 106 * Phụ lục Bản báo cáo tư liệu 179 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ xa xưa, cha ơng ta có hình thức giáo dục trẻ nhỏ đơn giản mà hiệu Một nhừng hình thức giáo dục thơng qua trị chơi dân gian Ngay từ bé, trẻ em vùng nông thôn có dịp chơi trị chơi như: tập tầm vông, lộn cầu vồng, nu na nu nống, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba… với anh chị em, bạn bè đồng trang lứa khu vực đất trống làng, xóm Những trị chơi khơng giúp trẻ giải trí mà cịn tăng cường thể chất, quan trọng hết góp phần phát triển nhân cách trẻ em cách toàn diện, mang sắc dân tộc từ nhỏ Các trò chơi dân gian xa xưa thường thể qua hành vi bắt chước trẻ nhỏ từ hoạt động người lớn truyền dạy người lớn cho trẻ Cứ thế, trò chơi dân gian lưu truyền tư hệ qua hệ khác di sản văn hóa dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh xã hội đại, trung tâm đô thị, bậc cha mẹ bận rộn với công việc nên có thời gian để giải thích ý nghĩa dạy cho trẻ trò chơi dân gian Bên cạnh đó, chương trình giáo dục nhà trường q nặng khơng cịn thời gian để em vui chơi, giải trí với trị chơi Đặc biệt, tác động thị hóa thu hẹp sân chơi loại hình vui chơi giải trí truyền thống trẻ em mà thay vào loại hình trị chơi internet, game online, sách báo, băng đĩa, truyện tranh,… mà chừng mực định tác động tiêu cực đến trình học tập hình thành nhân cách trẻ Tuy vậy, trị chơi dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung có sức sống mãnh liệt Trong mơi trường thị hóa với bận rộn, hối hả, trị chơi dân gian ln chiếm vị trí định đời sống trẻ em, dạng biến thể phù hợp với đời sống xã hội đại Điều thể chương trình dành cho thiếu nhi như: “Vườn cổ tích” Đài truyền hình Việt Nam, việc tổ chức ngày hội cho thiếu nhi (Tết Trung Thu, ngày 1/6…) Vài năm trở lại nay, dư luận ý đến việc học tập vui chơi trẻ em Phần lớn dư luận cho thời gian học tập học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng nhiều khiến em căng thẳng Ngược lại, thời gian vui chơi giải trí em lại Có nhiều ý kiến cho nên giảm bớt thời gian học xuống tăng thời gian ngoại khóa, vui chơi cho học sinh Tuy nhiên, vấn đề đặt thời gian nghỉ ngơi ấy, em học sinh chơi gì, giải trí nào… Vấn đề thúc thực đề tài nhằm xây dựng nên nội dung chương trình sinh hoạt ngoại khóa cho em vào thời gian nghỉ Chính vậy, chúng tơi thực đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng sân chơi trẻ em thị; sưu tầm biến thể trị chơi dân gian trẻ em đô thị đặc điểm chúng Từ chúng tơi đưa nhìn xác tồn diện trạng trò chơi dân gian từ trước đến nay, đồng thời nêu nguyên nhân dẫn đến tượng này; sở đưa giải pháp góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thơng qua việc xây dựng nên chương trình giáo dục nhân cách trẻ em thơng qua trị chơi dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1864, tạp chí “The Athenum” (Ln Đơn, Anh) William J.Thoms đưa thuật ngữ “folklore” (Văn hoá dân gian) Đây coi năm đời ngành folklore học – khoa học nghiên cứu văn hoá dân gian Từ đến nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, sưu tầm văn hoá dân gian Ở Việt Nam, phải kể đến nhà nghiên cứu Nguyễn Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi, Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Văn Hun… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, sưu tầm thường tập trung vào loại hình văn học, âm nhạc, sân khấu, múa, phong tục tập qn, lễ hội… dân gian mà có cơng trình nghiên cứu trọng tâm trò chơi dân gian Theo tìm hiểu chúng tơi, nước ta có số sách nói trị chơi dân gian như: “Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt” Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang…, “Những trò chơi dân gian đồng Bắc Bộ trước năm1954” Nguyễn Quang Khải (NXB Văn hóa Dân tộc, 1999), “Những trị chơi dân gian nơng thơn” Nguyễn Anh Động (NXB Trẻ, 2004), “Tết cổ truyền người Việt” Lê Trung Vũ (NXB Văn hoá Thơng tin, HN, 2002), “Văn hóa dân gian Những thành tố” Lê Ngọc Canh (NXB Văn hóa Thơng tin, Trường Cao đẳng văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, 1999) Bên cạnh đó, trang web: http://e-cadao.com, http://ninh-hoa.com, http://tretho.com, http://webtretho.com, http://mamnon.com, đăng tải cách thức chơi số trò chơi dân gian như: rồng rắn lên mây, đánh chuyền, nhảy dây, mèo đuổi chuột, nhảy cò bẹp, nhảy bao bố… Tuy nhiên, sách, viết mang tính chất sưu tầm, mơ tả giới thiệu lại mà chưa sâu vào nghiên cứu trò chơi, tác dụng trò chơi dân gian, có báo báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Vietnamnet, website http://hanoi.vnn.vn… với nội dung đánh giá, nhận xét sơ lược giá trị trò chơi dân gian việc giáo dục trẻ Thêm vào nữa, sưu tầm, nghiên cứu thực vùng nông thôn – nơi mà yếu tố văn hố dân gian nói chung trị chơi dân gian nói riêng cịn tồn lâu bền phổ biến ma chưa tìm hiểu trị chơi dân gian đô thị Trong số tác phẩm này, đáng ý có bốn sách “Những trị chơi dân gian đồng Bắc Bộ trước năm 1954” Nguyễn Quang Khải, “Những trò chơi dân gian nông thôn” Nguyễn Anh Động, “Tết cổ truyền người Việt” Lê Trung Vũ, “Văn hóa dân gian Những thành tố” Lê Ngọc Canh Trong “Những trị chơi trẻ em nơng thơn đồng Bắc Bộ trước 1954” Nguyễn Quang Khải, tác giả có đưa định nghĩa hoạt động vui chơi trẻ em “là hoạt động trí tuệ hay bắp tinh thần tự nguyện không vụ lợi trẻ em nhằm đem lại vui vẻ, sảng khối tinh thần”1 Đồng thời, ơng so sánh thấy hoạt động vui chơi trẻ em có nhiều điểm khác với trò chơi người lớn “Nếu người lớn phần nhiều trò chơi tổ chức dịp lễ hội (đu, chọi trâu, chọi gà, đánh vật, leo cầu kiều, bắt vịt, bơi chải…) trẻ em tổ chức chơi chơi vào lúc ngày (nếu nắng trời mưa không tổ chức chơi ngồi sân tổ chức chơi nhà; không tổ chức chơi ban ngày tổ chức chơi Nguyễn Quang Khải (1999), Những trò chơi trẻ em nông thôn đồng Bắc Bộ trước năm 1954, NXB Văn hóa Dân tộc, HN, tr.10 ban tối…) với hoàn cảnh (chăn trâu, quét lá, trông em…) môi trường nào”2 “Nếu người lớn, thi đấu thường có giải vật chất, trẻ em chơi có ý nghĩa thi đấu, chưa cần phải có giải cả” “Nếu người lớn có nhiều chơi mang tính chất ăn tiền, sát phạt (đánh tổ tơm, đánh sóc đĩa, đánh bất, đánh chắn…) điều thấy có chơi trẻ em (có vào vài que diêm, dăm nịt, vài xu)”3 Ở trẻ em, “nhiều trị chơi, có liền đồng dao chơi người lớn khơng có chuyện đó”4 Ở người lớn, “hầu hết trị chơi đàn ơng tham gia, trẻ em, đa số trò chơi trai gái chơi được”5 Ở người lớn”, đồ chơi thường cầu kì, đắt tiền (quân cờ sừng, gỗ…) cịn đồ chơi trẻ đơn giản, dễ kiếm”6 Trong sách này, tác giả khái quát nên điều kiện để có vui chơi trẻ em Một “phải có thủ lĩnh chơi: thủ lĩnh chơi người khởi xướng chơi Thủ lĩnh chơi không bầu, khơng cử mà thường người tự đứng tập hợp bạn bè tổ chức chơi Hai phải có địa điểm chơi: mảng sân (sân gạch sân đất), vườn cây, bãi đất, bãi cỏ, khúc sông, mặt nước ao hồ, gốc cổ thụ, bụi tre… Ba phải có thời gian Thời gian thường chăn trâu, buổi trưa, buổi tối sáng trăng, lúc mót khoai, mót thóc, trơng em, trơng nhà, tắm, trước ngủ… Bốn là, nhiều trị chơi cần phải có đồ chơi câu hát đồng dao kèm Đồ chơi thường dễ kiếm: mảnh ngói vỡ, mảnh bát, hạt nhãn, đất sét, cành tre, củ khoai, tờ giấy, tàu chuối… Năm phải có người chơi Người chơi đông tốt Nếu chơi bị giới hạn với số người định người khác ngồi chần rìa làm nhiệm vụ cổ vũ, động viên người chơi Người tham gia chơi không phân biệt trai gái, lớn bé (tất nhiên thể lực, tuổi tác không chênh lệch quá) Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.11 Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.11 Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.11 Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.12 Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.12 Khi bàn trị chơi trẻ em Nguyễn Quang Khải đưa định nghĩa “là loạt hoạt động vui chơi trẻ em, diễn khoảng thời gian, khoảng không gian định, có luật chơi, có tính chất diễn xướng, sáng tạo thi tài nhằm mang lại sảng khoái tinh thần”7 Như “khái niệm hoạt động vui chơi có ngoại diên rộng, bao hàm khái niệm trị chơi”8 Ơng cịn chia trị chơi trẻ em nông thôn đồng Bắc Bộ làm hai loại: “Những trị chơi có diễn xướng kèm với hát đồng dao trị chơi có hát đồng dao không kèm với diễn xướng”; “Những trị chơi có tính chất thi tài”9 Cuốn sách thứ hai “Tết cổ truyền người Việt” tác giả Lê Trung Vũ Tác phẩm nghiên cứu vấn đề phong tục tập quán ngày Tết dân tộc ta từ trước tới Tết dịp vui chơi có năm nên nói Tết cổ truyền phải nói hoạt động vui chơi ngày Tác phẩm có bốn chương riêng chương IV dành trọn để nói trị chơi dân gian ngày Tết ngày hội xuân dân tộc Trong chương IV này, tác giả có đóng góp q báu mặt lí luận nghiên cứu trị chơi dân gian Ngay đầu chương, tác giả khẳng định: “Vui chơi nhu cầu thiết yếu sống người Bởi vui chơi giải trí, cân lại sức lực tâm lí sau thời gian làm việc mệt nhọc để sinh tồn”10 Tác giả cho rằng: “Thủa ban đầu, trò chơi thường mô lại hoạt động hàng ngày người việc săn, việc lao động đồng ruộng, sơng nước Ngày nay, tìm hiểu kĩ trị chơi trẻ em, ta cịn thấy nhiều nét ngây thơ ngộ nghĩnh ban thân lồi người thủa sơ khai Dần dần, q trình sáng tác, trò cách điệu lên trở thành trò chơi đầy hứng thú truyền nối hết hệ sang hệ khác”11 Nói tác dụng trị chơi dân gian, tác giả nói: “Ngồi nhu cầu giải toả tâm lí sau thời gian làm việc mệt nhọc, trò chơi giúp người cộng đồng hòa nhập với nhau, hiểu biết tạo nên đoàn kết mục Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.14 Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.14 Nguyễn Quang Khải, Sđd, tr.17-18 10 Lê Trung Vũ, Sđd, tr.241 11 Lê Trung Vũ, Sđd, tr.242 - Các bạn chậm tay bị phạt: Cùng múa hát theo bài: Con vịt, cóc, bướm… - Các em múa hát hồn nhiên B Thông tin từ giáo viên chủ nhiệm: Hết sinh hoạt, em chuẩn bị thay quần áo để ăn trưa, nhiên em muốn tiếp tục trò chơi mong hai anh chị lại đến sinh hoạt em sinh hoạt lớp tuần sau Theo cô chủ nhiệm cho biết: - Hầu hết em học sinh bán trú - Thường tiết sinh hoạt lớp diễn vào tiết cuối chiều thứ sáu hàng tuần sân sau dãy phòng học Địa điểm mát tương đối rộng để em có hội vận động nhiều chơi trò chơi lạ - Cơ có ý kiến: Nếu hai