Mốc phát triển khả năng giao tiếp của trẻ từ 0 – 1 tuổi docx

5 589 0
Mốc phát triển khả năng giao tiếp của trẻ từ 0 – 1 tuổi docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mốc phát triển khả năng giao tiếp của trẻ từ 0 – 1 tuổi Khả năng giao tiếp là một mặt rất quan trọng trong tiến trình phát triển (http://mangthai.vn/) của bé. Khả năng này sẽ dần được hoàn thiện trong năm đầu, từ việc bé sử dụng toàn bộ cơ thể để diễn tả các cảm xúc cho đến việc bé biết dùng những câu đơn giản để diễn tả những gì mình mong muốn và giao tiếp với những người xung quanh là cả một bước tiến dài trong sự phát triển của bé. Lúc mới sinh: Trẻ sử dụng toàn bộ cơ thể để diễn tả niềm vui hay sự đau đớn, khó chịu. 0 – 2 tuần: Sau vài ngày, bé đã có những cử động như: nhoẻn miệng cườituy nhiên bé không hướng về một ai cả. Trong vài ngày đầu tiên, bé sẽ biết cách đáp ứng lại với giọng nói của cha mẹ mình. Gần 6 tuần tuổi: Nụ cười đầu tiên có ý nghĩa về mặt xã hội, bé cười bằng tất cả khuôn mặt. Từ 7 tuần tuổi trở đi: Trẻ đã tập nói các nguyên âm (a, e, o, u ) thường xuyên nhất là khi bé đáp ứng lại với cha mẹ. Lúc 8 tuần tuổi: Trẻ nhanh chóng học được quy luật chờ đến lượt mìnhmới nói. Bé yên lặng khi cha mẹ trò chuyện, tiếp đó khi cha mẹ ngưng nói, bé sẽ vung tay vung chân và phát ra âm thanh, giống như đến lượt bé nói vậy. Gần 12 tuần tuổi: -Bé khóc để diễn tả nhu cầu và cảm xúc của mình. Ngoài ra bé còn biết gầm gừ hay gù gù một cách tự phát nữa. -Biết mỉm cười khi được mọi người nhìn gần vào mặt và trò chuyện với bé. -Thường xuyên sử dụng cách biểu lộ cảm xúc bằng nét mặt. -Biết diễn tả rõ rệt những gì bé thích hoặc không thích. Chẳng hạn bé không thích cha mẹ làm việc gì cho bé vội vàng quá hoặc đột ngột chuyền từ tay người này sang tay người khác mạnh quá khi đang bế bé. -Bắt đầu diễn tả sự vui thích bằng cách mỉm cười, thậm chí bé đã cười to thành tiếng. -Có bé còn phát ra được một số phụ âm như “p, gh, p, b ”. Từ 3 – 6 tháng tuổi Từ 3 tháng trở đi: -Trẻ biết bập bẹ, bi bô nhưng rõ tiếng chẳng hạn như “ba – ba – ba”. -Biết thể hiện cảm xúc qua nét mặt. Khoảng 4 tháng tuổi: -Phát ra nhiều âm thanh 2 âm tiết, như “a – gư”. Đến 6 tháng tuổi: -Nói thêm được một số phụ âm nên phát ra nhiều âm thanh hơn, như “ba, da, ga, ka ”. Từ 6 – 9 tháng Từ 6 tháng trở đi: -Có khả năng hiểu biết rất tốt. Gần 7 tháng: -Biết kết hợp các âm đơn thành những từ hai âm tiết. Lúc gần 8 tháng: -Bắt đầu có khả năng học tập từ ngữ chính xác. Lúc gần 9 tháng: -Dùng đồng thời toàn bộ cơ thể để chỉ trỏ một đồ vật ưa thích. -Khả năng hiểu biết từ ngữ nhiều hơn so với trước đây. -Biết được tên 15 món đồ gia dụng mà bé thường tiếp xúc. -Bắt đầu hiểu được những câu đơn giản. Lúc 9 tháng: -Có thể phát ra âm thanh tương tự như những từ thực sự. -Bắt đầu đáp ứng lại khi bạn gọi đúng tên bé. Từ 9 đến 12 tháng tuổi Từ 9 tháng tuổi trở đi: -Tiếp tục bập bẹ tập nói, phát ra nhiều âm thanh có sự pha trộn giữa một và hai âm tiết với nhau. -Phát ra ngày càng nhiều âm thanh có chủ ý. Từ 9 đến 10 tháng: -Nói được tiếng đầu tiên. Gần 10 tháng: -Biết biểu hiện một số yêu cầu đơn giản như: “Ngồi xuống”, “đứng lên”, “đưa cho mẹ”. Lúc gần 11 tháng: -Biết hôn khi bạn yêu cầu. Gần 12 tháng: -Bé có thể nói một cụm từ có ý nghĩa gồm 3 từ trở lên. . Mốc phát triển khả năng giao tiếp của trẻ từ 0 – 1 tuổi Khả năng giao tiếp là một mặt rất quan trọng trong tiến trình phát triển (http://mangthai.vn/) của bé. Khả năng này sẽ dần. gh, p, b ”. Từ 3 – 6 tháng tuổi Từ 3 tháng trở đi: -Trẻ biết bập bẹ, bi bô nhưng rõ tiếng chẳng hạn như “ba – ba – ba”. -Biết thể hiện cảm xúc qua nét mặt. Khoảng 4 tháng tuổi: -Phát ra nhiều. 2 âm tiết, như “a – gư”. Đến 6 tháng tuổi: -Nói thêm được một số phụ âm nên phát ra nhiều âm thanh hơn, như “ba, da, ga, ka ”. Từ 6 – 9 tháng Từ 6 tháng trở đi: -Có khả năng hiểu biết rất

Ngày đăng: 12/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan