1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN đề tài CÔNG tác xã hội cá NHÂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ EM KHUYẾT tật TRÍ TUỆ

69 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác xã hội cá nhân trong việc phát triển khả năng giao tiếp cho trẻ em khuyết tật trí tuệ
Tác giả Mai Huyền Nhi
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Phương Mai, Lý Hữu Tài
Trường học Trường Đại học Công đoàn
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hòa Bình
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 612,39 KB

Cấu trúc

  • I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH (7)
    • 1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển (7)
      • 1.1. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức, mục tiêu và nhiệm vụ của cơ sở thực hành (8)
      • 1.2. Đối tượng và điều kiện thụ hưởng (12)
      • 1.3. Mô tả công việc của nhân viên xã hội tại cơ sở (13)
      • 1.4. Các chính sách ứng dụng tại cơ sở (14)
      • 1.5. Tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ (15)
    • 2. Đánh giá của sinh viên về cơ sở thực hành (16)
  • II. TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ (18)
    • 1. Thông tin về thân chủ (TC) (18)
    • 2. Tóm tắt quá trình tiếp cận thân chủ (19)
      • 2.1. Tính nguyên tắc trong thực hành Công tác xã hội (20)
      • 2.2. Áp dung quy điều đạo đức CTXH (20)
      • 2.4. Mục tiêu chung (23)
      • 2.3. Những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận thân chủ (28)
    • 3. Đánh giá và xác định vấn đề (29)
      • 3.1. Đánh giá tâm - sinh – xã và đánh giá SWOT (29)
    • 5. Lên kế hoạch giúp đỡ TC (38)
      • 5.1. Những kỹ năng, kiến thức được sử dụng (41)
    • 6. Thực hiện kế hoạch (43)
    • 7. Lượng giá các hoạt động (47)
    • 8. Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực hành (48)
    • 9. KẾT LUẬN (49)
  • III. NHẬT KÝ THỰC HÀNH (50)
  • IV. BÁO CÁO QUAN SÁT VÀ PHỎNG VẤN (60)
    • 4.1. Báo cáo quan sát (60)
    • 4.2. Phỏng vấn (63)
  • V. BÀI TỰ LƯỢNG GIÁ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN (66)

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH

Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển

Phường Đồng Tiến là phường trung tâm thành phố Hoà Bình, được thành lập năm 1962 Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước, của tỉnh và của thành phố Hòa Bình, kinh tế của phường Đồng Tiến cũng có sự tăng trưởng đáng kể Đời sống nhân dân được cải thiện, tình hình an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; văn hóa văn nghệ, thể dụ ̣c thể thao, y tế, giáo dụ ̣c được duy trì và phát triển, chính sách xã hội, cơ sở hạ tầng cũng được quan tâm.

Phường Đồng Tiến luôn là một trong những đơn vị đi đầu trong các phong trào xây dựng và phát triển kinh tế của thành phố Trong đó công tác văn hóa, văn nghệ, thể dụ ̣c thể thao luôn được quan tâm hàng đầu và đạt nhiều thành tích đáng kể góp phần đoàn kết dân tộc và thực hiện các chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Một số thành tựu hỗ trợ người khuyết tật/ trẻ khuyết tật trên địa bàn phường Đồng Tiến:

- Ngày 19/9/2018 UBND phường Đồng Tiến phối hợp với Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ trao tặng xe lăn cho người khuyết đật trên địa bàn phường Đồng Tiến Tại Lễ trao tặng, đã có 65 người khuyết tật được nhận xe lăn Đây là những người khuyết tật vận động, tai biến, bại biệt có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn UBND phường được lựa chọn từ̀ cơ sở Việc trao tặng xe lăn nhằm giúp họ dễ dàng hơn trong di chuyển cũng như phù hợp với tình trạng khuyết tật của bản thân Tại buổi lễ, người khuyết tật và thân nhân đã được nghe hướng dẫn cách sử dụ ̣ng xe an toàn, tiện ích.

- Công tác tuyên truyền triển khai các hoạt động trợ giúp TKT trí tuệ đã góp phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp Nhân dân về TKT trí tuệ Ngày càng nhiều tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân hảo tâm tham gia các hoạt động từ̀ thiện trợ giúp TKT về trí tuệ.

- Tổ chức các chương trình dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ với sự tham gia và hỗ trợ của hội chữ thập đỏ và các nhà hảo tâm, mạnh thường quân.

1.1.Giới thiệu về cơ cấu tổ chức, mục tiêu và nhiệm vụ của cơ sở thực hành

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức phường Đồng Tiến

Thúc đẩ̉y thực hiện quyền của NKT và Luật NKT nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của NKT; tạo điều kiện để NKT tham gia bình đẳng vào các hoạt động của xã hội; xây dựng môi trường không rào cản bảo đảm quyền lợi hợp pháp của NKT và hỗ trợ NKT phát huy khả năng của mình.

Giúp NKT cảm thấy họ được quan tâm ngoài gia đình, còn có các ban ngành địa phương quan tâm, chăm sóc đến NKT về mặt sức khỏe thể chất và tinh thần.

Tim hiểu về thực trạng đời sống của TKT/NKT tại địa bàn phường Đồng Tiến TP.Hòa Bình - Tỉnh Hòa Bình.

-Xây dựng mụ ̣c tiêu giáo dụ ̣c trẻ khuyết tật trí tuệ giúp cho giáo viên, học sinh và những người liên quan biết trẻ đang đi đến đâu, cần đạt đến mức nào trong quá trình giáo dụ ̣c, từ̀ đó có định hướng và thực hiện bằng các hoạt động với phương tiện và vật chất… phù hợp, cần thiết. Đảm bảo cho trẻ khuyết tật trí tuệ được hưởng những quyền giáo dụ ̣c cơ bản, quyền tự do không tách biệt, tham gia vào hoạt động xã hội và có cơ hội cống hiến.

Phát triển toàn diện các mặt cho trẻ khuyết tật trí tuệ, bao gồm: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩ̉m mĩ và khả năng lao động; phát triển kiến thức, kĩ năng văn hóa xã hội, thái độ tích cực, tạo điều kiện hòa nhập cộng đồng khi trẻ 18 tuổi.

Trẻ khuyết tật trí tuệ có cơ hội hòa nhập vào môi trường giáo dụ ̣c bình thường, phát triển hài hòa và tối đa những khả năng còn lại để hình thành, phát triển nhân cách.

Những mụ ̣c tiêu giáo dụ ̣c cụ ̣ thể cho trẻ khuyết tật trí tuệ:

- Về kiến thức, kĩ năng văn hóa: Đạt trình độ phát triển tối đa so với khả năng của trẻ trong cùng thời gian và môi trường giáo dụ ̣c phổ thông.

- Về kĩ năng xã hội: Được trang bị những kiến thức và kĩ năng xã hội như trẻ bình thường ở cùng độ tuổi, có điều chỉnh cho phù hợp.

- Phụ ̣c hồi chức năng: Cải thiện tình trạng suy giảm chức năng do khuyết tật gây nên đồng thời phát huy tối đa những chức năng còn lại.

- Giáo dụ ̣c tự phụ ̣c vụ ̣, lao động: Phát huy tối đa khả năng tự phụ ̣c vụ ̣ của trẻ trong các hoạt động sống, sinh hoạt, học tập hàng ngày.

- Duy trì hàng năm 100% NKT tiếp cận các dịch vụ ̣ y tế dưới các hình thức khác nhau; 90 - 95% trẻ em từ̀ sơ sinh đến 6 tuổi được sàng lọc phát hiện sớm khuyết tật bẩ̉m sinh, rối loạn phát triển và được can thiệp sớm các dạng khuyết tật; khoảng 200 trẻ em và TKT/NKT được phẫu thuật chỉnh hình, phụ ̣c hồi chức năng và cung cấp dụ ̣ng cụ ̣ trợ giúp phù hợp.

- Duy trì 100% trẻ khuyết tật ở độ tuổi mầm non và phổ thông có khả năng học tập được tiếp cận giáo dụ ̣c.

- Có từ̀ 90 NKT trở lên có nhu cầu và đủ điều kiện được hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm; 100% NKT có nhu cầu và đủ điều kiện được vay vốn với lãi suất ưu đãi theo quy định.

- 50% công trình xây mới và 30% công trình đã được đầu tư xây dựng là trụ ̣ sở làm việc của cơ quan nhà nước; bến xe; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở giáo dụ ̣c, dạy nghề, công trình văn hóa, thể dụ ̣c thể thao bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với NKT.

- 30% NKT có nhu cầu tham gia giao thông được sử dụ ̣ng phương tiện giao thông đảm bảo quy chuẩ̉n kỹ thuật về giao thông tiếp cận hoặc dịch vụ ̣ trợ giúp tương đương; 100% NKT tham gia giao thông nội tỉnh được miễn, giảm giá vé theo quy định.

- 100% NKT có nhu cầu được tiếp cận và sử dụ ̣ng các dịch vụ ̣ công nghệ thông tin và truyền thông.

Đánh giá của sinh viên về cơ sở thực hành

- Nguồn nhân lực còn hạn chế, một nhân viên CTXH sẽ̃ chịu trách nhiệm hay giải quyết nhiều trường hợp khác nhau nên kết quả đạt được chưa thực sự tốt.

- Cơ sở vật chất vẫn còn nhiều hạn chế, thiết bị phụ ̣c vụ ̣ còn thiếu thốn.

- Chưa tiếp cận được với tất cả người dân.

- Còn chậm trễ trong việc hỗ trợ người dân.

- Nhiều người vẫn còn thờ ơ vì vấn đề của nhóm thân chủ gặp phải.

- Nhân lực tham gia vào việc giải quyết vấn đề còn hạn chế bởi chưa được đào tạo bài bản, chuyên sâu.

- Cơ chế chính sách rõ̃ ràng nhưng đôi khi vẫn còn đặt tình cảm cá nhân hay tình làng nghĩa xóm để giải quyết những chưa triệt để dẫn đến các vấn đề của thân chủ vẫn còn diễn ra.

- Tạo điều kiện để nhóm thân chủ vượt qua được những rào cản sau khi bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan cũng như khách quan.

- Giúp thân chủ vượt qua những giai đoạn khó khăn.

- Luôn bảo đảm quyền lợi cho người dân.

- Hệ thống các dịch vụ ̣ xã hội cơ bản, thiết yêu ngày càng được chú trọng đầu tư, phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận và thụ ̣ hưởng.

- Công tác trợ giúp xã hội cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, từ̀ng bước chuyển sang hướng tiếp cận dựa trên quyền con người, lấy con người là trung tâm.

TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP THÂN CHỦ

Thông tin về thân chủ (TC)

Họ và tên TC: Nguyễn Thị Thảo

Tên ông: Nguyễn Trung Kiên

Chỗ ở hiện tại: Tổ 11 Phường Đồng Tiến – TP.Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình Thảo có hoàn cảnh gia đình:

Bố mất sớm, mẹ bỏ đi khi em mới được 2 tuổi hơn, thân chủ được ông nội nuôi dưỡng và rất yêu thương em Hoàn cảnh gia đình em rất khó khăn, ông nội em là cựu chiến binh, nuôi em bằng đồng lương hưu ít ỏi và không may em là trẻ bị khuyết tật trí tuệ Gia đình em không còn ai, ông bà ngoại em đã mất Ngoài ông nội ra không có ai quan tâm chăm sóc cho em Thảo còn cô chú nhưng mối quan hệ của em và họ không mấy thân thiết, em được sự hỗ trợ từ̀ cô chú nhưng không đáng kể Em gần như không có bạn vì em không biết cách giao tiếp hay trò chuyện cùng ai Chỉ có ông nội vào giáo viên dạy em tại trung tâm là người gần gũi với em nhất Hiện tại thân chủ đang là học sinh tại trung tâm dành cho trẻ khuyết tật – tự kỉ.

Tình trạng hiện tại của thân chủ : Là trẻ khuyết tật trí tuệ dạng nhẹ Khả năng ghi nhớ kém, không nhận biết, không khái quát được kiến thức Chỉ phân biệt được các màu sắc cơ bản Vận động và nhận thức kém, nói được ít từ̀, phát âm chưa rõ̃ ( chậm nói ).

Tóm tắt quá trình tiếp cận thân chủ

Trong thời gian đầu ở địa phương, tôi đã gặp gỡ các Ban, ngành, đoàn thể của phường và tôi đã được kiểm huấn viên giới thiệu về trường hợp của em Thảo một cô bé 6 tuổi là trẻ khuyết tật về trí tuệ dạng nhẹ Sau khi tìm hiểu về hoàn cảnh của em qua kiểm huấn viên tôi quyết định chọn em làm thân chủ. KHV trao đổi với tôi rất kĩ về kỹ năng, cách tiếp cận và những điều lưu ý́ khi làm việc với thân chủ, luôn tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tôi rất nhiệt tình trong quá trình thực hành.

Chiều ngày 26/07/2021 được sự hướng dẫn của KHV tôi đã liên hệ gặp gỡ và trò chuyện với người giám hộ của thân chủ ( ông nội của TC) về vấn đề của Thảo trước Qua trò chuyện với ông nội của thân chủ, tôi hiểu về tình trạng của bé Thảo và tạo dựng mối quan hệ thân thiết với người giám hộ để ông tin tưởng hoàn toàn vào tôi Sau một hồi trao đổi với người giám hộ, ông đồng ý́ cho tôi tiếp cận với TC và người giám hộ được quyền kiểm tra và theo dõ̃i sát sao toàn bộ quá trình của nhân viên CTXH với thân chủ Sáng ngày 27/07/2021 ông nội của TC đã đưa tôi đến gặp TC ở lớp học tại trung tâm dạy học của TC để có thêm sự hỗ trợ của giáo viên giảng dạy TC.

Khi mới tiếp xúc với thân chủ, thân chủ khá dè dặt và ít nói Tôi cố gắng tiếp xúc với TC một cách tự nhiên nhất để TC không cảm thấy sợ sệt hay dè chừ̀ng với người lạ Trong lần gặp đầu tiên tôi mua cho TC đồ ăn ( kẹo, bánh mà TC thích ăn ) để lấy thiện cảm Mới đầu trò chuyện tôi rất khó để hiểu được

TC muốn gì và nói gi vì TC rất khó giao tiếp, cần có sự trợ giúp của ông nội và giáo viên giảng dạy của TC Sau khi được giáo viên giảng dạy giới thiệu về tôi,

TC đã chịu mở long và thân thiện với tôi hơn Lúc mới đầu thân chủ tỏ khá rụ ̣t rè và chỉ trả lời những câu hỏi mà sinh viên CTXH đưa ra, sau đó dần dần thân chủ đã có những tương tác cụ ̣ thể và đồng ý́ với sự trợ giúp của sinh viên đối với TC.

2.1 Tính nguyên tắc trong thực hành Công tác xã hội

- Nguyên tắc dựa vào sức mình nhấn mạnh vai trò chủ thể của thân chủ, vị trí tích cực của họ trong việc giải quyết những vấn đề của bản thân họ Không thể có ai lại có thể thay cho chính thân chủ giải quyết các khó khăn trong đời sống. Từ̀ đó, tự khuyến khích thân chủ hiểu rõ̃ vấn đề của mình, và tự bản thân TC động trong việc giải quyết, tích cực thực hiện kế hoạch can thiệp được sinh viên và người giám hộ của thân chủ thống nhất đề ra Nguyên tắc là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thành công của kế hoạch.

- Nguyên tắc bảo mật khi giữ kín các thông tin liên quan đến thân chủ mà mình thu thập được trong tiến trình làm việc Tất cả những thông tin này đều chỉ nhằm và phụ ̣c vụ ̣ cho mụ ̣c đích môn học cũng như vì lợi ích của thân chủ. Nguyên tắc đảm bảo sự an toàn, tin tưởng của thân chủ và người giám hộ của

TC với sinh viên, giúp thân chủ và người giám hộ thoải mái trong việc hợp tác, cung cấp thông tin cho sinh viên Qua đó mà sinh viên có thể hoàn thành được báo cáo kiến tập đồng thời cũng gián tiếp tạo lòng tin của thân chủ đối với các nhân viên xã hội sau này trợ giúp thân chủ.

- Nguyên tắc chỉ thực hành trong khả năng và hiểu biết của mình Sinh viên còn hạn chế và kiến thức, kỹ năng do đó không tùy tiện thực hành những gì mình không nắm rõ̃ và vững Kì vọng sinh viên đặt ra cho đợt thực hành vì thế cũng vừ̀a phải Do đó, những kết quả đạt được tương đối đáp ứng được những kì vọng này, giúp cho sinh viên có thêm động lực để tiếp tụ ̣c học tập và thực hành công việc về sau.

2.2 Áp dung quy điều đạo đức CTXH: Điều 3 Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội

1 Tôn trọng và phát huy quyền lựa chọn, quyền quyết định mà không phân biệt giá trị, niềm tin, tư tưởng và cuộc sống của đối tượng và không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

2 Thúc đẩ̉y sự tham gia đầy đủ của đối tượng bằng cách giúp đối tượng tự quyết định và giải quyết các vấn đề có ảnh hưởng đến cuộc sống.

3 Tập trung vào điểm mạnh, tận dụ ̣ng các nguồn lực sẵn có của đối tượng để thúc đẩ̉y việc trao quyền.

4 Chịu trách nhiệm đối với các hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội, bảo đảm đối tượng được cung cấp dịch vụ ̣ công tác xã hội phù hợp và chất lượng.

5 Thúc đẩ̉y công bằng xã hội, bảo đảm cung cấp nguồn lực một cách công bằng, minh bạch theo nhu cầu của đối tượng.

6 Tôn trọng sự đa dạng, không phân biệt đối xử về khả năng, tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, tình trạng kinh tế - xã hội, màu da, chủng tộc, quốc tịch, quan điểm chính trị, tín ngưỡng tôn giáo và các đặc điểm sức khỏe của đối tượng. Điều 4 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

1 Cần, kiệm, liêm, chính, không được lạm dụ ̣ng các mối quan hệ với đối tượng để vụ ̣ lợi cá nhân; xác định rõ̃ ranh giới giữa cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp.

2 Tâm huyết, trách nhiệm, chủ động và sáng tạo trong việc cung cấp dịch vụ ̣ công tác xã hội chuyên nghiệp cho đối tượng.

3 Kiên nhẫn, thấu hiểu, chia sẻ và quan tâm đối với đối tượng.

4 Đặt lợi ích của đối tượng là quan trọng nhất trong quá trình hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội.

5 Chịu trách nhiệm về các hoạt động nghề nghiệp của mình theo quy định của pháp luật.

6 Giữ gìn sự đoàn kết với các đồng nghiệp; không lợi dụ ̣ng, chia rẽ̃ mối quan hệ giữa các đồng nghiệp.

7 Chăm sóc bản thân và xây dựng hình ảnh phù hợp để đảm bảo hoạt động cung cấp dịch vụ ̣ công tác xã hội chuyên nghiệp, hiệu quả. Điều 5 Tuân thủ kỷ luật nghề nghiệp

Đánh giá và xác định vấn đề

3.1 Đánh giá tâm - sinh – xã và đánh giá SWOT: Đánh giá tâm – sinh – xã:

- TC không có biểu lộ cảm xúc rõ̃ rệt Khi gặp người lạ, hoặc khi bị đặt câu hỏi mà thân chủ không trả lời được, thân chủ thường có hành động vo hai tay vào nhau, hoặc cúi gằm mặt thể hiện sự bối rối Kém về mặt giao tiếp.

- Dễ cáu giận hoặc khóc khi không biểu đạt được điều mà bản thân mong muốn hoặc khi người lớn không hiểu ý́ của TC.

- TC thiếu tập trung, thiếu sự chú ý́.

- Là trẻ khuyết tật trí tuệ dạng nhẹ.

- Khả năng ghi nhớ kém, kém nhận biết , không khái quát được rõ̃ kiến thức.

- Chỉ phân biệt được vài màu sắc cơ bản, không nhớ rõ̃ được hết các màu.

- Không cảm nhận được rõ̃ rệt nóng lạnh

- Giao tiếp được ít, nói được những câu đơn, hầu như muốn gì chỉ sử dụ ̣ng cử chỉ bằng tay để người lớn nhận biết.

- Chiều cao: 100 cm Cân nặng : 12 kg

- Còi cọc , thấp bé nhẹ cân, có dấu hiệu suy dinh dưỡng Khả năng vận động và nhận thức kém.

- Đã có khả năng tô màu trong hình , tuy nhiên chưa đạt độ chính xác cao

- Có thể tô một số chữ

- Thân chủ có thể thực hiện các kỹ năng sinh hoạt hằng ngày như tắm rửa , ăn uống, nhặt rác và vứt rác đúng chỗ Ở lớp học các kĩ năng, thân chủ có thể vận động các bài học về cử chỉ, phản xạ một cách đơn giản.

- Khi mới vào trung tâm giao tiếp của thân chủ còn nhiều hạn chế , em còn tự ti , bối rối rụ ̣t rè khi giao tiếp với giáo viên, bạn học Em không thể giao tiếp với những mẫu câu đơn giản Gần như em không thể kết bạn đươc với mọi người Sau 2 năm học ở trung tâm thì việc giao tiếp của em đã được cải thiện.

Em đã có thể giao tiếp đơn giản với giáo viên bạn học Kết bạn, thoải mái chơi đùa với các bạn trong trung tâm nhưng chưa đáng kể.

Mối quan hệ với gia đình:

- Gia đình thân chủ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn , bố em mất sớm, mẹ đã bỏ đi Thân chủ không nhận được tình cảm cũng như sự chăm sóc từ̀ bố mẹ. Ông nội thì đã già, không còn nhiều thời gian và sức lực để chăm sóc cho thân chủ Các cô chú thân chủ có sự giúp đỡ, song không đáng kể Thân chủ cũng không có nhiều sự tương tác, tiếp xúc với cô chú hay bất kì người thân nào khác. Đánh giá SWOT:

+ Thân chủ biết tự bảo vệ bản thân khi bị các bạn trêu chọc Cơ bản thực hiện được các sinh hoạt cá nhân.

+ Thân chủ biết nghe theo sự hướng dẫn của giáo viên.

+ Thân chủ được chăm sóc chủ đáo, giảng dạy bài bản, có giáo trình riêng dành cho người khuyết tật trí tuệ Thân chủ không phải đóng bất kỳ khoản tiền nào, được miễn phí chi phí khám bệnh, ăn uống.

+ Vận động thể chất của thân chủ kém.

+ Tiếp thu chậm, khả năng tập trung và khả năng ghi nhớ kém.

+ Dù rất muốn có nhiều bạn nhưng thân chủ rất rụ ̣t rè trong việc giao tiếp. + Ngoài ông nội ra, rất ít khi được người thân thăm hỏi.

+ Cảm nhận nhiệt độ kém, lạnh hay nóng không phân biệt rõ̃ => dễ bị ốm.

+ Nhận được sự quan tâm chăm sóc từ̀ phía trung tâm, giáo viên giảng dạy. + Được trung tâm hỗ trợ dạy nghề và sau này có thể có việc làm.

+ Được các nhân viên CTXH hết sức quan tâm

+ Là cháu của cựu chiến binh nên TC được hưởng quyền lợi về các chính sách xã hội, dịch vụ ̣ chăm sóc.

+ Việc học chữ của em rất chậm, em chỉ đạt 1 phần nhỏ của kiến thức lớp

1 Với việc học các kĩ năng em cũng chỉ vận động tay đơn giản.

+ Hoà nhập cộng đồng còn hạn chế sẽ̃ khiến cho em ít có những cơ hội để tiếp cận và phát triển.

+ Nhận thức và vận động của TC vẫn còn nhiều hạn chế.

 Đánh giá ( tình trạng mức độ nghiêm trọng): TC gặp khó khăn trong việc giao tiếp Thường rụ ̣t rè, bối rối khi gặp người lạ Không sử dụ ̣ng được

Thiếu tự tin vào bản thân Nếu để tình trạng này tiếp diễn, cuộc sống của thân chủ sau này sẽ̃ gặp nhiều khó khăn.

 Đánh giá mức độ can thiệp khả thi của sinh viên đối với vấn đề của thân chủ: Sinh viên tìm hiểu các phương pháp tăng giúp thân chủ cải thiện khả năng giao tiếp, trở nên tự tin và khẳng định được bản thân mình.

⇨ Mức độ khả thi đạt mức cao vì với khả năng được tiếp cận thông tin của mình và vốn hiểu biết về phát triển khả năng giao tiếp, sinh viên có thể đưa ra những gợi ý́ phù hợp và hiệu quả đối với thân chủ

 Qua sơ đồ phả hệ ta có thể thấy mối quan hệ của thân chủ và người thân xung quanh Em thiếu thốn tình cảm của bố em Gia đình em không có ai, cả bố và ông bà ngoại đều đã mất Mẹ lại bỏ đi từ̀ khi em còn rất nhỏ, từ̀ khi mẹ bỏ đi chỉ có ông nội là người luôn yêu thương và gần gũi với em nhất Em còn có cô chú nhưng mối quan hệ của em với họ rất xa cách, họ không thường quan tâm đến em, có sự trợ cấp từ̀ cô chú nhưng không đáng kể.

Quan tâm, chăm sócBình thường

 Qua sơ đồ sinh thái cho thấy trường học là nơi chăm sóc và quam tâm đến thân chủ Thân chủ dù là trường hợp trẻ khuyết tật trí tuệ nhưng chưa thực sự được hưởng đầy đủ các chính sách xã hội, dịch vụ ̣ chăm sóc, dịch vụ ̣ y tế. Trường hợp của Thảo được chính quyền địa phương hết sức quan tâm TC được đi học tại trung tâm hoàn toàn miễn phí Về cơ sở pháp lý́ gia đình TC cũng khó để tiếp cận vì gia đình TC rất khó khăn, không có tiếng nói.

Xác định vấn đề thân chủ gặp phải:

Qua quá trình tiếp cận thân chủ cùng với những thông tin thu được từ̀ sơ đồ sinh thái, sơ đồ phả hệ, người giám hộ, kiểm huấn viên và giáo viên giảng dạy chăm sóc của thân chủ tại trung tâm, tôi nhận diện được một số vấn đề của thân chủ như sau:

- Vấn đề về giao tiếp: Đây là nhu cầu quan trọng hàng đầu cần được giải quyết

Sự hạn chế về giao tiếp là rào cản lớn nhất của thân chủ trong hiện tại Thân chủ thường rụ ̣t rè bối rối khi giao tiếp với người lạ.

- Vấn đề về thể chất, sức khỏe: TC là một cô bé 6 tuổi với sức đề kháng kém, bị thiếu cân và thấp Có biểu hiện của suy dinh dưỡng.

- Vấn đề về tình cảm, tinh thần: TC thiếu thốn tình cảm của cha me từ̀ khi còn nhỏ Hầu hết tình yêu thương mà TC nhận được chỉ có từ̀ ông nội Cô chú và họ hàng ít khi quan tâm đến em.

- Vấn đề về kinh tế: Hoàn cảnh gia đình khó khăn, 2 ông cháu sống qua ngày bằng lương hưu ít ỏi của ông nội TC.

4 Chuyển những vấn đề của thân chủ thành những nhu cầu được giúp đỡ, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên:

- Nhu cầu về cải thiện giao tiếp: Đây là nhu cầu quan trọng hàng đầu cần được giải quyết.

Sự hạn chế về giao tiếp là rào cản lớn nhất của thân chủ trong hiện tại.

Lên kế hoạch giúp đỡ TC

Vấn Nhu cầu Mục tiêu Hoạt động Người Thời đề can thiệp thực hiện gian Nguồn của thực lực

Thể Nhu cầu Cải thiện Lên kế hoạch, Sinh viên Sự hướng chất muốn và tăng chết độ ăn thực hành, Trong dẫn của được cải cường uống khoa TC, người điều kiện giáo viên thiện về khả năng học, đảm bảo giám hộ có thể giảng mặt sức thể chất vệ sinh cùng của TC linh hoạt dạy, khỏe cho thân thân chủ tìm KHV, chủ đồng hiểu về các sinh viên thời cung thông tin liên thực hành cấp thông quan đến dinh và TC tin về dưỡng. dinh Cho TC tập dưỡng thể dụ ̣c thường xuyên nhằm tăng sức đề kháng.

Về Muốn có Giúp TC Tổ chức các Sinh viên Sinh viên tâm nhiều bạn có thêm hoạt động vui thực hành, thực lý́ hơn, gần mối quan chơi, trò chơi người hành, gũi hơn hệ bạn bè theo nhóm giám hộ

KHV, gia với người tại trung như: xây tháp, của TC và đình TC, thân ( cô tâm,người xé giấy… để giáo viên điều kiện giáo viên chú ) thân của TC dễ dàng giảng dạy có thể giảng dạy

TC quan kết bạn Lên tại trung linh hoạt và bạn bè tâm đến kế hoạch gặp tâm cùng lớp

TC nhiều gỡ trò chuyện với TC. hơn với cô chú của Sự can

TC để họ yêu thiệp của thương và trung tâm chăm sóc TC y tế địa nhiều hơn phương.

Về Phân biệt Giúp TC Đưa các trò Sinh viên Trong Sự hướng học màu sắc, phân biệt chơi vào trong thực hành, điều kiện dẫn của tập phát âm được các giảng dạy giáo viên có thể KHV, được các màu sắc như: đưa tranh giảng dạy linh hoạt giảng phiên âm cơ bản, ảnh ( sách TC,gia viên tại cơ bản biết phát truyện dành đình TC trung âm và cho trẻ em ), ( người tâm, sinh đọc được cử chỉ bằng giám hộ ) viên thực các chữ tay để gây sự hành. đơn giản chú ý́ với TC để TC tập trung hơn trong việc học.

Sử dụ ̣ng các bảng màu sắc cơ bản để cho

Sử dụ ̣ng bảng chữ cái bằng hình ảnh thực tế, dạy TC phiên âm một cách chậm rãi, dễ hiểu.

Về Tăng khả Hỗ trợ Thường xuyên Sinh viên Trong Sinh viên nhậ năng tập TC tăng cho TC được thực hành, điều kiện thực n trung, cải khả năng học tập, vui giáo viên linh hoạt hành, các thức thiện về quan sát chơi ngoài trời giảng dạy giáo viên trí nhớ và ghi để TC cảm TC, người giảng dạy nhớ mọi thấy thoải mái giám hộ tại trung thứ xung vui vẻ, thích tâm, quanh thú với mọi người thứ xung giám hộ quanh của TC, Điều đó giúp KHV. tăng khả năng nhận thức của TC. Để TC tự chọn câu trả lời.

VD: Trong bữa ăn hỏi TC: “ con ăn bằng đũa hay thìa?”, “ ăn cá hay ăn canh?”

Như vậy TC sẽ̃ nhớ các câu để trả lời.

5.1 Những kỹ năng, kiến thức được sử dụng:

- Kỹ năng quan sát, phỏng vấn thu thập thông tin: Sinh viên sử dụ ̣ng kỹ năng phỏng vấn đề thu thập những thông tin liên quan đến thân chủ và khai thác những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải Song song với đó là việc quan sát kĩ càng, tế nhị các trạng thái cảm xúc cũng như thái độ của thân chủ khi tiếp xúc và làm việc cùng sinh viên cũng như trong các hoạt động khác Trong các buổi làm việc, sinh viên đều phải liên tụ ̣c quan sát và ghi chép lại mọi diễn biến liên quan đến thân chủ Từ̀ đó đã giúp sinh viên có được một cơ sở dữ liệu có độ tin cậy ở mức độ nhất định, cung cấp nhiều thông tin cho sinh viên tiến hành phân tích, tổng hợp, nhằm điều chính và thay đổi phù hợp các biện pháp can thiệp, hỗ trợ thân chủ.

- Kỹ năng lắng nghe: Để quá trình can thiệp trở nên thực chất, hiệu quả, sinh viên sử dụ ̣ng phương pháp lắng nghe tích cực, không chỉ đơn thuần là sử dụ ̣ng thính giác, sinh viên chú ý́ đến cách thức mà thân chủ truyền tải thông tin Thân chủ chia sẻ điều đó trong tâm trạng như nào, cử chỉ nét mặt thái độ, giọng nói được thể hiện ra sao Ngôn ngữ cơ thể cũng là một nguồn thông tin hữu ích giúp tâm trung vào vấn đề thân chủ gặp phải Không vội vàng kết luận mà cần kiên trì lắng nghe đầy đủ thân chủ trình bày.

- Kỹ năng đặt câu hỏi: Trong quá trình khai thác thông tin, sinh viên phải ứng dụ ̣ng kỹ năng khơi gợi một cách tương đối thường xuyên Sau khi lắng nghe thân chủ nói, sinh viên cần đưa ra câu hỏi để xác nhận lại thông tin, và đặt câu hỏi sao cho có thể lấy được những thông tin mà mình mong muốn Khi đặt câu hỏi nên linh hoạt giữa câu hởi đóng và câu hởi mở, để thân chủ tự mình trình bày các vấn đề của mình từ̀ đó có thể lấy được các thông tin chính xác Việc đặt các câu hỏi để gợi mở vấn đề được sinh viên sử dụ ̣ng khá thuần thụ ̣c và giúp cho buổi gặp gỡ trở nên trôi chảy, thuận lợi, không bị ngắt quãng và gây khó xử. Việc sử dụ ̣ng câu hỏi đóng có tác dụ ̣ng hướng thân chủ trả lời đúng vào trọng tâm, mụ ̣c đích thu thập thông tin.

- Kỹ năng thuyết phụ ̣c: Là kỹ năng quan trọng và được sinh viên sử dụ ̣ng trong tiến trình như một công cụ ̣ để thực hiện mụ ̣c tiêu can thiệp Thông qua tương tác lồng ghép giao tiếp với thân chủ, sinh viên tạo sự tin tưởng với thân chủ, nhằm giúp thân chủ chủ động thực hiện kế hoạch can thiệp Sinh viên nhận xét tích cực, khuyến khích thân chủ tin vào năng lực của bản thân và bộc lộ hơn những tiềm năng của mình Bằng việc phân tích đánh giá vấn đề, thân chủ nhìn nhận được đặc điểm, bản chất, điểm mạnh, điểm yếu, sự phù hợp, không phù hợp của vấn đề Từ̀ đó giúp thân chủ nguôi đi phần nào cảm giác áy náy về sự hi sinh của người bạn thân Sau khi phân tích, kết luận đưa ra hướng thân chủ vào định hướng tư duy đúng đắn, không làm cho thân chủ hoài nghi, dao động, hoang mang.

- Lý́ thuyết hệ thống sinh thái: thông qua lý́ thuyết, sinh viên có đánh giá toàn diện về cuộc sống của thân chủ Thân chủ được tiếp cận, không được tiếp cận với những hệ thống nào Từ̀ đó sinh viên xác định được thân chủ có liên kết chặt chẽ̃ với những liên kết nào để tìm ra giải pháp phù hợp, có thể huy động giúp cho quá trình can thiệp được hiệu quả hơn Trong trường hợp của thân chủ,sinh viên nhận thấy sự thiếu duy trì liên kết của thân chủ với con cái, là một tác nhân lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sống cũng như sức khỏe tinh thần của thân chủ Sinh viên đánh giá được nguồn lực thực hiện kế hoạch.

Thực hiện kế hoạch

Với những vấn đề phát hiện và kế hoạch đã đề ra, tôi đã nhận được sự đồng ý́ của người giám hộ của TC, kiểm huấn viên Từ̀ đó tôi có thể tiến hành từ̀ng hoạt động và theo dõ̃i kết quả.

Mục Tiêu 1: Cung cấp kiến thức về dinh dưỡng tăng cường thể chất cho thân chủ.

Lập danh sách thực đơn và những đồ tốt cho sức khỏe của thân chủ.

Tư vấn về chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ bị suy dinh dưỡng.

Thường xuyên thăm hỏi về sức khỏe của thân chủ.

Chế độ dinh dưỡng: Cần đặc biệt quan tâm đến bữa sáng Bởi bữa sáng rất quan trọng vì nó chiếm 30% tổng năng lượng đưa vào cơ thể Ngoài ra, nên chế biến đa dạng thực đơn, chú trọng thêm các loại chất béo để kích thích bé ăn uống. Đặc biệt bữa ăn của TC cần đủ 5 nhóm chất theo tỷ lệ: 1/2 tinh bột, 1/6 ptotein, 1/4 chất béo và còn lại là nhóm chất xơ. Đồng thời bổ sung thêm các bữa ăn phụ ̣ cho TC như các loại trái cây, sữa, sữa chua,… là điều rất cần thiết vì đây là những thực phẩ̉m rất dễ ăn giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ tốt hơn, tăng hấp thụ ̣ canxi và các chất dinh dưỡng khác.

Uống đủ nước: Cần uống trung bình từ̀ 1300ml-1500ml/ 1 ngày để cơ thể khỏe mạnh và chuyển hóa tốt.

Các loại nước nên sử dụ ̣ng: Nước đã được lọc hoặc tiệt khuẩ̉n, nước chín đun

Hạn chế cho trẻ uống các loại nước nhiều đường, nghèo dinh dưỡng và dễ làm tăng nguy cơ béo phì như: nước có gas, nước ngọt.

Cần phải thường xuyên tẩ̉y giun cho TC để hấp thụ ̣ các chất dinh dưỡng một cách tốt nhất.

Mục Tiêu 2: Giúp thân chủ cố gắng cải thiện về mặt tinh thần và tâm lý́ ổn định.

Phối hợp cùng với giáo viên tại trung tâm tổ chức các hoạt động học tập và vui chơi ngoài trời Chơi trò chơi theo nhóm để TC dễ dàng hòa nhập cùng với các bạn trong lớp, tăng tính đoàn kết VD: Trò chơi “Xây tháp cùng đồng đội”, trò chơi “Đứng, Ngồi , Vỗ Tay”

Cách chơi: Sinh viên hướng dẫn cho người chơi các động tác

Khi quản trò nói “Đứng ” thì người chơi “Ngồi” xuống.

Khi quản trò nói ” Ngồi” thì người chơi “Vỗ tay”.

Khi quản trò nói ” Vỗ tay” thì người chơi ” Đứng” Trò chơi này có thể tăng tính phản xạ của TC.

Mục tiêu 3: Cải thiện về mặt học tập, tăng chú ý́.

- Đưa các trò chơi vào trong giảng dạy như: đưa tranh ảnh ( sách truyện dành cho trẻ em ), cử chỉ bằng tay để gây sự chú ý́ với TC để TC tập trung hơn trong việc học.

- Củng cố việc ghi nhớ cho trẻ bằng cách dùng các bảng hình ảnh hoặc biểu tượng để chú thích cho mẫu câu đó , rồi cùng trẻ lặp đi lặp lặp lại nó.

Cuối cùng là xây dựng những tình huống kịch đơn giản để trẻ vận dụ ̣ng các mẫu câu đó.

- Cho TC chơi các trò chơi liên quan đến phát triển thính giác âm vị Sự khác biệt của âm, tiếng và các dấu thanh khó nhận thấy và các em cũng có thể gặp nhiều khó khăn trong việc phân biệt các âm, dấu thanh trong các từ̀ khác nhau Các em cần có nhiều cơ hội phát triển khả năng nghe nhằm giúp phân biệt sự khác nhau giữa các vần và thanh Trò chơi nghe này là một cách hay và thu hút sự tập trung của học sinh nhằm giúp các em nghe, phân biệt và phát âm rõ̃ được những âm vị khác nhau.

VD: Trò chơi “Bạn nghe chữ gì?”

- Trò chơi này giúp TC phân biệt các chữ cái Chuẩ̉n bị:

- Một số thẻ chữ như: o, ô, ơ, e, i, u , và các phiếu bài tập theo mẫu sau: o ô ơ a ă â e ê i u ư b

- Giáo viên đọc to mỗi chữ cái có trong thẻ, TC chọn chữ cái thích hợp có trong phiếu bài tập rồi khoanh tròn vào Ví dụ ̣: Khi nghe cô đọc chữ “o”, học sinh khoanh tròn chữ “o”.

- Giáo viên tiếp tụ ̣c đọc hết các chữ cái, TC khoanh tròn các chữ nghe được trong bảng chữ của mình.

- Giáo viên kiểm tra và nhận xét TC thực hiện Khi TC sử dụ ̣ng đúng, sinh viên và giáo viên sẽ̃ khen thưởng và trao phần quà cho TC.

- Giúp TC tăng khả năng phân biệt màu sắc một cách chính xác hơn bằng cách cho TC xem các sách truyện có nhiều màu sắc, tô màu theo tranh để tăng sự hứng thú khi biết cách phân biệt màu sắc hoặc chơi trò chơi VD: Trò tìm đồ vật bị giấu, sinh viên và giáo viên sẽ̃ giấu các đồ vật có những màu sắc khác nhau ở nhiều nơi trong lớp học Nhiệm vụ ̣ của TC là đi tìm và gọi tên màu sắc của những món đồ đó.

Mục tiêu 4: Tăng khả năng nhận thức cho TC:

- Nhắc nhở bằng hành động và lời nói, giảm dần mức độ nhắc Khi dạy cho

TC một việc làm nào đó, sinh viên và giảng viên sẽ̃ hướng dẫn theo thứ tự: + Làm mẫu hoạt động đó cho TC nhìn và nghe

+ Nói và giải thích cho TC về hoạt động đó

+ Cùng làm việc đó với TC

+ Chỉ cần nói về các tác động của hoạt động đó.

Khi TC đã làm được nên khích lệ TC để TC tự tin hơn về bản thân và bớt rụ ̣t rẻ.

- Để TC trải nghiệm thực tế để trải nghiệm và ghi nhớ tốt hơn Sự ghi nhớ những kiến thức được cung cấp sẽ̃ nhanh chóng trôi khỏi đầu nếu TC không có sự trải nghiệm và thực hành Cũng giống như việc ta cố gắng mô tả cho TC về các loại hình vuông, hình tròn, tam giác,….TC sẽ̃ dễ hiểu, dễ nhớ hơn nhiều nếu chỉ ra những đồ dùng quen thuộc xung quanh là loại hình gì, và khuyến khích

TC liên tưởng, kể ra đồ vật với hình dạng tương tự Cái đĩa hình tròn, cái bánh của con ăn cũng hình tròn,… Phương pháp giúp TC phát triển nhận thức này giúp tăng khả năng ghi nhớ, liên tưởng và sáng tạo cho TC.

- Chìa khóa cho sự nhận thức và phát triển trí tuệ tổng thể của trẻ là khả năng giao tiếp tốt, trung thực và cởi mở Vì thế, cần thường xuyên khuyến khích TC giao tiếp tự do với bạn bằng cách kể chuyện, thể hiện thắc mắc,….

- Để TC bày tỏ suy nghĩ của mình một cách rõ̃ ràng và không phải lo lắng về những gì người khác sẽ̃ nghĩ.

- Màu sắc và hình dạng học qua những trải nghiệm thực tế là rất tốt Những đồ vật và sự vật xung quanh sẽ̃ giúp TC tăng trí tưởng tượng và ghi nhớ tốt hơn. Để học số tốt, khuyến khích TC tập đếm với những sự vật xung quanh Ví dụ ̣:

TC cùng ông nội đếm số táo có trên đĩa, đếm số người trong lớp học.

Lượng giá các hoạt động

- Sinh viên hoàn thành được một số mụ ̣c tiêu nhất định trong bản kế hoạch lập ra trước khi tiến hành kiến tập thực tế.

- Sinh viên đã tạo được một mối quan hệ tương đối hữu nghị với người giám hộ của TC và thân chủ của mình.

- Sinh viên chưa tạo nên được nhiều thay đổi cho thân chủ Sinh viên mới chỉ nhìn nhận được vấn đề, chẩ̉n đoán và cùng thân chủ xây dựng kế hoạch khái quát để giải quyết nan đề Kết quả của quá trình mới chỉ dừ̀ng lại ở mức chia sẻ

- Sinh viên chưa thể can thiệp cũng như chưa bàn giao được những thông tin thu thập được cũng như kế hoạch can thiệp đã được xây dựng cho một người phụ ̣ trách khác.

- Sinh viên đã có thêm nhiều kinh nghiệm làm việc với thân chủ, mang đến cho sinh viên những trải nghiệm thú vị, những kinh nghiệm thực tiễn quý́ báu. Những kiến thức thực tiễn sẽ̃ là cơ sở nền tảng để sinh viên tiếp tụ ̣c trưởng thành và hoàn thiện mình hơn cả về lý́ luận và thực tiễn nghề sau này.

* SV kết thúc quá trình can thiệp TC:

=> Thân chủ Nguyễn Thị Thảo là trường hợp trẻ khuyết tật trí tuệ dạng nhẹ.Tuy nhiên vẫn cần rất nhiều thời gian để can thiệp, trong thời gian 2 tuần sinh các mụ ̣c tiêu do thời gian còn hạn chế và can thiệp với trẻ em cần một khoảng thời gian rất dài Sau khi hết đợt thực tập sinh viên sẽ̃ dừ̀ng hoạt động can thiệp với thân chủ và chuyển giao lại công việc cho một NVCTXH có chuyên môn cao hơn để tiếp tụ ̣c giúp đỡ TC.

Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực hành

- Kỹ năng quan sát, lắng nghe là vô cùng quan trọng giúp sinh viên đánh giá, kiếm chứng thông tin, vấn đề mà thân chủ gặp phải một cách chính xác nhất.

- Luôn thể hiện thái độ tôn trọng thân chủ.

- Cần tế nhị trong cách phỏng vấn thân chủ, không tạo ra không khí học thuật căng thẳng, mà cần đem lại sự thoải mái, tự nhiên nhất đối với thân chủ.

- Chỉ đưa ra kế hoạch can thiệp khi xác định được nhu cầu của thân chủ.

- Cần phải ghi chép nhật ký́ hoạt động một cách cẩ̉n thận và chi tiết, nhằm phụ ̣c vụ ̣ cho phân tích các tình huống hay đặc điểm nào đó của thân chủ về sau Việc lập kế hoạch dự kiến là vô cùng quan trọng, nó sẽ̃ thể hiện sự chuẩ̉n bị của sinh viên trước khi thực tập Để tránh tình trạng lan man, đi sai mụ ̣c đích trong quá trình thực hiện Tuy nhiên kế hoạch dự kiến chủ yếu là dựa trên cơ sở lý́ thuyết, do vậy trong quá trình thực hiện đòi hỏi sinh viên phải có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với các yếu tố khách quan từ̀ bên ngoài.

- Luôn chú ý́ tới các giá trị, nguyên tắc đạo đức của công tác xã hội trong quá trình can thiệp.

Về kiến thức: Kiến thức chưa vững chắc, chưa áp dụ ̣ng được trong các trường hợp cụ ̣ thể, không có nhiều kinh nghiệm thực hành.

Về thái độ: còn nhiều bỡ ngỡ khi làm việc tại môi trường chuyên nghiệp, đã được cải thiện qua đợt thực hành này.

Về kỹ năng: Nhiều kỹ năng còn yếu kém chưa sử dụ ̣ng hiệu quả.

KẾT LUẬN

Trải qua 2 tuần thực hành tại địa phương, sinh viên đã có những trải nghiệm tiếp xúc, làm việc khi lần đầu thực hành với thân chủ, những trải nghiệm này vô cùng hữu ích cho công việc tương lai, cũng như củng cố kiến thức sau này Tiến trình thực hành dù chưa đưa đến lợi ích cho thân chủ do còn nhiều hạn chế của sinh viên, nhưng cũng đã đạt được một số mụ ̣c tiêu của sinh viên đề ra ở kì thực hành này Sinh viên xin được bày tỏ lòng biết ơn đối ban quản lý́, cán bộ tại UBND phường Đồng Tiến và giáo viên giảng dạy tại trung tâm, người giám hộ của thân chủ Nguyễn Thị Thảo đã tạo điều kiện và hợp tác với sinh viên trong quá trình thực hành của sinh viên tại cơ sở.

Những kiến thức, kỹ năng được thực hiện và phát triển thông qua đợt thực tế này sẽ̃ tiếp tụ ̣c được sinh viên trau dồi và củng cố hơn nữa trong tương lai để có thể góp phần vào phát triển nghê Công tác xã hội, trợ giúp thiết thực hơn cho các nhóm yếu thế để đạt được mụ ̣c tiêu phát triển xã hội công bằng và bình đẳng.

NHẬT KÝ THỰC HÀNH

NHẬT KÝ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Họ và tên: Mai Huyền Nhi

MSV: 184D6012286 Địa điểm thực hành: UBND Phường Đồng Tiến-TP.Hòa Bình-Tỉnh Hòa Bình Thời gian thực hành: 24/07/2021 đến 07/08/2021 ( 2 tuần )

Tuần 1: từ ngày 26/07/2021 đến ngày 01/08/2021

- Đến UBND Phường Đồng Tiến nhờ sự giúp đỡ của anh chị làm việc tại phòng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Mình tìm giúp thân chủ.

- Sau khi xin phép và trao đổi sinh viên được dẫn dắt dưới sự hỗ trợ của kiểm huấn viên Lý́ Hữu Tài

- KHV đã giới thiệu cho sinh viên về trường hợp của em Nguyễn Thị Thảo sinh năm 2015 bị khuyết tật trí tuệ dạng nhẹ Theo lời kể của KHV

SV biết được hoàn cảnh của em khá khó khăn.

- KHV đã giúp SV liên hệ được với người giám hộ ( ông nội ) của em Nguyễn Thị Thảo và ông đã đồng ý́ gặp SV để có thể trao đổi.

- UBND Phường gần nhà của em Nguyễn Thị Thảo nên SV và người giám hộ đã hẹn gặp tại đây để thuận tiện cho việc đi lại

50 và vì ông cũng đã lớn tuổi.

- Trong cuộc trò chuyện với người giám hộ, SV đã thuyết phụ ̣c được người giám hộ đồng ý́ cho SV can thiệp TC.

- Người giám hộ được quyền tham gia và được theo dõ̃i toàn bộ quá trình sinh viên làm việc với TC.

- SV và người giám hộ của TC hẹn nhau tại UBND Phường và ông đưa SV đến trung tâm của TC đang theo học cùng với sự hỗ trợ của KHV.

- Khi SV đến lớp học của TC, SV quan sát thấy rằng TC rất nhút nhát, gần như không có bạn.

- Chào hỏi với thân chủ.

- TC ban đầu có sự rụ ̣t rè, sợ sệt đối với SV nhưng sau khi nghe sinh viên nói chuyện, và được sinh viên mua cho quà bánh thì TC có sự chấp nhận ban đầu với sinh viên Tuy nhiên TC vẫn còn khoảng cách với sinh viên vì TC khá nhút nhát.

- Sau khi được giáo viên giảng dạy và ông nội của thân chủ giới thiệu về sinh viên với thân chủ thì thân chủ đã thoải mái hơn với sinh viên.

- Sinh viên nói chuyện với thân chủ theo cách tự nhiên nhất.

- Khi trò chuyện thì sinh viên nhận thấy thân chủ rất thích khám phá những đồ vật mới và hay đặt câu hỏi: Đây là cái gì? VÌ sao lại như vậy?

- Sau quá trình trò chuyện nhằm khai thác thông tin, tìm hiểu vấn đề của thân chủ, sinh viên nhận định được thân chủ có những vấn đề sau:

- Thân chủ gặp vấn đề về sức khỏe, thể chất và tinh thần.

- T C gặp khá nhiều khó khăn trong việc trò chuyện với sinh viên.

- TC rất khó có bạn vì khả năng giao tiếp còn hạn chế 10h30:

- Buổi sáng sau khi SV làm quen và tiếp cận với TC, TC đã có thiện cảm với SV, vui vẻ trò chuyện với SV nhiều hơn.

- Buổi đầu gặp mặt nên SV chủ yếu làm thân và lấy sự tin tưởng từ̀ TC.

- SV đã tích cực tạo các trò chơi và chơi cùng với TC giúp TC cảm thấy vui vẻ hơn dưới sự giám sát của người giám hộ.

- Sau khi đã nắm bắt được sơ bộ tình trạng của TC, SV bắt đầu kế hoạch giúp đỡ TC dưới sự hỗ trợ của KHV và người giám hộ.

- Lập bảng kế hoạch đặt mụ ̣c tiêu rõ̃ ràng để quá trình can thiệp

TC trở nên dễ dàng hơn.

- Đầu tiên, với thể trạng hiện tại của TC cần phải đến cơ sở y tế để kiểm tra mức độ suy dinh dưỡng và có chế độ ăn uống phù hợp với TC.

52Chiều 14h30: đ ã c ó t hêm kiến thức về dinh dưỡng, có thực đơn ăn uống sinh hoạt khoa học hơn.

- SV đưa TC đi dạo giúp tinh thần của TC cảm thấy dễ chịu hơn 17h00: Kết thúc buổi 3

- SV đến trung tâm của TC xin sự hỗ trợ của giáo viên giảng dạy

TC có thể phối hợp cùng SV giúp đỡ TC.

- Giáo viên giảng dạy rất thoải mái về lời đề nghị của SV và rất sẵn lòng hỗ trợ.

- SV và giáo viên giảng dạy của TC bắt đầu lập kế hoạch, tổ chức hoạt động ngoài trời, đưa trò chơi vào trong học tập để thu hút sự chú ý́ của TC.

- Tạo trò chơi theo nhóm để tăng khả năng giao tiếp của TC, giúp

TC có thể kết thêm bạn.

- Tạo sân chơi ngoài trời cho TC chơi cùng bạn bè cùng lớp bằng các trò chơi theo nhóm, giúp TC trở nên tự tin hơn.

- Trở lại lớp học, đưa các tình huống vào trong học tập Sử dụ ̣ng các tình huống có vấn đề Ở mỗi tình huống có vấn đề, sinh

53 viên và giáo viên giao nhiệm vụ ̣ để yêu cầu TC thực hiện khả năng giao tiếp.

- Sử dụ ̣ng búp bê để TC thực hành trên búp bê Việc này giúp TC ghi nhớ kỹ năng, cũng như có những trải nghiệm bằng chính nỗ lực của mình.

- Thân chủ bước đầu ý́ thức được vai trò trách nhiệm của mình từ̀ đó thân chủ có thêm sự tự tin hoàn thành các công việc được giao.

- Thực hiện kế hoạch 2 Giúp TC phân biệt màu sắc một cách rõ̃ ràng hơn, hạn chế sự nhầm lẫn các màu như trước Giúp TC phiên âm rõ̃ chữ hơn.

- Sử dụ ̣ng bảng màu, trò chơi tìm vật được giấu với các màu sắc để TC thích thú hơn với việc học.

- Sử dụ ̣ng các hình ảnh chữ cái thực tế, nói chậm để TC dễ hiểu hơn và nói theo.

- Tiếp tụ ̣c giúp đỡ TC trong việc học phân biệt màu sắc và phát âm rõ̃ ràng hơn

- Cho TC xem các video, hình ảnh minh họa.

- Trao đổi với người giám hộ của TC về vấn đề của TC Hướng dẫn thêm cho ông nội của TC về cách dạy TC để khi về nhà TC vẫn tiếp tụ ̣c được học một cách thoải mái nhất bằng việc ông đọc truyện, hát cho TC nghe.

- Thực hiện các mụ ̣c tiêu như kế hoạch đã đề ra Cùng với sự trợ giúp của giáo viên của TC.

- TC rất ngoan ngoãn và nghe lời Khi SV đã thân thiết hơn với

TC, TC đã trò chuyện cùng SV nhiều hơn.

- Tiếp tụ ̣c học tập và giải trí bằng việc hoạt động ngoài trời

- Tinh thần của TC đã có sự thay đổi nhẹ Vui vẻ và bớt nhút nhát hơn một chút.

- SV bàn bạc với người giám hộ của TC về việc liên hệ với cô chú của TC để có thể quan tâm đến TC nhiều hơn Vì TC là đứa trẻ thiếu thốn tình cảm của cha mẹ nên rất cần được quan tâm, chăm sóc.

- Ngày chủ nhật, TC được nghỉ học nên SV đã xin phép ông nội của TC đến nhà TC chơi với TC.

- TC rất vui khi thấy SV đến thăm, không còn khoảng cách với

SV như lần gặp đầu tiên nữa. vào ngày cuối tuần với người giám hộ của TC để giúp TC cảm thấy thoải mái hơn Ông rất vui vẻ đồng ý́.

- Như đã hẹn, SV đến nhà TC và đón TC đi chơi cùng với ông nội của TC.

- Vì TC là trẻ con nên khi được đi chơi TC rất hào hứng, vui vẻ. 17h00:

- Kết thúc buổi đi chơi, SV thấy TC đã trò chuyện nhiều hơn trước, hay hỏi về những thứ mới lạ.

TC đã có sự thay đổi về mặt tinh thần, vui vẻ và bắt đầu tự tin hơn về bản hơn hơn chút, đã có thể bắt chuyện cùng với bạn cùng lớp Tùy nhiên chưa đáng kể.

Tuần 2: từ ngày 02/08/2021 đến ngày 07/08/2021

- Tiếp tụ ̣c hỗ trợ việc học tập của TC, tăng khả năng nhận thức của TC như kế hoạch cùng với sự trợ giúp của giáo viên tại trung tâm và KHV.

- TC đã có sự tiến bộ hơn, tuy nhiên không rõ̃ rệt.

- Cùng trao đổi với giáo viên về việc thay đổi các phương thức dạy học thường xuyên để TC không cảm thấy bị nhàm chán và tập trung hơn.

- Giúp TC tự ăn cơm khéo léo hơn, hạn chế rơi vãi 11h00: Nghỉ

- Học thể dụ ̣c nâng cao thể chất cho TC, TC rất thích giờ học thể dụ ̣c vì có thể vận động ngoài trời.

- Tổ chức trò chơi, vừ̀a học vừ̀a chơi để tăng hiệu quả trong việc giúp TC tăng khả năng tập trung 16h30: Kết thúc buổi 8

- Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.

- Mua thêm quà bánh, đồ chơi nhỏ khích lệ TC mỗi khi TC làm đúng.

- Về việc học tập, TC đã tập trung đôi chút, chú ý́ khi nghe giáo viên giảng bằng các hình ảnh và video thực tế.

- Tiếp tụ ̣c thực hiện mụ ̣c tiêu đã đề ra.

- Chơi các trò chơi sử dụ ̣ng sự nhanh trí để tăng khả năng nhận thức cho TC.

- Luôn khích lệ và khuyến khích TC bày tỏ suy nghĩ của bản thân.

- Nghiên cứu thêm tài liệu

- Lên kế hoạch thực hiện sinh hoạt cho TC.

- Tìm cách khắc phụ ̣c và sửa đổi, bổ sung kế hoạch hỗ trơ TC.

- Cùng TC vui chơi và học tập

- Đặt câu hỏi mở, các câu hỏi đưa sẵn câu trả lời để TC có thể tự lựa chọn, cải thiện trí nhớ của TC.

- Tham gia vào các hoạt động vui chơi ngoài trời cùng TC và bạn bè của TC.

- TC đã có thêm 1 vài người bạn Không còn lủi thủi như trước nữa.

- SV cùng giáo viên với sự giúp đỡ của KHV và sự có mặt của người giám hộ của TC bàn bạc thêm về các kỹ năng mềm để hỗ trợ TC trở nên tự tin với bản thân hơn, dù TC đã tự tin hơn trước.

- TC trong quá trình học khi không hiểu đã biết đặt câu hỏi

- SV vẫn tiếp tụ ̣c đến trung tâm của TC để quan sát và trợ giúp

TC cải thiện tình trạng của TC.

- TC đã mạnh dạn hơn so với lần đầu gặp SV.

- Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch.

- Đối với việc học TC đã thích nghi và hứng thú với việc học hơn.

- Học và chơi kết hợp ở ngoài trời, TC đã dần quen với cách học mới này và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.

- Tiếp tụ ̣c sử dụ ̣ng bảng chữ và sách tranh ảnh, tăng khả năng ghi nhớ cho TC

- TC rất thích học bằng hình ảnh thực tế, tập trung vào hình ảnh và nghe giáo viên dạy.

- Ngày cuối thực hành, SV vẫn đến trung tâm của TC.

- SV cùng giáo viên của TC tiếp tụ ̣c hoàn thành mụ ̣c tiêu đã đề ra trong kế hoạch.

- Ngày cuối can thiệp TC, SV đã mua bánh kẹo để liên hoan trong giờ học ngoài trời.

- TC sau 2 tuần được can thiệp đã có sự thay đổi Tuy nhiên

BÁO CÁO QUAN SÁT VÀ PHỎNG VẤN

Báo cáo quan sát

Hòa Bình, ngày 27 tháng 07 năm 2021

Họ và tên sinh viên: Mai Huyền Nhi

Họ và tên thân chủ: Nguyễn Thị Thảo

Nội dung quan sát: Tâm lý́, tình cảm và hành vi của thân chủ.

1 Quan sát lần thứ nhất

Nội dung: Hoạt động vui chơi và giao tiếp với bạn bè của thân chủ

Thời gian: Từ̀ 8h30-9h30 ngày 27 tháng 07 năm 2021

Những biểu hiện của thân chủ:

- Thân chủ khép mình lại với mọi người

- Thân chủ nhìn khá buồn và chỉ thân thiết với mỗi cô giáo của thân chủ ở trung tâm

- Thường ở một mình và không giao tiếp với bạn bè xung quanh

- Không giao tiếp với người lạ

Nhận xét của sinh viên sau khi quan sát:

- Những biểu hiện tâm lý́ của thân chủ: buồn chán, chỉ vui vẻ khi trò chuyện cùng cô giáo và ông.

- Những biểu hiện tình cảm của thân chủ: thể hiện sự yêu thương với cô giáo và ông nội, đối với người khác có khoảng cách.

- Những dấu hiệu về thể chất của thân chủ: Còi cọc, thấp bé, có dấu hiệu của suy dinh dưỡng.

2 Quan sát lần thứ hai

Nội dung: Hoạt động học tập của thân chủ tại trung tâm

Thời gian: Từ̀ 9h00-10h00 ngày 31 tháng 07 năm 2021

Những biểu hiện của thân chủ:

- Sau gần một tuần thực hiện giúp đỡ thân chủ trong học tập, thân chủ đã có sự tập trung trong việc nghe giảng tuy nhiên không đáng kể

Nhận xét của sinh viên sau khi quan sát:

- Những biểu hiện tâm lý́ của thân chủ: Vui vẻ hơn, thoải mái hơn khi được cô giáo dạy những điều mới mẻ.

- Những biểu hiện tình cảm của thân chủ: Đã mở lòng hơn với mọi người xung quanh đôi chút những vẫn còn rụ ̣t rè.

- Những dấu hiệu về thể chất của thân chủ: Năng động, phấn khích hơn.

Nội dung: Hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời, giao tiếp cùng với bạn bè

Thời gian: Từ̀ 9h30-10h ngày 06 tháng 08 năm 2021

Những biểu hiện của thân chủ:

- Vui vẻ, thoải mái và phấn khích khi được vừ̀a học vừ̀a chơi ở ngoài trời

- Đã có sự tương tác với bạn bè xung quanh khi cô giáo tổ chức chơi trò chơi theo nhóm.

Nhận xét của sinh viên sau khi quan sát:

- Những biểu hiện về tâm lý́ của thân chủ: Thân chủ đã mạnh dạn hơn so với lần quan sát đầu tiên, biết cách trò chuyện với người khác tuy nhiên vẫn còn hạn chế.

- Những biểu hiện về tình cảm của thân chủ: Có thể vui chơi cùng bạn bè tại trung tâm.

- Những dấu hiệu về thể chất của thân chủ: khỏe mạnh, năng động hơn nhờ hoạt động vui chơi ngoài trời và chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Nhận xét của sinh viên sau các lần quan sát:

- Qua 3 lần quan sát thân chủ qua từ̀ng giai đoạn, sinh viên nhận thấy sau 2 tuần can thiệp giúp đỡ, thân chủ đã có sự thay đổi tích cực hơn tuy nhiên không nhiều do thời gian còn hạn chế Về thể chất và nhận thức của thân chủ đã được cải thiện, nhanh nhẹn, tập trung và thích thú với việc học hơn trước. Lúc mới đầu thân chủ còn rụ ̣t rè, sợ tiếp xúc với người lạ nhưng qua thời gian tiếp xúc thân chủ đã cởi mở hơn, bộc lộ cá tính riêng và vui vẻ tham gia các hoạt động tập thể Thân chủ đã hòa đồng hơn với các bạn cùng lớp.

 Chấm dứt hoạt động quan sát.

Phỏng vấn

Học phần công tác xã hội với cá nhân

Hòa Bình, ngày 28 tháng 07 năm 2021

Họ và tên sinh viên: Mai Huyền Nhi

Họ và tên thân chủ: Nguyễn Thị Thảo

Thời gian phỏng vấn: 9h00-9h30 ngày 28 tháng 07 năm 2021

Phỏng vấn với thân chủ Nguyễn Thị Thảo

SV: Chào em, chị là Nhi, chị là sinh viên Hôm nay cô giáo Trang dặn chị đến chơi cùng em

SV: Em tên là gì ?

TC: Em tên là Thảo

SV: Em bao nhiêu tuổi rồi?

SV: Chiều nay em học môn gì?

SV: Em có thích môn này không?

TC: Em thích lắm, học thể dụ ̣c được xuống sân chơi

SV: Trên lớp cô giáo còn dạy em những gì?

TC: Cô dạy làm hoa, vẽ̃, viết, hát Thảo thích hát

SV: Thảo hát cho chị nghe được không?

TC:*Thân chủ ngại, lắc đầu , quay đi chỗ khác*

SV: Cô chú có đến thăm em không?

TC: Cô chú lâu lâu mới đến thăm Thảo

SV: Vậy Thảo ở đây có nhiều bạn chơi cùng không?

SV: Thế Thảo chơi với chị nhé, bạn nào trêu thì nói với chị Bây giờ chị mua bim bim cho Thảo nhé

TC: Yeah, đi ăn bim bim!!

Phỏng vấn với giáo viên chủ nhiệm của thân chủ cô Nguyễn Thu Trang:

SV: Em chào chị, Em là Nhi, em là sinh viên khoa CTXH trường Đại học Công Đoàn Em được anh Tài kiểm huấn viên giới thiệu cho em thân chủ Thảo, chị có thể cho em thêm thông tin về em Thảo được không ạ?

GV: Được em ạ Em Thảo họ tên đầy đủ là Nguyễn Thị Thảo, năm nay em ý́

6 tuổi Em học ở trung tâm được 2 năm rồi.

SV: Vậy hoàn cảnh của em Thảo như thế nào ạ ?

GV: Nhà em Thảo thuộc diện đặc biệt nghèo Bố em mất sớm, mẹ thì bỏ đi.

Em ở với ông nội từ̀ nhỏ Mà ông nội cũng già rồi.

SV: Mức độ khuyết tật trí tuệ của em Thảo là ở dạng nào ạ ?

GV: Em Thảo khuyết tật trí tuệ ở mức độ nhẹ em ạ Năm nay Thảo 6 tuổi nhưng nhận thức của em khoảng đứa trẻ 3 4 tuổi thôi Hồi mới vào, em còn không nhận thức được nhiều như bây giờ Em ý́ hay nói cười 1 mình hay chạy nhảy linh tinh.

SV: Vậy chị có biết nguyên nhân Thảo bị khuyết tật về trí tuệ không ạ ?

GV: Theo như chị biết thì nhà Thảo có gen tâm thần , nên đó cũng là một trong những nguyên nhân chính của khuyết tật trí tuệ của Thảo.

SV: Chị có gặp nhiều khó khăn trong việc dạy học cho Thảo không ạ ?

GV: Không khó lắm em ạ Với Thảo mọi hành động nhỏ chỉ lặp đi lặp lại nhiều lần thì Thảo sẽ̃ ghi nhớ Khả năng tập trung của Thảo hơi kém, khi dạy học Thảo thường mất tập trung hoặc dễ bị thu hút bởi những thứ ở ngoài cửa sổ rồi cứ nhìn mãi.

GV: Hiện tại thì học được 1 phần nhỏ của chương trình lớp 1 Thảo cũng biết tô chữ, tô màu nhưng không thật chính xác Ở lớp học vẽ̃ tranh, năng khiếu thì Thảo cũng không học được nhiều mà chỉ biết vận động tay đơn giản SV: Vâng ạ, Vậy tính cách của Thảo như thế nào ạ ?

GV: Thảo thì khá là nghe lời, ngoan ngoãn Nhưng em khá rụ ̣t rè với người lạ Em cũng không có nhiều bạn trong trung tâm Nếu quan sát thì em sẽ̃ thấy

1 điều dễ thấy ở Thảo, khi em bối rối thì em sẽ̃ cúi gằm mặt xuống và vo 2 tay vào nhau.

SV: Vâng ạ, em cảm ơn chị vì những thông tin bổ ích mà chị vừ̀a cung cấp cho em Em chúc chị sức khoẻ và công tác tốt ạ !

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lập bảng kế hoạch đặt mụụ̣c tiêu rõẽ̃ ràng để quá trình can thiệp TC trở nên dễ dàng hơn. - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN đề tài CÔNG tác xã hội cá NHÂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ EM KHUYẾT tật TRÍ TUỆ
p bảng kế hoạch đặt mụụ̣c tiêu rõẽ̃ ràng để quá trình can thiệp TC trở nên dễ dàng hơn (Trang 53)
- Sử dụụ̣ng bảng màu, trị chơi tìm vật được giấu với các màu sắc để TC thích thú hơn với việc học. - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN đề tài CÔNG tác xã hội cá NHÂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ EM KHUYẾT tật TRÍ TUỆ
du ̣ụ̣ng bảng màu, trị chơi tìm vật được giấu với các màu sắc để TC thích thú hơn với việc học (Trang 56)
viên giảng bằng các hình ảnh và video thực tế. 10h30: Nghỉ trưa. - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN đề tài CÔNG tác xã hội cá NHÂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ EM KHUYẾT tật TRÍ TUỆ
vi ên giảng bằng các hình ảnh và video thực tế. 10h30: Nghỉ trưa (Trang 59)
- Tiếp tụụ̣c sử dụụ̣ng bảng chữ và sách tranh ảnh, tăng khả năng ghi nhớ cho TC - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN đề tài CÔNG tác xã hội cá NHÂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ EM KHUYẾT tật TRÍ TUỆ
i ếp tụụ̣c sử dụụ̣ng bảng chữ và sách tranh ảnh, tăng khả năng ghi nhớ cho TC (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w