Tìm hiểu trò chơi dân gian của trẻ em nam bộ nghiên cứu trường hợp phường khánh hậu, thị xã tân an, tỉnh long an công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka l

73 0 0
Tìm hiểu trò chơi dân gian của trẻ em nam bộ nghiên cứu trường hợp phường khánh hậu, thị xã tân an, tỉnh long an công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU TRỊ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM NAM BỘ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: PHƯỜNG KHÁNH HẬU, THỊ XÃ TÂN AN, TỈNH LONG AN) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số công trình:………………………………… ĐỒN THCS HỒ CHÍ MINH BCH TP.HỒ CHÍ MINH TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2008 PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 Tên cơng trình: Tìm hiểu trị chơi dân gian trẻ em Nam (nghiên cứu trường hợp: phường Khánh Hậu, thị xã Tân An, tỉnh Long An) Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội Nhân văn Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Tóm tắt mục đích cơng trình- vấn đề mới: - Sưu tầm trò chơi dân gian khu vực thị hóa trẻ em chơi - Đi vào nghiên cứu trò chơi dân gian tất mặt để giúp cho người đọc thấy vai trò to lớn trò chơi dân gian văn học dân gian Việt Nam việc giáo dục trẻ - Giúp cho người đọc thấy trò chơi dân gian cách tồn diện, từ trị chơi dân gian thị đến nơng thơn, từ trị chơi dân gian đến trò chơi dân gian ngày xu hướng biến đổi - Đề giải pháp thiết thực để phát triển trò chơi dân gian trẻ em q trình thị hóa, đại hóa Tác giả: Đào Lê Na (Nữ) Năm sinh: 1986 Địa chỉ: số nhà A006, đường Trần Kế Xương, phường 7, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0986742782 Khoa: Văn học Ngôn ngữ Trường: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TM Ban tổ chức Euréka cấp trường Tác giả TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU TRỊ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM NAM BỘ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: PHƯỜNG KHÁNH HẬU, THỊ XÃ TÂN AN, TỈNH LONG AN) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên tác giả: Đào Lê Na Giới tính: Nữ Sinh viên năm thứ Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Đức Lộc Lĩnh vực chun mơn: giảng viên Nhân học Văn hóa xã hội Đơn vị cơng tác: Khoa Nhân học BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Cơng trình: Trị chơi dân gian trẻ em Nam gồm có phần mở đầu, nội dung, kết luận giải pháp Trong phần mở đầu, nêu lý chọn đề tài, tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đóng góp đề tài Phần nội dung gồm có ba chương Ở chương một, nêu tổng quan tình hình nghiên cứu phường Khánh Hậu, thị xã Tân An, tỉnh Long An Trong mục tình hình nghiên cứu, nêu số khái niệm làm sở nghiên cứu như: trò chơi, đồng dao, chức trò chơi dân gian…Riêng chức trị chơi dân gian chúng tơi nêu theo quan điểm từ thực tiễn khảo sát trị chơi dân gian Về hệ thống lý thuyết nghiên cứu, chúng tơi dựa vào ba hệ thống lý thuyết là: lý thuyết cấu trúc, lý thuyết chức lý thuyết trường phái nhân loại học Về tình hình nghiên cứu, chúng tơi tóm lược lại số cơng trình tuyển chọn, giới thiệu nghiên cứu trị chơi dân gian mà chúng tơi biết Cịn địa bàn nghiên cứu phường Khánh Hậu, thị xã Tân An, tỉnh Long An, đưa vấn đề mà chúng tơi cho có ảnh hưởng nhiều đến trị chơi dân gian trẻ em, đặc biệt vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng Ở chương hai, chúng tơi nêu lên thực trạng trò chơi dân gian trẻ em Nam dựa vào đặc điểm trị chơi mà chúng tơi sưu tầm như: số người chơi, cách chơi, dụng cụ chơi Từ đặc điểm đó, chúng tơi tìm số kiểu chơi trò chơi dân gian trẻ em Nam Chính nhờ việc xếp kiểu chơi mà đặt giả thuyết trị chơi nhiều nơi khác lại có cách giống dù khơng có vị trí địa lý? Chính từ giả thuyết này, đưa nguồn gốc quan trọng trị chơi dân gian, là: trị chơi dân gian bắt nguồn từ mơ giới tự nhiên trình lao động người thời thượng cổ Ở chương ba, chúng tơi đưa xu hướng phát triển trị chơi dân gian trẻ em Nam dựa sở so sánh trò chơi dân gian Nam xưa nay, trị chơi dân gian trẻ em nơng thơn trị chơi dân gian trẻ em thị mặt: thay đổi ngôn ngữ, thay đổi cách chơi thay đổi ý nghĩa giáo dục Và nhận thấy trò chơi dân gian trẻ em thay đổi theo hai hướng: tích cực tiêu cực Do đó, người lớn cần quan tâm đến trẻ em trò chơi trẻ em để em có định hướng tốt cho Phần cuối cơng trình, chúng tơi lên kết luận kiến nghị Ở phần kết luận, đối chiếu kết nghiên cứu với giả thuyết nghiên cứu Riêng phần kiến nghị chia làm hai phần nhỏ Một phần kiến nghị cho địa bàn nghiên cứu phần đề xuất bốn mơ hình để phát triển trị chơi dân gian cho trẻ em nói chung MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ VỀ PHƯỜNG KHÁNH HẬU, THỊ XÃ TÂN AN, TỈNH LONG AN 1.1 Những tiền đề lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những tiền đề lý luận nghiên cứu đề tài 1.1.1.1.Những khái niệm làm sở nghiên cứu 1.1.1.2.Về hệ thống lý thuyết nghiên cứu a Lý thuyết cấu trúc b Lý thuyết chức c Lý thuyết trường phái nhân loại học 10 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Tổng quan phường Khánh Hậu, Thị Xã Tân An, Tỉnh Long An 12 1.2.1 Vị trí địa lý 12 1.2.2 Tình hình dân cư 13 1.2.3 Cơ sở hạ tầng đời sống kinh tế 15 1.2.4 Đời sống tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội 15 Chương 2: THỰC TRẠNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM NAM BỘ 2.1 Đặc điểm trò chơi dân gian trẻ em Nam 18 2.1.1 Số người chơi 18 2.1.2 Dụng cụ chơi 19 2.1.3 Cách chơi 21 2.2 Các kiểu trò chơi dân gian trẻ em Nam 22 2.2.1 Mơ hình đuổi bắt 22 2.2.2 Mơ hình chụp bắt 22 2.2.3 Mơ hình phá hủy vật chơi 22 2.2.4 Mô hình tiếp sức miệng 23 2.3 Nguồn gốc trò chơi dân gian nói chung 23 2.3.1 Trị chơi dân gian bắt nguồn từ mơ giới tự nhiên người 23 2.3.2 Trò chơi dân gian bắt nguồn từ mô lao động cua người thời thượng cổ 24 Chương 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM NAM BỘ 3.1 Sự thay đổi trò chơi dan gian trẻ em Nam 26 3.1.1 Sự thay đổi ngôn ngữ 26 3.1.1.1 Rồng rắn lên mây 26 3.1.1.2 Những trò chơi khác 30 3.1.2 Sự thay đổi cách chơi 32 3.1.2.1 Ô ăn quan 32 3.1.2.2 Chơi chuyền 33 3.1.2.3 Ném 33 3.1.2.4 Bịt mắt bắt dê 34 3.1.3 Sự thay đổi ý nghĩa giáo dục 34 3.1.3.1 Rồng rắn lên mây 34 3.1.2.2 Ô ăn quan 35 3.1.2.3 Bịt mắt bắt dê 35 3.1.2.4 Chơi chuyền 35 3.2 Sự khác biệt trò chơi dân gian trẻ em nơng thơn trị chơi dân gian trẻ em đô thị 36 3.2.1 Sự khác biệt ngôn ngữ 36 3.2.1.1 Bòn bon 36 3.2.1.2 Cá sấu lên bờ 37 3.2.1.3 Rồng rắn lên mây 37 3.2.2 Sự khác biệt cách chơi 38 3.2.2.1 Cò chẹp 38 3.2.2.2 Cá sấu lên bờ 39 3.2.2.3 Chơi chuyền (banh đũa) 39 3.2.3 Sự khác biệt ý nghĩa giáo dục 39 3.3 Q trình phát triển trị chơi dân gian Nam nói chung 40 KẾT LUẬN VÀ NHỨNG KIẾN NGHỊ 41 Phụ lục 47 Phụ lục 58 Phụ lục 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình: Trị chơi dân gian trẻ em Nam gồm có phần mở đầu, nội dung, kết luận giải pháp Trong phần mở đầu, nêu lý chọn đề tài, tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đóng góp đề tài Phần nội dung gồm có ba chương Ở chương một, chúng tơi nêu tổng quan tình hình nghiên cứu phường Khánh Hậu, thị xã Tân An, tỉnh Long An Trong mục tình hình nghiên cứu, nêu số khái niệm làm sở nghiên cứu như: trò chơi, đồng dao, chức trò chơi dân gian…Riêng chức trò chơi dân gian nêu theo quan điểm từ thực tiễn khảo sát trị chơi dân gian Về hệ thống lý thuyết nghiên cứu, chúng tơi dựa vào ba hệ thống lý thuyết là: lý thuyết cấu trúc, lý thuyết chức lý thuyết trường phái nhân loại học Về tình hình nghiên cứu, chúng tơi tóm lược lại số cơng trình tuyển chọn, giới thiệu nghiên cứu trị chơi dân gian mà chúng tơi biết Cịn địa bàn nghiên cứu phường Khánh Hậu, thị xã Tân An, tỉnh Long An, đưa vấn đề mà chúng tơi cho có ảnh hưởng nhiều đến trị chơi dân gian trẻ em, đặc biệt vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Ở chương hai, nêu lên thực trạng trò chơi dân gian trẻ em Nam dựa vào đặc điểm trị chơi mà chúng tơi sưu tầm như: số người chơi, cách chơi, dụng cụ chơi Từ đặc điểm đó, chúng tơi tìm số kiểu chơi trò chơi dân gian trẻ em Nam Chính nhờ việc xếp kiểu chơi mà đặt giả thuyết trị chơi nhiều nơi khác lại có cách giống dù khơng có vị trí địa lý? Chính từ giả thuyết này, đưa nguồn gốc quan trọng trị chơi dân gian, là: trị chơi dân gian bắt nguồn từ mơ giới tự nhiên trình lao động người thời thượng cổ Ở chương ba, đưa xu hướng phát triển trò chơi dân gian trẻ em Nam dựa sở so sánh trò chơi dân gian Nam xưa nay, trị chơi dân gian trẻ em nơng thơn trị chơi dân gian trẻ em thị mặt: thay đổi ngôn ngữ, thay đổi cách chơi thay đổi ý nghĩa giáo dục Và chúng tơi nhận thấy trị chơi dân gian trẻ em thay đổi theo hai hướng: tích cực tiêu cực Do đó, người lớn cần quan tâm đến trẻ em trị chơi trẻ em để em có định hướng tốt cho Phần cuối cơng trình, chúng tơi lên kết luận kiến nghị Ở phần kết luận, đối chiếu kết nghiên cứu với giả thuyết nghiên cứu Riêng phần kiến nghị chia làm hai phần nhỏ Một phần kiến nghị cho địa bàn nghiên cứu phần đề xuất bốn mơ hình để phát triển trị chơi dân gian cho trẻ em nói chung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày trò chơi trẻ phong phú Nó khơng bao gồm trò chơi dân gian em thường chơi hay trò chơi mà em chơi buổi sinh hoạt Đội trường mà mở rộng nhiều với thị hóa Q trình thị hóa khơng làm cho đời sống người dân thay đổi mà kéo theo thay đổi hình thức giải trí người dân nói chung trẻ em nói riêng Những trị chơi trẻ em ngày tinh vi, đại có xuất mạng