thành viên nhóm đề tài đến dự tiết sinh hoạt lớp thường lệ vào tiết cuối chiều thứ sáu Người viết báo cáo Lê Thị Ngọc Lành Lê Sơn Lâm BÁO CÁC TƯ LIỆU SỐ 10 Người viết báo cáo: Hồ Ngọc Trí Trần Thị Ngọc Vân Vấn đề báo cáo: Quan sát buổi sinh hoạt chủ nhiệm lớp 3.1, trường Tiểu học Tân Phú Thời gian: 10h30’ ngày 09 – 03 - 2007 Địa điểm: Lớp học 3.1, trường Tiểu học Tân Phú - quận NỘI DUNG - Giáo viên chủ nhiệm: Cô Lan - Số học sinh: 37 học sinh, chia tổ theo ba dãy bàn lớp học * Diễn biến buổi sinh hoạt: 202 - Giáo viên chủ nhiệm mở đầu buổi sinh hoạt lớp, yêu cầu lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt - Lớp trưởng (Phương Trinh) yêu cầu tổ trưởng tổ báo cáo tình hình trước lớp tuần qua tổ mặt: + Chuyên cần + Nề nếp (vệ sinh, tác phong, người tốt việc tốt…) + Học tập + Lao động + Tuyên dương, phê bình - Sau tổ trưởng tổ (Phương An), tổ trưởng tổ (Huy Hoàng) tổ trưởng tổ (Trần Thi Duyên) báo cáo tình hình tổ Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm nhận xét phần báo cáo bạn - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tuyên dương, nhắc nhở cụ thể trường hợp tổ Đồng thời đề phương hướng cho tuần tới: + Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - + khám sức khoẻ tổng quát vào ngày 13 – 03 - 2007 toàn học sinh lớp + Sinh hoạt ngoại khoá vào sáng thứ sân trường tuần * Sinh hoạt văn nghệ cuối buổi Tổ 1: Diễn kịch “Tơi có đọc đâu” Tổ 2: Đơn ca “Chị ong nâu bé”, kể chuyện “Alibaba bốn mươi tên cướp” Tổ 3: Tam ca “ Tiến bước lên đoàn” Sau tiết mục, giáo có phần nhận xét: bạn hát hay bạn cần phải mạnh dạn lúc biểu diễn… để lần sau em trình bày tốt * Nhận xét nhóm viết báo cáo: 203 Nhìn chung, buổi sinh hoạt chủ nhiệm lớp 3.1 tuần 24, năm 2006-2007 diễn tốt đẹp Thờ gian đầu em lắng nghe phần báo cáo bạn phần nhận xét cô giáo với thái độ nghiêm túc, trật tự Các em ngoan, vi phạm tuần, hăng hái phát biểu ý kiến học đặc biệt làm nhiều việc tốt (căn vào báo cáo tổ trưởng) Các em tỏ thích thú trước phần biểu diễn văn nghệ bạn, nhiệt tình tham gia góp vui; hồn nhiên, tinh nghịch lứu tuổi em Tuy nhiên, buổi sinh hoạt diễn thiếu tự nhiên, suôn sẻ có chuẩn bị từ trước Hi vọng lần sinh hoạt lần sau khơng khí buổi sinh hoạt thoải mái hơn, có nhiều thời gian giải trí để em phát huy hết khiếu thân có buổi sinh hoạt cuối tuần thật thoải mái Người viết báo cáo Hồ Ngọc Trí Trần Thị Ngọc Vân 204 BÁO CÁC TƯ LIỆU SỐ 11 Người viết báo cáo: Hồ Ngọc Trí Trần Thị Ngọc Vân Vấn đề báo cáo: Quan sát buổi sinh hoạt chủ nhiệm lớp 3.1, trường Tiểu học Tân Phú Thời gian: 10h30’ ngày 16 – 03 - 2007 Địa điểm: Lớp học 3.1, trường Tiểu học Tân Phú - quận NỘI DUNG Giáo viên chủ nhiệm: Cô Lan Số học sinh: 37 học sinh, chia tổ theo ba dãy bàn lớp học Do sức khoẻ không tốt nên buổi sinh hoạt hơm khơng có diện cô giáo chủ nhiệm Buổi sinh hoạt diễn sơi với nội dung sau: Chương trình văn nghệ em biểu diễn: - Khánh Linh: “Em mầm non Đảng” - Tam ca: Phương An, Huy Hoàng, Khánh Linh: “Tiến bước lên đội” - Tuấn Kiệt, Quốc Khánh: Nhảy Audition Phần trò chơi dành cho em, người quản trò bắt nhịp cho em hát hát tập thể : “Lớp chúng mình”, “Bốn phương trời”, “Sum họp”… Sau cho em chơi trị chơi: Đốn tên hát: người quản trò hát đoạn hát cho em đoán tên hát, đoán xác tên hát nhận phần thưởng viên kẹo – em đốn xác tên hát như: “Đi học”, “Cô giáo mẹ”, “Con chim vành khuyên”… Trò chơi “Mưa rơi”: người trị se nói “mưa rơi mưa rơi”, em có nhiệm vụ phải hỏi lại “Rơi bên nào?” nghiêng người sang hướng mà nghiêng sai hướng bị phạt, hình phạt hơm em góp ý thực - “làm giun”, bạn Quốc Khánh hướng dẫn 205 Trò chơi Xin mời: nhiệm vụ em phải thực theo “lời mời” người trò Tuy nhiên, câu nói người quản trị có chữ “xin mời” em thực Nếu em thực khơng quản trị mời bị phạt (hát múa “một vịt”) Lớp trưởng dặn dị em số cơng việc cho bạn hát thêm hát tập thể * Nhận xét nhóm viết báo cáo: Qua buổi sinh hoạt hôm nay, nhận thấy: em khơng biết nhiều trị chơi tập thể lớp, nêu tên số trò chơi, đa phần em trả lời Nhưng sau hướng dẫn cách thức chơi, em tỏ thích thú hưởng ứng nhiệt tình Tuy nhiên, buổi sinh hoạt hơm khơng có quản lý giáo chủ nhiệm nên phải nhiều thời gian để ổn định lớp Các em ồn người trò phổ biến cách chơi Và dường sở thích em thiên hát, múa nhảy Audition tham gia trò chơi tập thể - điều thể qua bước nhảy em, lời đề nghị biểu diễn em… Người viết báo cáo Hồ Ngọc Trí Trần Thị Ngọc Vân 206 BÁO CÁO TƯ LIỆU SỐ 12 Người viết báo cáo: Phạm Thị Thu Thuỷ Vấn đề báo cáo: Ghi chéo tiết sinh hoạt lớp Thời gian thu thập thông tin: 10h-10h30’ ngày 07 – 03 - 2007 Địa điểm thu thập thông tin: lớp 5.1 – trường Tiểu học Tân Phú NỘI DUNG Giáo viên chủ nhiệm: Trần Nhi Sĩ số: 35, 13 nữ 22 nam Sau quan sát buổi sinh hoạt lớp 5.1, nhóm chúng tơi tóm tắt nội dung buổi sinh hoạt sau: Từng tổ trưởng nhận xét qua tình hình lớp Nhìn chung tình hình lớp ổn định, có vài bạn học trễ cịn nói chuyện học Sau tiết mục văn nghệ: múa “Em tiếng hát” trình diễn thời trang bạn nam Hoạt động diễn sôi bạn tham gia nhiệt tình Cuối nhận xét giáo viên chủ nhiệm tình hình lớp Cơ khái qt nhận xét ưu, nhược điểm lớp tuần vừa đặt mục tiêu tuần tới Nhóm chúng tơi có ý kiến kế hoạch ngày hôm sau (10 – 03 - 2007) hướng dẫn em chơi trị chơi Nhìn chung, thái độ em tích cực háo hực 207 Cuối lời cảm ơn nhóm gửi đến giáo chủ nhiệm em học sinh Người viết báo cáo Phạm Thị Thu Thuỷ 208 BÁO CÁO TƯ LIỆU SỐ 13 Người viết báo cáo: Trần Văn Bình MSSV: 0566053 Người cung cấp thông tin: Lớp 5.2 trường Tiểu học Tân Phú (33/34 học sinh) Cô: Cao Thị Bích Ngọc – Giáo viên chủ nhiệm lớp, kiêm Tổng phụ trách trường Vấn đề báo cáo: Dự lớp 5.2 Thời gian thu thập: 10h30’ – 11h15’, thứ 6, ngày 09 – 03 - 2007 Địa điểm thu thập: Lớp 5.2, trường Tiểu học Tân Phú NỘI DUNG Theo phân chia trước khơng lâu tơi Lê Diễm Hồng, Nguyễn Thị Lan Hương vào dự lớp 5.2 Tôi vào lớp muộn lúc trước Phấn – hiệu phó có nhờ tơi dán hộ bảng chữ chuẩn bị tổ chức lễ kết nạp Đảng viên cho cán nhà trường Tôi đến cô giáo học sinh hát¹ với nội dung Đội Thiếu niên Tiền phong Sau hát xong, cô giáo hỏi em học sinh tên hát nhạc sĩ sáng tác hát Cả lớp im lặng, mặt cúi xuống, giống không thuộc bài, cố che mặt để không ý gọi trả lời Đối với câu hỏi, cô giáo định em học sinh nam trả lời em không trả lời Sau đó, có gợi ý gọi em khác trả lời em trả lời Cô giáo tiếp tục hỏi chủ đề năm học 2006 – 2007 trường gì? Cơ giáo lại hỏi hai em, hai em không trả lời Sau, cô gọi em nữ xung phong lên trả lời em trả lời Cơ giáo u cầu em không trả lời nhắc lại Chủ đề năm học 2006 – 2007 “Chăm ngoăn học tốt, tiến bước lên Đoàn” Chủ đề treo tịa nhà giữa, vừa bước nhìn thấy được, nhiên khơng phải em nhớ Thế thấy hoạt động Đội thiếu tính thu hút, hấp dẫn học sinh Cô giáo hỏi tiếp chủ điểm tháng gì? Những em nam học sinh đuợc hỏi ko trả lời Cô giáo chủ nhiệm khơng vui có lẽ hơm có chúng tơi đến dư mà học sinh lại khơng trả lời Sau đó, 209 giáo giới thiệu hai chủ điểm: “Rèn luyện…………” “Chăm ngoan học tốt, tiếm bước lên Đoàn” nhằm chào mừng ngày 8/3, ngày khởi nghĩa Hai Bà Trưng ngày thành lập Đoàn Để chào mừng ngày này, trường thực chương trình làm thiệp tặng mẹ chào mừng ngày 8/3), luyện tập để chuẩn bị tham gia thi nghi thức Đội cấp Quận (chào mừng ngày thành lập Đồn) Tiếp theo, giáo nhận xét nề nếp, học tập tuần Về nề nếp, em học sinh nam chửi thề bị giáo phạt trực nhật tuần Cơ hỏi có phải cịn Tết hay khơng mà xếp hàng khơng nghiêm, tập thể dục buổi sáng cịn số bạn giỡn, nói bậy, tập khơng nghiêm túc? Về học tập, số em quên mang sach, số em không thuộc (mà thi học kì II rồi), số lượng hoa điểm 10 tuần cịn ít, học xung phong Cô giáo yêu cầu học sinh dơ hoa điểm 10 lên cao Em có hoa điểm 10, em hoa, nhiều em hoa Cơ giáo hỏi em học sinh có hoa điểm 10 (một hoa) em nhiều (5 hoa) cảm nghĩ Cơ giáo nói thêm hơm nay, tiết Anh văn có em không thuộc bài, em quên sách Cô giáo phê bình em này, lần sau tái phạm bị phạt Tiếp theo, cô giáo hỏi tuần tới có chương trình để chào mừng ngày 26-3? Lần học sinh trả lời ôn thi kì, khám sức khỏe định kì tập luyện nghi thức Đội Tơi thấy buồn cười việc thi học kì khác sức khỏe định kì mà thuộc chương trình hoạt động chào mừng ngày 26-3 hay sao? Đây dẫn chứng để nói lên hoạt hộng ngoại khóa, hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong trường không mạnh cho Cuối cùng, đến 10h49’, tức cịn nửa tiết học ngoại khóa bắt đầu Đầu tiên, giáo lớp hát “Nối vòng tay lớn” chữ A, E, O, U, I Cô giáo hiệu tay theo hình chữ em học sinh hát theo hình chữ làm theo nhạc hát Trò chơi thứ giáo tổ chức trị “Nhạc trưởng” Một em học sinh lớp (A) Trong lớp, giáo viên chọn người làm nhạc trưởng (B) Khi A vào phải tìm xem nhạc trưởng Tất lớp hát “Kìa 210 bướm vàng” “Một vịt”…với nhịp điệu nhanh, đồng thời làm động tác vỗ tay cao, vỗ vai vỗ bàn để đánh lạc hướng A Nếu nhạc trưởng bị tìm nhạc trưởng bị phạt Tiếp theo, em nam (đạt giải nhì mơn chay cấp Thành phố) lên hát hát người lớn với nội dung tình yêu đau khổ Tiếp theo nữa, em Dự – gốc Nam Định lên tổ chức cho lớp chơi trò Người mẫu Dự mời bạn nam lên làm người mẫu, em phải người mẫu theo nhạc “Bốn phương trời” lớp vừa hát vừa vỗ tay Sau đó, em Dự lại mời thêm em nam lên cặp đơi, lớp hát “Kìa bướm vàng”, Dự mời bạn Thanh Tuyền lên hát “Cô gái Trung Hoa” Khi tiết sinh hoạt cuối tuần cịn khoảng phút chúng tơi lên trước lớp làm quen với em học sinh Lúc này, tơi có tổ chức chơi trị “Tơi bảo” Các em biết trị chơi vui vẻ Cuộc gặp gỡ thành công * Một số nhận xét: - Cịn nhiều em khơng nhớ tên hát, tên tác giả, chủ đề, chủ điểm hoạt động Những vấn đề gắn liền với hoạt động Đội Thiếu niên Tiền Phong Thêm nữa, lại lớp Cao Thị Bích Ngọc Tổng phụ trách trường làm chủ nhiệm Điều cộng với buổi trao đổi với cô Tâm – Hiệu trưởng nhà trường khiến tơi đưa nhận định hoạt động Đội Thiếu niên Tiền Phong trường không nhiều ln gắn liền, phụ thuộc vào chương trình học tập trường - Các em học sinh hòa đồng, vui vẻ, nhìn sơ ko có em trầm tính Các em khác chúng tơi trước nhiều (nhút nhát, phân biệt gái – trai nên ngại ngùng) - Các em học sinh thích chơi, hát - Em học sinh tổ chức trò chơi em tham gia chơi bạo dạn, tự nhiên, ko rụt rè Nhớ lại ngày trước, chúng tơi đâu có bạo dạn Tham gia trị chơi thầy tổ chức ngại ngùng chẳng dám, đứa đẩy cho đứa khác mà tụ tổ chức trò chơi, hát hò em lớp 5.2 211 - Buổi sinh hoạt cuối tuần diễn sn sẻ, chuẩn bị trước Người viết báo cáo Trần Văn Bình BÁO CÁC TƯ LIỆU SỐ 14 Người viết báo cáo: Tống Thị Thu Phương Vấn đề báo cáo: Tổng kết tình hình lớp tháng 03 - 2007 NỘI DUNG Giáo viên mở đầu buổi sinh hoạt lớp, yêu cầu lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt Nhận xét tình hình lao động, thi đua học tập hoạt động Trong khoảng thời gian em trật tự nghiêm túc lắng nghe Nhưng nói hoạt động trường, hoạt động đội Thiếu niên Tiền phong đa số em khơng biết Như hoạt động thiếu tính thu hút hấp dẫn học sinh chí qua mờ nhạt luôn gắn liền phụ thuộc với chương trình học tập trường Phần sinh hoạt Khoảng thời gian em tự sinh hoạt dẫn cô chủ nhiệm Chủ yếu hát chơi trò chơi Các em tỏ vui thích thú trước phần biểu diễn văn nghệ, nhiệt tình tham gia góp vui Các trị chơi hát tập thể tạo tự tin cho em trước đám đơng Các trị chơi mang tính đại sở thích em thiên hát, múa nhảy Audition tham gia trò chơi tập thể, dường khơng có sáng tạo đổi qua tuần tiết sinh hoạt Vì phần chơi tập thể em thường hào hứng quen thuộc với trị chơi nên trở thành q nhàm chán Mặt khác tiếp xúc với trò chơi đại, bạo lực nhiều tiếp xúc với trị chơi tập thể dân gian, quen thuộc với hát trẻ tình u đơi lứa, tiếp xúc với dân ca nhạc cổ truyền phù hợp với lúa tuổi em Làm cho học sinh cuối trở xuống quen thuộc thích hát múa đại 212 xa rời điệu múa phù hợp với lứa tuổi em Thậm chí khơng thích, khơng biết hát điệu múa Phần giao lưu Đây phần người viết báo cáo tổ chức giao lưu làm quen chơi trò chơi, tạo sân chơi cho em học sinh Đây phần tự không chịu chi phối giáo viên chủ nhiệm Người viết báo cáo đứng quản lý tổ chức lớp học Các em nhiều trò chơi người viết báo cáo đưa Nhưng sau hướng dẫn cách thức chơi, em tỏ thích thú hưởng ứng nhiệt tình Tuy nhiên tổ chức qua ngắn, mặt phần tổng kết lớp diễn thời gian dài Mặt khác, phải tự quản em lại tự nên trật tự, thời gian ổn định trật tự lâu Khi hỏi tuần vừa em có thường xun chơi trị anh chị tập cho khơng? Thì khoảng 30% trả lời có 70% trả lời khơng Lý do: - Các em không phổ biến tập cho - Các bạn lớp không chơi - Thời gian giải lao lớp -Về nhà nên khơng chơi Khi trống trường kết thúc tiết, em tỏ luyến tiếc tỏ ý muốn chơi tiếp dặn người quản trò tuần sau xuống  Kết luận Các em học sinh sống mơi trường thị, có sân chơi, quan hệ làng xóm láng giềng khơng thân thiết, mặt khác lại tiếp xúc nhanh chóng với trị chơi lạ, đại hàng ngày, tiếp xúc với văn hố cổ truyền với trị chơi tập thể đơn sơ lại thấm đẫm học quý báu đúc kết từ ngàn xưa Tuy làm cho em linh hoạt hơn, nhút nhát mặt khác lại làm cho em già dặn trước tuổi ham chơi trị chơi vơ bổ, bạo lực có tinh thần đồn kết Nhà trường lại trọng đến vấn đề thành tích, thi đua, hoạt động đội Thiếu niên Tiền phong ngoại khố yếu Khơng trọng tạo sân chơi bổ ích cho em 213 Gia đình thị lại q bận rộn, khơng có thời gian chăm lo đến em Nếu có lo nhắc em học, cho em học thêm có thời gian rảnh xem tivi, em tiêu vặt chưa nghĩ đến việc truyền lại cho em, chơi em trò chơi mà chơi Chính kết hợp ba yếu tố mơi trường - gia đình - nhà trường hình thành tính cách trẻ Mà có mặt trị chơi dân gian truyền thống đưa em với cội nguồn mà cịn phát triển nhân cách trẻ theo hướng tích cực không ý đến mai Địi hỏi có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội tạo môi trường lành mạnh để em phát triển dù tiếp thu yếu tố văn hố đại khơng qn trị chơi, câu hò, điệu lý truyền thống để đưa đất nước ta ngày phát triển mạnh Người viết báo cáo Tống Thị Thu Phương BÁO CÁO TƯ LIỆU SỐ 15 Người viết báo cáo: Đỗ Thị Tươi Vấn đề báo cáo: Tổng kết thông tin vấn học sinh NỘI DUNG Dựa theo báo cáo tư liệu mà bạn sinh viên thu thập sau tháng sinh hoạt em học sinh trường tiểu học Tân Phú, số liệu thơng tin thu thập là: - Hầu em học sinh thích chơi trị chơi dân gian, trị chơi ăn quan, cướp cờ, bịt mắt bắt dê, nhảy dây thun, nhảy xa… Mặc dù có nhiều trị chơi địi hỏi nhiều sức, sau chơi song em thấm mệt mà em hứng thú Có em nói “Em muốn chơi lâu tốt” Trong số 16 em vấn thấy đa phần em nam thích trị chơi cướp cờ hay đuỏi bắt em nữ, ngược lại em nữ thích trị chơi nhảy dây thun, kéo co… bạn nam Thiết nghĩ điều tất yếu phù hợp cách nam nữ 214 Bên cạnh thật có nhiều em khơng thích chơi mà thích đọc truyện nghe kể chuyện chiếm 6/16 em - Đa phần em có chung suy nghĩ ý nghĩa trò chơi vui chơi với nhiều bạn bè xóm lớp Tuy thời gian trường em chơi chơi khơng nhiều chơi ngắn Do mà đa số em thường chơi nhà Chơi nhà thường em chơi anh chị hàng xóm anh chị ruột Nói có nghĩa em học trị chơi từ anh chị lớn chủ yếu Số em học sinh chơi trò chơi dân gian theo cách là: chiếm khoảng 88%, lại 12% người lớn ông bà bố mẹ cô giáo dạy chơi Những em thích đọc truyện nghe chuyện cổ tích thường nghe chuyện Tấm Cám, Thánh Gióng, Trầu Cau… cho ý nghĩa truyện hay, dạy em biết “thương yêu nhau, đoàn kết bạn bè, giúp đỡ người phải sống tốt nữa” (Ngọc Như lớp 4/5) - Hoàn cảnh gai đình tác động nhiều đến vấn đề sinh hoạt vui chơi em Có nhiều em (đa số) sinh gia đình đơng anh chị em cha mẹ bận công tác nên chơi mà phải giúp bố mẹ làm việc nhà: rửa chén, quét nhà, nấu cơm, giặt đồ, trông em bé… Những em có mẹ ba nhà chiếm khoảng 15% tổng số 16 em vấn Những em thường chơi nhiều hơn, ba mẹ quan tâm đến việc học hành vui chơi nên thường tỏ rụt rè, nhút nhát em khác - Đại đa số em vấn cho trị chơi dân gian bổ ích, trò khác game Audition, Võ lâm truyền kỳ xấu có em chơi lạ thấy hấp dẫn Trong số có khảng 25% biết chơi game Thường em gia đình giả ba mẹ quan tâm Tóm lại, trị chơi dân gian cịn phổ biến giới học sinh cấp I, em thường chơi say sưa nhiệt tình Mặc dù có nhiều trị chơi đại hấp dẫn em, xong số em có ý thức 215 trị chơi xấu, trò chơi tốt để biết cách lựa chọn Và đa số em thích trị chơi dân gian dễ chơi, vui ý nghĩa Người viết báo cáo Đỗ Thị Tươi 216 ... TRẠNG TRỊ CHƠI DÂN GIAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ 2.1 Thực trạng hoạt động vui chơi học sinh trường Tiểu học 25 2.2 Những trò chơi dân gian học sinh trường Tiểu học Tân Phú chơi3 5 2.2.1... To 199 0 - 199 7 Trường Phổ thông sở Tân Nhơn Nguyễn Văn To 199 7 - 199 9 Trường Phổ thông sở Tân Phú Nguyễn Thị Tâm 199 0 - 199 2 Trường Tiểu học Tân Phú (Nguồn: Ban giám hiệu trường Tiểu học Tân Phú. .. Các trò chơi dân gian sưu tầm trường Tiểu học Tân Phú 37 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM 3.1 Những đặc điểm trò chơi dân gian trẻ em 64 3.2 Những đặc điểm trò chơi dân

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan