Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Qúy thầy cô khoa Tâm lý – Giáo dục truyền đạt kiến thức, kỹ chia kinh nghiệm ngành Cơng tác xã hội đến với chúng em suốt năm học tập giảng đường Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trong trình học tập trường, chúng em không học tập lý thuyết mà thực hành với đối tượng cụ thể, hành trang quý báu để chúng em có đủ tự tin để đến thực tập tốt nghiệp sở Trong thời gian thực tập Phòng Lao Động - Thương Binh Xã Hội Uỷ ban Nhân dân xã Chà Vàl em học hỏi nhiều điều thiết thực tác phong, thái độ làm việc kiến thức, kỹ nghề nghiệp nơi em thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bùi Đình Tuân giảng viên hướng dẫn ln theo sát em q trình thực tập Thầy có lời hướng dẫn nhiệt tình, cụ thể để em hiểu rõ tiếp cận vấn đề thực tập cách rõ ràng, cụ thể Đồng thời, thầy đóng vai trị người bạn đồng hành hỗ trợ em em gặp khó khăn suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Uỷ ban Nhân Dân xã Chà Vàl nói chung Phòng Lao Động - Thương Binh Xã Hội Uỷ ban Nhân Dân xã Chà Vàl nói riêng tạo điều kiện cho em thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị phụ trách em thực tập, nhờ có giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình anh chị mà em có nhiều kinh nghiệm thời gian thực tập Trong thời gian thực tập 10 tuần sở, em cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Vì thời gian thực tập có hạn nên q trình thực tập, em gặp số sai xót kế hoạch đặt chưa thực tốt Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Qúy thầy để em có thêm nhiều kinh nghiệm làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT CTXH NVCTXH NVXH TC TE TEMC GVCN NỘI DUNG Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Nhân viên xã hội Thân chủ Trẻ em Trẻ em mồ côi Giáo viên chủ nhiệm PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Giới thiệu Hình ảnh: Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl Thời gian thực tập: thời gian thực tập ngày 04/01/2021 đến ngày 28/03/2021 Trong có 02 tuần nghỉ Tết Nguyên Đán (từ ngày 08/02/2021 đến ngày 21/02/2021) Cơ sở: Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Uỷ ban Nhân dân xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Địa chỉ: Thôn A Bát, xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: 03688584235 Quá trình hình thành phát triển: Xưa kia, nhiều xã khác thuộc huyện Nam Giang, xã Chà Vàl địa bàn cư trú thuộc xã vùng xa xôi, hẻo lánh, rừng thiêng, nước độc Qua bước thăng trầm lịch sử, tên gọi hành làng, thơn xã hầ khơng có, mà tập hợp tên thôn, theo cách gọi bà dân tộc địa phương Mãi đến sau này, vào tháng năm 1949, quyền Cách mạng thành lập đơn vị hành xã “Xã Chà Vàl”, ban đầu gồm nhóm dân cư Ra-Ró; La Bơ (Nơ bhơr); A- Dinh (Da ding) Tà Un (Jơ ul) Theo vị bơ lão, gia làng có uy tín địa phương thì tên gọi Chà Vàl có xuất xứ sau: Trên địa bàn xã Chà Vàl từ xưa đến tồn suối tiếng, có tên suối Chà Vàl Tập quán bà địa phương thường lấy tên sông núi đặt tên cho làng, tên gọi xã Chà Vàl lấy từ tên suối Chà Vàl mà Chà Vàl mười 12 xã, thị trấn thuộc huyện Nam Giang, xã vùng cao huyện Nam Giang Có thể nói, xã vùng cao huyện Nam Giang, Chà Vàl trung tâm nằm trục Quốc lộ 14D, cách trung tâm huyện lỵ Nam Giang khoảng 50 km Hiện nay, tồn xã có thơn gồm: Pring, A Bát, A Dinh, La Bơ Phía Bắc xã Chà Vàl tiếp giáp với xã Zuốih, phía Nam tiếp giáp với xã Đắc Tơi, phía Đơng giáp với xã Tà Pơ phía Tây giáp với xã La Dêê Tồn xã có tổng số dân 2.985 người, dân tộc Cơ tu: 2.684 người, chiếm 89,91%; Dân tộc Kinh: 215 người, chiếm 07%; Dân tộc Ve: 70 người, chiếm 02%; số Dân tộc khác: 106 người, chiếm 03% Các đơn vị liên quan Phòng Lao động –Thương binh Xã hội Uỷ ban nhân dân huyện: chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp toàn diện đến Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Uỷ ban nhân dân xã toàn cơng tác theo chức năng, nhiệm vụ phịng Cơ quan chuyên môn khác thuộc Uỷ ban nhân dân quận: thực mối quan hệ hợp tác phối hợp sở bình đẳng, theo chức nhiệm vụ, điều hành chung Uỷ ban nhân dân quận, nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ trị quận Các tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn xã Chà Vàl: trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, giải chế độ, sách lao động, người có cơng xã hội theo quy định nhà nước Mặt trận tổ quốc, đơn vị nghiệp, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cấp huyện Phòng Lao động – Thương binh Xã hội: phối hợp với Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng thực tốt chế độ sách lao động, người có cơng xã hội, tiếp nhận phản ánh tình hình đối tượng để giải kịp thời; phối hợp với đoàn thể quần chúng vận động đối tượng sách, phát huy truyền thống dân tộc truyền thống cách mạng để thực tốt vận động Đảng Nhà nước Đối tượng sở thực tập Đối tượng sử dụng dịch vụ sở Có nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ sở gồm: Nhóm người có cơng: Mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lao động, lực lực vũ trang; Thương binh, Bệnh binh loại theo hạng mức; Mẹ, Vợ liệt sĩ hưởng trợ cấp; Người có công giúp đỡ cách mạng hưởng trợ cấp hàng tháng, lần; Người, người nhiễm chất độc hóa học… Nhóm đối tượng bảo trợ xã hội: Người khuyết tật; Người cao tuổi; người đơn thân thuộc diện hộ nghèo; Trẻ em mồ cơi; Hộ gia đình nhận nuôi trẻ em mồ côi, trẻ em bỏ rơi; Hộ gia đình trực tiếp ni dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng… Nhóm người nghèo: Người mắc bệnh hiểm nghèo; Người nghèo khơng cịn sức lao động… Các doanh nghiệp; sở kinh doanh dịch vụ… Số lượng người sử dụng dịch vụ sở: - Nhóm người nghèo: 326 hộ - Nhóm người có cơng: 67 người - Đối tượng bảo trợ xã hội: 102 người - Các doanh nghiệp, sở kinh doanh: 57 đơn vị/cơ sở Mục tiêu sở Mục tiêu dài hạn Đạt 100% tất tiêu đề địa bàn xã Hình thành trì hoạt động ngày có hiệu mạng lưới hỗ trợ, chăm sóc người dân từ xã đến thơn nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bảo vệ chăm sóc người dân địa bàn, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Mục tiêu cụ thể Tiến hành khảo sát, lập danh sách đối tượng sách cần hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà năm 2021; phối hợp với trưởng thôn, thực biện pháp hỗ trợ hộ sách thuộc diện hộ nghèo giai đoạn 2017-2021 thoát nghèo bền vững Tập trung xóa 100% nhà tạm hộ nghèo có đất ổn định; huy động nguồn lực, tạo điều kiện cho người nghèo bước ổn định sống thoát nghèo bền vững, hỗ trợ nhà ở, điều kiện sinh hoạt dịch vụ xã hội 100% người dân có nhu cầu tư vấn văn phòng giúp đỡ kịp thời Tổ chức, nhân sở Sơ đồ tổ chức CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Văn phịng thống kê Tài kế tốn Tư pháp hộ tịch Địa xây dựng Văn hóa xã hội Ban huy Quân Ban Công an Lao động, Thương binh xã hội Chú thích sơ đồ: Quan hệ đạo, điều hành Quan hệ phối hợp công tác Nhân chuyên môn Ủy ban nhân dân xã Chà Vàl tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể đôi với phát huy trách nhiệm cá nhân thành viên Ủy ban nhân dân, thảo luận tập thể định theo đa số Ủy ban nhân dân xã phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa chống biểu quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí biều tiêu cực khác quan, cán bộ, công chức Nhà nước máy quyền địa phương, chủ động; sáng tạo thực nhiệm vụ, quyền hạn Xây dựng phát triển xã nhiều mặt nhằm phục vụ lợi ích thiết thực nhân dân Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân xã Chà Vàl gồm: 01 Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch chức danh chuyên môn gồm: Trưởng công an, Chỉ huy trưởng Quân sự, Văn phịng - Thống kê, Địa - Xây dựng, Tư pháp - Hộ tịch, Tài - Kế tốn, Văn hoá - Xã hội, Lao động – Thương binh Xã hội Cán không chuyên trách gồm: Nội vụ - Thi đua khen thưởng - Dân tộc -Tơn giáo, Gia đình Trẻ em, Văn thư - Lưu trữ, Chủ tịch Hội chữ thập đỏ, Chủ tịch Hội người cao tuổi, Văn hóa - thơng tin, Phó hủy qn xã, Phó cơng an xã Ủy ban nhân dân xã Chà Vàl làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo phát huy vai trò lãnh đạo tập thể Ủy ban nhân dân; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân xã Do đó, với cấu tổ chức Ủy ban nhân dân xã cố gắng phát huy vai trị, trách nhiệm cơng chức chun mơn Ủy ban nhân dân nhằm giải công việc phạm vi trách nhiệm, thẩm quyền; bảo đảm lãnh đạo Đảng ủy, giám sát Hội đồng nhân dân xã đạo, điều hành quan nhà nước cấp Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết hoạt động chăm sóc Lĩnh vực người có cơng: Theo Quyết định số 07/QĐ-CTN việc tặng quà cho đối tượng người có cơng với cách mạng Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021, Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl thực đến thăm trao tặng q cho người có cơng: Đại diện Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl đến thăm tặng quà cho người thuộc đối tượng BB, CĐHH > 81% với số tiền 500.000 đồng Đại diện Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl đến thăm tặng quà cho 57 người thuộc đối tượng CĐHH < 61%; TB; BB2; BB3; CCCM với số tiền 400.000 đồng người Đại diện Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl đến thăm tặng quà cho người đẻ người có cơng nhiễm CĐHH với số tiền 400.000 đồng người Đại diện Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl đến tặng quà cho hộ gia đình liệt sĩ với số tiền 400.000 đồng cho hộ Nhóm người nghèo: Nhân dịp đón xuân Tân Sửu năm 2021, đại diện Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl đến thăm tặng quà cho 55 người người nghèo với số tiền 300.000 đồng người Thực Nghị số 13 HĐND tỉnh Chính sách khuyến khích nghèo bền vững giai đoạn 2017-2021 (gọi tắt Nghị 13), UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2511 Quy định thực Chính sách Căn nhiệm vụ phân cơng, Phịng Lao động - Thương binh Xã hội Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl ban hành văn hướng dẫn xác định đối tượng đăng ký quy trình đăng ký nghèo bền vững; hướng dẫn quy trình, thủ tục hồ sơ cơng nhận hộ thoát nghèo bền vững; hướng dẫn cấp thẻ BHYT cho người thuộc hộ thoát nghèo bền vững; hướng dẫn thực chế độ cấp bù học phí cho học sinh, sinh viên hộ thoát nghèo bền vững; hướng dẫn thực Chính sách thưởng cho hộ nghèo bền vững cho cộng đồng thơn có hộ thoát nghèo bền vững Bảo trợ xã hội: Trong năm 2020, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl triển khai thực theo Quyết định số 148/QĐ-LĐTBXH việc hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Nhân dịp đón xuân Tân Sửu năm 2021, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em: Uỷ ban nhân dân xã Chà Vàl thực cấp phát quà Tết Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cho 25 em nhỏ có hồn cảnh khó khăn, vượt khó học tập Nhận xét chung sở Trong suốt trình thực tập, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị sở, đặc biệt Hiên Vân – người hướng dẫn em suốt trình thực tập Trong thời gian thực tập, em gặp nhiều khó khăn em học hỏi nhiều điều bổ ích, giúp ích nhiều cho công việc em sau Kết thúc tập, em nhận kết tốt lời nhận xét chân tình từ đơn vị mà em thực tập Em hy vọng tương lai với kiến thức mà em có suốt năm đại học em gặt hái thành cơng cố gắng thân PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI NHẰM GIẢM MẶC CẢM, TỰ TI ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CHÀ VÀL, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do: Từ trước đến nay, trẻ em xếp đối tượng dễ bị tổn thương cần chăm sóc, bảo vệ Lý em chưa phát triển để có đủ lực kiến thức, suy nghĩ hành vi Chính vậy, trẻ em dễ bị tác động mơi trường bên ngồi gây ảnh hưởng, đặc biệt tác động xấu gây ảnh hưởng tới em Đối với trẻ em nói chung trẻ em mồ cơi nói riêng, cần bảo vệ đặc biệt để tránh ảnh hưởng tiêu cực sống Vậy nên, năm qua, Đảng Nhà nước dành quan tâm sâu sắc đến cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khó khăn Sự phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành phối hợp có hiệu đoàn thể, tổ chức, cá nhân ngồi nước cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, đặc biệt cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ngày xã hội hóa Trong lịch sử hình thành phát triển quốc gia giới Việt Nam, ngành công tác xã hội làm tốt vai trị việc hỗ trợ cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội Đồng thời, CTXH thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Hiện nay, ngành cơng tác xã hội có nhiều đóng góp quan trọng cơng tác với trẻ em, thiếu niên, đặc biệt nhóm trẻ em mồ cơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Bên cạnh trợ giúp xã hội cộng đồng mặt kinh tế, tài đóng góp mặt chức xã hội, tâm lý, tình cảm, kỹ đối phó với thách thức công tác xã hội trẻ em phủ nhận Trong nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi nhóm đặc thù có đặc điểm riêng biệt hồn cảnh lẫn đặc tính xã hội, chịu nhiều tổn thương thiệt thòi Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 1.500.000 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có khoảng 176.000 trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Trên địa bàn xã Chà Vàl có 27 trẻ em mồ cơi cha lẫn mẹ Vấn đề em gặp phải không đối mặt với khác biệt hồn cảnh sống, tính cách, lối sống mà cịn tự ti thân Các em tự ti trẻ mồ cơi cha, mẹ, khơng nhận tình yêu thương từ bố mẹ bạn, tự ti khơng có quần áo đẹp, tự ti khơng người khác u q… Chính tự ti nên em lại gặp nhiều khó khăn việc hịa nhập mơi trường cộng đồng Vì vậy, nhiệm vụ CTXH lĩnh vực chăm sóc trẻ mồ cơi quan trọng, kiến thức kỹ mình, NVCTXH đưa biện pháp hỗ trợ mặt tâm lý, xây dựng chương trình can thiệp theo nhóm, cá nhân để giúp em có hội giải tỏa căng thẳng, học hỏi hành vi mới, tăng khả giao tiếp, nhìn nhận khách quan thân có thái độ lạc quan sống Trong trình tiếp xúc làm việc với TC, tơi nhận thấy khó khăn q trình hịa nhập mơi trường cộng đồng em xuất phát chủ yếu từ mặc cảm tự ti hồn cảnh xuất thân em Chính vậy, q trình hỗ trợ cho thân chủ khơng vấn gia đình, người thân mà cần can thiệp NVXH, hỗ trợ từ phía nhà trường để giúp em có tâm vững vàng, tự tin tiếp xúc với người xung quanh sẵn sàng đón nhận mối quan hệ Xuất phát từ lý trên, em thực hành hỗ trợ cho đối tượng thông qua đề tài: “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi: nghiên cứu trường hợp xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam” Với đề tài này, em hỗ trợ thân chủ giảm mặc cảm, tự ti để nâng cao khả hòa nhập vào cộng đồng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội cá nhân trợ giúp trẻ em mồ côi 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi: nghiên cứu trường hợp xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam 1.3.2 Khách thể - Trẻ em mồ cơi - Hệ thống gia đình 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Nghiên cứu tiến hành địa bàn xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian Được tiến hành quãng thời gian từ ngày 04/01/2021 đến 28/03/2021 10 Giúp TC mở rộng mối quan hệ với bạn bè thể dễ dàng đối mặt với khó khăn Hoạt động 1: tham vấn cho TC Trong hoạt động này, để TC có hội tương tác tăng đoàn kết với bạn, NVXH khuyến khích TC tham gia hoạt động như: + Tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao, vui chơi trường lớp + Vào ngày cuối tuần, khuyến khích TC vui chơi với bạn xóm: đá bóng, bắn bi,… + Tham gia tiết mục văn nghệ thôn vào dịp Tết hay đêm Trung thu,… Hoạt động 2: nhờ giúp đỡ, động viên ông bà ngoại TC tham gia nhiều hoạt động bạn bè đồng trang lứa + NVXH đến gặp gỡ, trò chuyện động viên với ông bà ngoại TC để ông bà ngoại TC thực hoạt động đề để hỗ trợ TC + Trong buổi họp mặt người thơn, ơng bà ngoại cho TC để TC làm quen với môi trường đông người Từ TC khơng sợ tiếp xúc với người khác kích thích cảm giác muốn có bạn bè chơi Ngày 09/03/2021 - - Ngày 10/03/2021 - - Bước đầu TC có hứng thú với hoạt động tập thể, đồng ý tham gia vào hoạt động nhỏ lớp TC có tương tác với bạn lớp có thêm người bạn thôn Nhờ hỗ trợ ông bà, TC xóa bỏ cảm giác ngại tham gia vào hoạt động cộng đồng TC cảm thấy vui vẻ, thấy thuộc nhóm 55 TC gặp đứa trẻ khác Hoạt động 3: Gặp gỡ làm Ngày 12/03/2021 việc với GVCN TC - Ban đầu NVXH liên hệ với giáo viên chủ nhiệm TC theo số điện thoại mà gia đình TC cung cấp để chào hỏi, giới thiệu thân, nói cho GVCN biết trình mà NVXH hỗ trợ TC để nhờ hỗ trợ từ GVCN ngỏ ý muốn gặp gỡ GVCN để trao đổi thêm số thông tin - Trong buổi gặp gỡ, trò chuyện GVCN TC, NVXH tìm hiểu thêm số thơng tin TC từ phía GVCN như: tình hình học tập lớp TC; mối quan hệ, trình tương tác TC với bạn bè lớp - Sau đó, NVXH GVCN vạch kế hoạch hỗ trợ TC lớp như: + Khi có hoạt động, thi lớp, trường GVCN cần tạo điều kiện để TC tham gia vào hoạt động + GVCN cần tổ chức trị chơi mang tính gắn bó bạn lớp trị chơi kết chùm Thơng qua trị chơi này, - - NVXH gặp gỡ, trao đổi thông tin vạch kế hoạch hỗ trợ TC với GVCN TC GVCN chấp nhận phối hợp với NVXH gia đình TC để hỗ trợ TC ngày hòa nhập với bạn bè 56 TC có tương tác hòa đồng với bạn lớp + Trong buổi sinh hoạt, GVCN chia sẻ nỗi đau, khó khăn TC khơng có bố mẹ bên cạnh với bạn học sinh lớp Để từ đó, bạn lớp khơng cịn chọc ghẹo TC tăng tính đồn kết lớp - Kết thúc buổi trò chuyện, NVXH cảm ơn GVCN bỏ thời gian để gặp gỡ NVXH, phối hợp với NVXH hỗ trợ TC Hoạt động 4: Chia tay kết Ngày 14/03/2021 thúc q trình thực tập + Chuẩn bị trái cây, bánh kẹo liên hoan + Mời bạn nhỏ gần nhà TC đến tham gia tiệc chia tay + Trong bữa tiệc, NVXH tổ chức trò chơi kết chùm để TC bạn nhỏ tham gia Qua trị chơi giúp tình cảm TC bạn hàng xóm TC gắn kết Ngồi ra, NVXH tổ chức cho em hát chơi trò chơi khác + Sau kết thúc trò chơi NVXH hỏi lại cảm nhận em buổi hôm nay, đặc biệt ý đến câu trả lời TC + Sau kết thúc tiệc chia tay, NVXH TC gia + TC vui vẻ chơi đùa với bạn thôn + NVXH hồn thành q trình hỗ trợ TC với kết mong đợi + Cuối cùng, NVXH kết thúc trình hỗ trợ 57 đình TC xem lại đạt gì, chưa đạt cần cố gắng + Cuối cùng, nêu cảm xúc trình làm việc nhau, NVXH cảm ơn gia đình TC hỗ trợ giúp đỡ, nói lời tạm biệt với TC gia đình Giai đoạn 6: Lượng giá kết thúc a Lượng giá Lượng giá thân chủ Mặt tích cực: vấn đề TC giải quyết: Hoàn thành mục tiêu đề ra, TC có thay đổi tâm lý rõ rệt, từ cảm xúc tiêu cực ban đầu sang cảm xúc tích cực TC có thêm bạn có hứng thú tham gia vào hoạt động tập thể TC hiểu cơng việc mẹ làm Từ đó, mối quan hệ TC mẹ TC trở nên gắn bó hơn, mẹ TC dành nhiều thời gian để thăm con, quan tâm TC trò chuyện với mẹ ông bà ngoại nhiều Khi gặp khó khăn, TC chia sẻ khó khăn với người thân ngỏ ý muốn giúp đỡ từ gia đình Mặt hạn chế: TC cịn rụt rè việc tìm kiếm bạn để chơi Tuy cảm xúc TC có thay đổi thay đổi diễn chậm Đối với Nhân viên xã hội: Mặt tích cực: Tạo mối quan hệ tốt với sở thực hành Nhân viên xã hội trau dồi thêm kiến thức, học hỏi kinh nghiệm làm việc cô chú, anh chị sở Nhân viên xã hội tạo tin tưởng TC gia đình TC Nhân viên xã hội TC gia đình TC hỗ trợ TC giải vấn đề có kết mong đợi Trong trình hỗ trợ TC, nhân viên xã hội thực tốt kỹ lắng nghe, kỹ quan sát, kỹ đặt câu hỏi,… 58 Nâng cao kỹ làm việc với trẻ em Mặt hạn chế: Khả kết nối với nguồn lực hỗ trợ TC cịn hạn chế Vì thời gian hỗ trợ TC hạn chế nên kết hỗ trợ chưa đạt kết cao Sinh viên rụt dè với buổi gặp gỡ ban đầu với đối tượng với nguồn lực (nhân lực) b Kết thúc Kết thúc trình thực tập, em tạo mối quan hệ tốt với thân chủ điều quan trọng em thấy thay đổi tích cực thân chủ Thân chủ từ người mặc cảm, tự ti, sống khép kín chuyển sang người sống cởi mở, vui vẻ biết chia sẻ cảm xúc với người khác Như trình hỗ trợ đem lại kết mong đợi NVXH thực chuyển giao cho cô giáo cán xã theo dõi, hỗ trợ thêm cho TC giai đoạn 59 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta biết “trẻ em mầm xanh đất nước”, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em vô quan trọng, nằm mục tiêu, quan điểm quan trọng hàng đầu Đảng Nhà nước Chăm sóc, bảo vệ quyền lợi cho trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khó khăn ln cấp quyền, cộng đồng người nhân viên công tác xã hội trọng thực Chăm sóc, bảo vệ trẻ em nói chung quan trọng thiết thực với trẻ có hồn cảnh đặc biệt TEMC cần dành nhiều quan tâm để giúp em phát triển đầy đủ đảm bảo em bình đẳng quyền trẻ em khác Mặc dù nay, có nhiều sách, dự án mơ hình hỗ trợ cho đối tượng yếu nói chung trẻ em khó khăn khó khăn nói riêng, nhiên cơng tác chăm sóc cịn nhiều hạn chế Nhiều đối tượng yếu chưa nhận trợ giúp chưa nắm quyền lợi ích hưởng, đặc biệt đối tượng yếu vùng sâu vùng xa Chính vậy, Đảng Nhà nước ta cần phải khắc phục hồn thiện cơng tác hỗ trợ để sống người dân ngày cải thiện Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà Nước, quyền địa phương - Các ban ngành đoàn thể, quan chức quyền địa phương cần đặc biệt quan tâm nhiều tới đối tượng yếu Vì đối tượng chưa nhận quan tâm từ phía quan Nhà nước - Cần quan tâm đến đời sống người dân, hỗ trợ kịp thời trường hợp khó khăn Chủ động liên hệ để nắm bắt trường hợp đối tượng - Các quan ban ngành chức quyền địa phương cần có sách kêu gọi quan tổ chức nước tổ chức phi phủ chun hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn: trẻ khuyết tật, trẻ em mồ cơi,… - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua nhiều hoạt động truyền thông: tờ rơi, tuyên truyền, báo đài, … 2.2 Đối với cộng đồng xã hội - Cộng đồng cần có thái độ tích cực với hồn cảnh khó khăn Khơng nên trích, xa lánh người yếu Đặc biệt, cộng đồng cần giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng yếu lúc cần thiết để giúp họ vươn lên sống 2.3 Đối với gia đình em ARCM Cần dành thời gian cơng sức việc chăm sóc giáo dục em, giúp em hòa nhập tốt với cộng đồng Tuy nhiên, khơng có can thiệp kịp thời 60 dẫn đến việc ảnh hưởng tiêu cực việc phát triển nhân cách M sau 2.4 Đối với thân cá nhân - Có thái độ sống tích cực, hòa đồng, yêu thương giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Ln tích cực học hỏi, tập luyện để nâng cao lực thân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (dịch), Nhập môn Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở - Ban cơng TP Hồ Chí Minh Trần Minh Đức (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thái Lan - Bùi Thị Xn Mai (2011), Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân - Gia đình, NXB Lao động Xã hội Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Thị Oanh (2009), Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Mơ hình Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi hịa nhập cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp làng trẻ SOS Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em mồ cơi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: http://www.slideshare.net/kimngocrinh/cong-tac-xa-hoi-tre-em?related=2 Trần Thị Minh Đức (2014), Giáo trình tham vấn tâm lý, Khoa Tâm lý học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 62 PHỤ LỤC Phúc trình lần 1: - Người vấn: SVTT Alăng Thị Hằng - Người vấn: TC AR.C.M - Sinh năm 2011 - Quê quán: thôn La Bơ, xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam - Thời gian: từ 8h30 đến 10h ngày 23/01/2021 - Địa điểm: Tại nhà TC - Mục đích: mục đích vấn sâu thiết lập mối quan hệ ban đầu với đối tượng để hiểu rõ chi tiết hoàn cảnh, vấn đề thân chủ gặp phải Ngoài để phục vụ cho việc lập bảng kế hoạc trợ giúp, chi tiết tránh sai xót bỏ qua vấn đề thân chủ Nội dung vấn: - SVTT (sinh viên thực tập): chào con, cô Hằng, cô nhân viên CTXH xã Chà Vàl, Phịng LĐTB&XH giới thiệu hồn cảnh khó khăn con, cô mong chia sẻ vấn đề để thời gian tới cô lên kế hoạch giải - TC (thân chủ): chào cô - SVTT: Như cô giới thiệu qua điện thoại với bà ngoại nên hôm cô tới gặp để tìm hiểu hỗ trợ vấn đề nằm khả Con giới thiệu thân khơng? - TC: (giới thiệu tên tuổi thân ) - SVTT: học lớp mấy, trường nào? - TC: Dạ học lớp 4, trường tiểu học xã Chà Vàl - SVTT: nhà thường làm gì? - TC: hay học vẽ xem tivi - SVTT: có thường xun chơi với bạn bè xung quanh khơng? - TC: Dạ không - SVTT: cô dược biết mẹ phải làm xa, có nhớ mẹ không? - TC: (ngập ngừng) nhớ - SVTT: mẹ có hay thăm khơng? - TC: mẹ thăm con, mẹ gọi điện cho - SVTT: nghĩ công việc mẹ nào? - TC: (im lặng) 63 - SVTT: Con cảm thấy học nào? TC: Dạ SVTT:Ở trường thân với TC: không thân với cả, khơng thích học SVTT: Con cảm thấy thầy cô bạn lớp nào? TC: bạn hay trêu con, quen SVTT: Con nghĩ vui chơi với bạn lớp? TC: SVTT: cô biết đứa trẻ thơng minh tình cảm, tin làm TC: ( cười mỉm) SVTT: nghĩ việc thời gian tới cô thường xuyên gặp gỡ làm việc con? TC: SVTT: hôm kết thúc nhé, tiếp tục vào ngày mai Cô chào TC: Dạ chào cô Phúc trình lần 2: - Người vấn: SVTT Alăng Thị Hằng - Người vấn: ông bà ngoại TC AR.C.M - Quê quán: thôn La Bơ, xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam - Thời gian: từ 9h00 đến 10h00 ngày 05/02/2021 - Địa điểm: Tại nhà TC - Mục đích: để thu thập thơng tin TC môi trường xung quanh TC SVTT: Con chào ơng bà Ơng bà TC: Ơng bà chào SVTT: Dạ, lần trước tới có hẹn hơm quay lại gặp gia đình Bà TC: ừm, vào nhà SVTT: Dạ Như lần trước có xin phép gia đình để làm việc với em M thời gian tới có nhận đồng ý gia đình Hơm tới để tìm hiểu thêm số thông tin liên quan đến em M gia đình Ơng bà TC: (gật gật) Ơng TC: Con có thắc mắc hỏi SVTT: Dạ công việc ông bà dạo ạ? Bà TC: Như biết đấy, ơng bà làm nông SVTT: Dạ ông bà cho hỏi lúc nhà em M thường hay làm ạ? 64 Bà TC: Khơng làm cả, lúc chơi Lúc ngồi xem phim SVTT: Vậy xóm mình, em M thường chơi với ạ? Bà TC: Cháu M hay chơi với thằng Mạnh gần nhà thơi Tính rụt rè nên tiếp xúc với người khác SVTT: Tình học tập em M ạ? Ông TC: Cháu M học sinh trung bình thơi SVTT: Dạ em M học đầy đủ ạ? Ông TC: Đi học đầy đủ, lúc đau ốm nghỉ học SVTT: Dạ mẹ M có hay nhà thăm gia đình khơng ạ? Bà TC: Khơng Mẹ M nói khơng có thời gian về, làm việc mệt nên có lúc tháng lần Ơng TC: Mỗi lần mẹ M khơng chịu với mẹ, hỏi bảo khơng thích, bảo mẹ khơng thương SVTT: Dạ, ông bà nội M có thường xuyên đến thăm M khơng ạ? Bà TC: Khơng Vì gia đình xa nên khơng có thăm M Nghe mẹ M bảo M có lúc nhắn tin hỏi thăm SVTT: Gia đình có thuộc hộ nghèo khơng ạ? Bà TC: Có SVTT: Vậy hàng tháng có nhận trợ cấp Nhà nước khơng ạ? Bà TC: Có mà khơng nhiều Tiền lo cho gia đình với tiền học M mẹ M với dì M làm nên lo cho M SVTT: Dạ, hôm tới để tìm hiểu số thơng tin thơi Con cảm ơn ông bà dành thời gian cho Ơng TC: Khơng có đâu con, ơng bà mong cháu M chịu hòa nhập với người Thời gian tới mong quan tâm giúp đỡ cháu M SVTT: Dạ, cố gắng để giúp đỡ em M Vậy xin phép Con chào ơng bà Ơng bà TC: chào 65 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình ảnh: SVTT người hướng dẫn cấp phát hộ nghèo cho người dân Hình ảnh: SVTT tham gia giao lưu bóng chuyền nữ cơng nhân ngày 8/3 66 Hình ảnh: thân chủ tranh thân tự vẽ Hình ảnh: sinh viên thực tập thân chủ 67 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Giới thiệu Đối tượng sở thực tập Mục tiêu sở Tổ chức, nhân sở Các hoạt động chăm sóc đối tượng kết hoạt động chăm sóc Nhận xét chung sở PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI NHẰM GIẢM MẶC CẢM, TỰ TI ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CHÀ VÀL, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do: 1.2 Mục đích nghiên cứu 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 2.1 Các khái niệm liên quan .11 2.2 Đặc điểm trẻ em mồ côi: 16 2.3 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi .18 2.4 Hệ thống lý thuyết áp dụng với thân chủ 25 2.5 Mơ hình CTXH vận dụng với thân chủ 31 2.6 Hệ thống sách, pháp luật liên quan .34 TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI NHẰM GIẢM MẶC CẢM, TỰ TI ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HÒA NHẬP VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CHÀ VÀL, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 38 3.1 Bối cảnh chọn TC 38 3.2 Tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi 39 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 68 Kiến nghị 60 2.1 Đối với Nhà Nước, quyền địa phương 60 2.2 Đối với cộng đồng xã hội .60 2.3 Đối với gia đình em ARCM 60 2.4 Đối với thân cá nhân .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 66 69 ... nghiên cứu - Vận dụng phương pháp cơng tác xã hội cá nhân trợ giúp trẻ em mồ côi 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi: nghiên cứu trường hợp xã Chà Vàl, ... 2.1.4 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi CTXH cá nhân với TEMC trình NVXH sử dụng phương pháp CTXH cá nhân tác động lên đối tượng TEMC Thông qua tiến trình cơng tác xã hội cá nhân, nhân. .. sống họ thường ý nghĩa thỏa mãn 2.3 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi 2.3.1 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Các bước tiến trình công tác xã hội cá nhân: Bước 1: tiếp nhận TC đánh giá