internet dụng cụ chơi lạ Trò chơi dân gian trẻ em, hình thức vui chơi giải trí lành mạnh với hiệu giáo dục sâu sắc ngày theo biến đổi Chính vậy, đề tài mong muốn tìm hiểu thay đổi trị chơi dân gian trẻ em nhằm đề xuất số kiến nghị phù hợp để trò chơi dân gian trình thị hóa tiếp tục giữ giá trị đích thực Bên cạnh đó, đề tài trò chơi dân gian trẻ em Nam nhóm sinh viên khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2007 tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên đề tài dừng lại việc tìm hiểu trị chơi dân gian đô thị đề tài thiên mặt xã hội Do đó, đề tài đề tài tiếp nối đề tài trò chơi dân gian trước (vì nghiên cứu khu vực nơng thơn q trình thị hóa: vừa chuyển từ cấp xã lên cấp phường) để làm thành đề tài tương đối hồn chỉnh trị chơi dân gian trẻ em Nam Trong trình thực hiện, đề tài vào nghiên cứu khía cạnh lý thuyết trị chơi dân gian Mặt khác, thân người thực đề tài năm 2007 có đề tài nghiên cứu liên quan đến trị chơi dân gian, đề tài đồng dao Việt Nam (Sự vận động thể thơ cổ dân tộc thể qua đồng dao) Chính vậy, việc chọn thực đề tài bước phát triển tiếp đề tài trước nhằm làm cho cơng việc nghiên cứu liên tục quán Tính cấp thiết đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc viện bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho rằng: Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, quê hương, đất nước Trẻ em xã hội cơng nghiệp quen với máy móc khơng có khoảng chơi thiệt thịi Thiệt thịi em khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi thuở trước – ngày bị mai quên lãng, khơng thành phố mà cịn vùng nông thôn, nơi mà dần bị thị hóa mạnh mẽ Vì giúp em hiểu tìm cội nguồn với trị chơi dân gian việc làm cần thiết.(1) Ý kiến cho thấy vai trò lớn trò chơi dân gian việc giáo dục trẻ em Đồng thời, PGS.TS Nguyễn Văn Huy cho thấy trò chơi dân gian ngày dần bị mai quên lãng khơng có ý thức giữ gìn phát huy Trị chơi dân gian với đồng dao loại hình văn học dân gian đời từ sớm Nó có vai trị lớn việc giáo dục trẻ làm quen với giới sống bên ngoài, giáo dục em thể chất, khéo léo, óc quan sát, tinh thần tập thể, đồn kết…nói chung đức tính cần thiết người Trong nhà trường nay, chương trình giảng dạy bậc tiểu học, trò chơi dân gian chưa ý mức Không thế, tài liệu nghiên cứu, viết trị chơi dân gian ít, có cơng trình sưu tầm trị chơi dân gian nói chung, thường kèm với cơng trình sưu tầm đồng dao Theo nghiên cứu sơ chúng tơi, trị chơi dân gian sưu tầm sách trò chơi dân gian có từ lâu đời cố định trị chơi dân gian ngày biến đổi vùng biến đổi Để có nhìn tồn diện trị chơi dân gian Nam bộ, thấy thay đổi xu hướng phát triển nó, bổ sung vào phần nghiên cứu trị chơi dân gian trẻ em thị Nam nhóm sinh viên khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thực năm 2007, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Trị chơi dân gian trẻ em Nam (nghiên cứu trường hợp phường Khánh Hậu, thị xã Tân An, tỉnh Long An) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: trò chơi dân gian trẻ em Nam mà sưu tầm Phạm vi: trò chơi dân gian em thiếu nhi phường Khánh Hậu, thị xã Tân An, tỉnh Long An Mục đích nhiệm vụ đề tài: 4.1 Mục đích: - Đi vào nghiên cứu trị chơi dân gian tất mặt để giúp cho người đọc thấy vai trò to lớn trò chơi dân gian văn học dân gian Việt Nam việc giáo dục trẻ - Giúp cho người đọc thấy trò chơi dân gian cách tồn diện, từ trị chơi dân gian thị đến nơng thơn, từ trị chơi dân gian đến trò chơi dân gian ngày xu hướng biến đổi 4.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu chung trò chơi dân gian Việt Nam (1) http://hanoi.vnn.vn/vanhoa/phongtuc.asp?id=BT720632830 (dẫn lại từ nguồn tin Thanh nin) 52 19 Chơi u: Số người chơi: nhiều người chia làm hai đội Cách chơi: vạch đường thẳng để phân chia phần sân hai đội Hai đội oẳn tù tỳ xem đội qua trước Nếu thắng qua trước Khi qua đến phần sân đội phải u (nín thở) đuổi bắt bên Nếu hết mà không bắt phải quay khơng bị thua 20 Chơi sò: Số người chơi: hai người trở lên Dụng cụ chơi: viên đá Cách chơi: Rải năm viên đá xuống đất, viên tung lên để bắt năm viên lại viên Hết lượt một, đến lượt hai bắt hai viên…cho đến lượt năm Khi hết lượt năm cân ký cách thảy sáu viên đá lên hứng mu bàn tay, khơng hứng thua 21 Sò dây: Số người chơi: hai ba người Dụng cụ chơi: viên đá Cách chơi: giống chơi sò: tức rải năm viên xuống đất viên tung lên Khi bắt viên giữ lịng bàn tay tung lên với viên lúc nãy, tức tung hai viên lúc Khi bắt viên thứ ba tiếp tục làm vậy…cho đến lúc tung năm viên lên để bắt viên lại đất Nếu bắt hết thắng 22 Chơi thuyền cạn: Số người chơi:12 người chia làm hai đội Dụng cụ chơi: làm giả thuyền có gắn bánh xe chèo Cách chơi: người ngồi vào thuyền có gắn bánh xe, người phát chèo để đẩy thuyền Trên đường có khúc cua, đội chèo rẽ vào đường bên khúc cua tiếp đến đích Đội đến đích thời gian sớm thắng 23 Kéo co: Số người chơi: nhiều người chia làm hai đội Dụng cụ chơi: sợi dây thừng Cách chơi: hai đội nắm hai bên sợi dây thừng Ở sợi dây có mức đánh dấu Đội kéo đội bên qua phần sân thắng Số người chơi đội phải 24 Đấu vật: Số người chơi: người chơi trọng tài Cách chơi: hai người sáp vô vật nhau, té xuống mà trọng tài đếm từ đến mười không đứng dậy thua Không đá đối phương Chơi ba keo, thắng tối hai keo thắng 25 Cướp cờ: Số người chơi:nhiều người chơi chia làm hai đội Dụng cụ chơi: cờ 53 Cách chơi: hai đội chơi đứng đối diện nhau, cách khoảng cách định Cây cờ cắm khoảng cách hai đội Khi trọng tài hô lên tiếng, hai người hai đội chạy lên cướp cờ chạy Nếu đội cướp cờ bị đội đối phương chạy theo giựt cờ lại Nếu để đội bên giựt cờ thua 26 Đi ziczắc: Số người chơi: nhiều người chơi chia làm hai đội Dụng cụ chơi: năm cờ, dép Cách chơi: năm cờ cắm thẳng hàng Hai đội chơi đội năm người lấy năm đôi dép cột lại với cho chắn Năm người năm đôi dép cột, vịn vào theo hình ziczắc Hai đội chơi xuất phát lượt Đội đích trước thắng 27 Sống-chết: Số người chơi: nhiều người chơi Cách chơi: bề trắng bề đen, thua bị Khi người nói sống, người phải cười nhảy, nói chết phải đứng im, nhúc nhích người thua phải cho người khác chơi 28 Cá sấu lên bờ: Số người chơi: nhiều người chơi Cách chơi: bề trắng bề đen, thua làm cá sấu Mọi người đứng chỗ cao, người đứng dưới, dựa vô tường Người xuống gần cá sấu nói: Cá sấu cá sấu lên bờ Người ta người ta xuống nước Cá sấu chạy đuổi người trên, người bị đụng phải bị 29 Kết bạn: Số người chơi: nhiều người Cách chơi: nhiều người đứng vòng tròn lớn nắm tay xung quanh hát: Kết bạn kết bạn đoàn kết Kết bạn kết bạn sức mạnh Chúng ta kết bạn Có người quản trò yêu cầu kết vòng tròn phải làm theo Nếu bị dư bị phạt 30 Chim sổ lồng: Số người chơi: nhiều người Cách chơi: nhiều người chơi đứng thành vòng tròn Hai người kế bên nắm tay, có người thứ ba chui vào hai người Nếu dư đứng vào vịng trịn để đợi lệnh Khi người quản trò thổi còi, người lồng chạy Quản trò thổi lần tất người đứng ngồi phải chạy vơ lồng kể người bị dư lúc ban đầu Ai chạy vô không kịp thua 31 Lăn banh: Số người chơi: nhiều người chơi chia thành đội 54 Dụng cụ chơi: trái banh cứng Cách chơi: vẽ vạch xuất phát vòng tròn cách vạch xuất phát mức quy định Người chơi đứng từ vạch xuất phát lăn banh đến vòng tròn quay đánh tay vào người Người tiếp tục lăn banh Đội lăn nhanh thắng 32 Hoàng anh hoàng yến: Số người chơi:nhiều người chơi chia thành hai đội: đội Hoàng Anh đội Hồng Yến Cách chơi: Có người quản trị hơ tên đội Ví dụ: quản trị kêu: Hồng Anh bên đội Hồng Anh chạy mức cịn đội Hoàng Yến rượt đội Hoàng Anh Nếu quân đội Hoàng Anh bị đội Hoàng Yến bắt bị quyền chơi Nếu đội Hoàng Yến rượt qua khỏi mức đội Hoàng Anh nửa bàn chân số quân tương ứng bị quyền chơi 33 Kê bóng: Số người chơi: nhiều người chia làm hai đội Dụng cụ chơi: bóng Cách chơi: đội hai thành viên giữ bóng trán di chuyển đến mức quy định Đến nơi hai người bỏ bóng ra, trúng chỗ quy định tính Hết hai phút đội có nhiều bóng thắng 34 Chích bóng: Số người chơi:mười người chia làm hai đội Dụng cụ chơi: bong bóng tăm Cách chơi: lấy hai mươi bóng treo dàn, đội mười Mỗi đội phát tăm hai đội xuất phát lúc Mỗi đội người chạy lên chỗ để bong bóng, đâm vào bóng Khi bóng bể người trở Sau năm phút, đội chích hết bong bóng trước giàn cịn lại bóng đội đội thắng 35 Đưa bóng miệng: Số người chơi: nhiều người chơi chia làm hai đội Dụng cụ chơi: bóng, thau, dĩa bột Cách chơi: Có hai đội xuất phát lượt Mỗi thành viên đội lấy miệng cắn bóng nhỏ dĩa bột di chuyển qua vịng có bán kính 35cm nhả bóng vào thau Hết hai phút đội có nhiều bóng thắng 36 Bắn tàu: Số người chơi: 16 người chia làm đội người huy Cách chơi: Có bốn đội chơi gọi số thứ tự theo quy ước Khi người huy gọi tên đội đội gọi phải nói: người 1: Nhắm, người 2: bắn, người 3: đùng, người 4: kêu tên đội cịn lại Ví dụ: người số bốn kêu đội hai người đội hai nói y Nếu người đội hai nói khơng đội quyền chơi Cứ đội kêu tên đội khác mà đội khác trả lời khơng đội thắng 55 37 Trò chơi cặp chuồn: Số người chơi: từ người trở lên Cách chơi: có 3,4 người trở lên đứng nắm tay vịng trịn, sau người chui qua chỗ hai bạn nắm tay Khi bạn chui qua xong, hai bạn nắm tay quay lại phía sau Một bạn để chân lên chân bạn tiếp tục làm Sau để chân xong, bạn bỏ tay vừa vỗ tay vừa hát: cặp chuồn chuồn (3 lần) xong bỏ chân ra, bạn xơ bạn cịn bạn cị bạn thắng 38 Quay đĩa: Số người chơi: nhiều người chơi Cách chơi: nhiều người chơi nắm tay thành vòng tròn ngả người phía sau vịng trịn, người bị loại thua 39 Chuyền chanh: Số người chơi: nhiều người chia thành ba đội Dụng cụ chơi: muỗng, chanh, thau Cách chơi: có ba đội chơi, đội ba người đứng ba vị trí khác Một người đứng gần thau, người đứng giữa, người đứng cuối hàng Người hỗ trợ đưa chanh vào muỗng người 1, người đến vị trí người đưa chanh cho người với quy định dùng muỗng, không dùng tay Người chuyền cho người người bỏ chanh vào thau Hết phút đội có nhiều chanh thắng 40 Bịt mắt nhả bóng: Số người chơi: 10 người chia làm hai đội Dụng cụ chơi: khăn, bóng, rổ Cách chơi: đội cử người, trọng tài lấy khăn bịt cho người cử cho người ngậm bóng nhỏ vào miệng, đứng từ chỗ xuất phát lên leo qua bậc thang nhả bóng vào rổ Cứ tiếp tục người thứ hai, thứ ba…Trong thời gian định, đội nhả bóng vào rổ nhiều thắng 41 Trên cạn, nước bờ: Số người chơi: nhiều người chơi Cách chơi: Mọi người đứng thành vòng tròn, cử người huy Người huy vào người hỏi: cạn có gì? Nếu người trả lời: mèo Cịn người trả lời: Chim sai người bị phạt 42 Lính kính: Số người chơi: sáu người Dụng cụ chơi: giấy Cách chơi: Xé sáu mảnh giấy hình vng ghi vào từ như: vua, chủ nhà, lính, đao phủ, ăn trộm ăn trộm Các mẩu giấy gấp lại xốc thảy Ai bắt mẩu giấy Vua làm Vua Người làm Vua hỏi: Chủ nhà đâu? Người bắt mẩu giấy Chủ nhà trả lời: Chủ nhà đây! Vua nói: Mất gì? 56 Chủ nhà nói Vua hỏi tiếp: Lính đâu? Người bắt mẩu giấy ghi lính trả lời: Lính đây! Vua nói:Đi bắt ăn trộm! Lính tìm ăn trộm ba người lại Nếu bắt ăn trộm người mang mẩu giấy Đao phủ đánh ăn trộm tuỳ theo lệnh vua, lính chọn sai đao phủ đánh vào tay lính theo lệnh vua 43 Mèo bắt chuột: Số người chơi: nhiều người chơi Cách chơi: nhiều người nắm thành vòng tròn, người dơ tay lên, người đặt tay xuống Một người làm mèo, người làm chuột Hai người xoay lưng lại Trọng tài đếm đến ba, mèo đuổi chuột chạy xung quanh người giơ tay lên Nếu người làm chuột bị bắt bị phạt 44 Cờ râu: Số người chơi: ba người Dụng cụ chơi: bóng Cách chơi: ba người bề trắng bề đen, người thua bị Hai người chuyền bóng chân cho cho người khơng đụng bóng Nếu để người đụng bóng người 45 Nhảy bậc: Số người chơi: nhiều người Cách chơi: bề trắng bề đen, thua người Có mức quy định, người thắng nhảy bậc đứng chân, người đứng mức đưa tay lên quệt áo người nhảy Nếu người nhảy ngã bị Nhảy liên tiếp từ bậc đến bậc mười 46 Bỏ khăn: Số người chơi: nhiều người Dụng cụ chơi: khăn Cách chơi: nhiều người ngồi thành vòng tròn Vòng tròn cử người cầm khăn chạy quanh vòng tròn bỏ khăn sau lưng người Người bị bỏ khăn phải cầm khăn chạy đánh người bỏ khăn Người bị đuổi phải chạy chỗ ngồi người đuổi Nếu bị người cầm khăn đụng trước người bỏ khăn chỗ ngồi người bỏ khăn phải tiếp tục cầm khăn vòng tròn cịn khơng người cầm khăn cầm khăn vòng tròn thay cho người 47 Chim bay cò bay: Số người chơi: nhiều người chơi Cách chơi: người đứng thành vòng tròn cử người huy Nếu người huy nói Chim bay, không bay bị phạt Nếu người huy nói Nhà bay, bay bị phạt Tuy theo huy hơ mà phạt người chơi 48 Chơi dí: Số người chơi: nhiều người 57 Cách chơi: bề trắng bề đen, thua làm cho người lại chơi Sau đếm một, hai, ba người chạy người dí Nếu bị đụng bị thay cho người vừa dí 58 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN Tỉnh: Số thứ tự phiếu: Huyện: Thị trấn - Phường – Xã: Ap: Ngày: tháng: Năm: Họ tên người sưu tầm: PHIẾU SƯU TẦM TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Khoa Văn học Ngôn ngữ – Trường ĐHKHXH &NV) Tên trò chơi: Người cung cấp tư liệu:  Họ tên:  Ngày tháng năm sinh:  Nơi sinh  Quê quán:  Nghề nghiệp:  Giới tính:  Địa chỉ:  Các chi tiết khác (nếu có) XUẤT XỨ CỦA TRỊ CHƠI: HÌNH THỨC CHƠI VÀ CÁCH CHƠI: Chú thích: 59 Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TIÊU BIỂU (Nguồn : hinhanh.google.com.vn) Hình 1: Trị Ơ ăn quan Hình 2: Trị chơi Bịt mắt đập niêu 60 Hình 3: Trị chơi Nhảy bao bố Hình 4: Nhảy dây 61 Hình 5: Trị chơi Chim sổ lồng Hình 6: trị chơi Bịt mắt bắt dê 62 Hình 7: Trị chơi Cướp cờ Hình 8: Trị chơi Banh đũa 63 Hình 9: Trị chơi Chơi thuyền cạn Hình 10: Trị chơi Kéo co 64 Hình 12: Trị chơi Đấu vật Hình 13: Ngày hội trò chơi dân gian sinh viên Mùa hè xanh (nguồn: ảnh Mùa hè xanh) 65 10 11 12 13 14 15 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên, (2006), Văn hóa dân gian- Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Dũng (2004), Những trị chơi dân gian nơng thơn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Dư ( 2006), Khơi lại dịng sơng xưa, Nghiên cứu- biên khảo văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Lao Động G-Demarbre (1936), L”Oeuvre sociale de l”e’ducation physique dans les loisirs populaires: Avec 89 gravures dans le texte, , Paris: Berger- Levrault Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hạnh (1999), 100 trò chơi dân gian, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Văn Hiền, Trần Mạnh Tiến, Huy Trang, Nguyễn Khánh Trâm (1990), Trò chơi dân gian Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Khải (1999) , Những trò chơi dân gian đồng Bắc Bộ trước năm1954, Nxb Văn hóa Dân tộc Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng (1997), Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hoàng Long, Trần Đồng Lâm, Đỗ Thuật (2003), Hoạt động vui chơi trường tiểu học, Nxb Giáo dục Mai Văn Mn (1989), Trị chơi xưa nay, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Trương Kim Oanh, Phạm Quỳnh Hoa (1993), Trò chơi dân gian cho trẻ em sáu tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Robert Layton (Phạm Ngọc Chiến dịch), (2007), Nhập môn lý thuyết nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tốn, Lê Anh Thơ (1997), 136 trị chơi vận động dân gian: Việt Nam châu A, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Các đề tài nghiên cứu: Trị chơi dân gian trẻ em thị (nghiên cứu trường hợp trường tiểu học Tân Phú, phường Tân Phú, Quận 9, TP Hồ Chí Minh), nhóm sinh viên Khoa Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, 2007 Sự vận động thể thơ cổ dân tộc thể qua đồng dao, Đào Lê Na, Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, 2007 Village in Vietnam, Gerald Cannon Hickey, New Haven and London, Yale University Press Website: http://e-cadao.com 66 http://ninh-hoa.com http://tretho.com http://webtretho.com http://mamnon.com http://www.longan.gov.vn http://www.hnn.hn.vn

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan