1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TẾ LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI QUẢNG CHÂU

11 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 21,21 KB

Nội dung

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TẾ LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI QUẢNG CHÂU Trước tiến hành nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em, cần khái quát cơng trình nghiên cứu trước để có nhìn tổng quan, thực tế trình nghiên cứu vấn đề từ đưa mục tiêu nghiên cứu có tính chất bổ xung cho nghiên cứu trước Vì vậy, việc tìm hiểu vấn đề lao động trẻ Việt Nam thực tế lao động trẻ em Quảng Châu việc cần thiết, thiếu 1.1 Khái niệm Khi nghiên cứu lao động trẻ em, khái niệm cần phải làm rõ khái niệm “trẻ em” “ lao động trẻ em” Tuỳ thuộc vào hệ thống pháp luật quốc gia, độ tuổi quy định “trẻ em” có khác nhau: - Theo Công ước quốc tế quyền trẻ em Liên hiệp quốc (20/11/1989) “trẻ em” xác định “là người 18 tuổi trừ luật pháp quốc gia công nhận tuổi thành niên sớm hơn” (6) - Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Tổ chức khoa học, giáo dục văn hoá (UNESCO) xếp “trẻ em người 15 tuổi”(7) - Trong số văn pháp luật Việt Nam quy định: “Những người 18 tuổi người chưa thành niên” (Luật dân Việt Nam -1995); “Trẻ em người 16 tuổi” (Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - 1991) - Dựa khái niệm trẻ em, người ta đưa khái niệm “lao động trẻ em”: thuật ngữ trẻ em tuổi lao động giành nhiều thời gian làm việc, ảnh hưởng đến phát triển thể chất, giáo dục tâm lý trẻ(8) Theo Luật Lao động Việt Nam - 1995, lao động trẻ em người lao động chưa đủ 16 tuổi Tuổi tối thiểu để trẻ em phép học nghề 13 tuổi Tuy nhiên, trẻ em 13 tuổi phép học nghề số trường dạy nghề Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định - Công ước tuổi tối thiểu ILO năm 1973 (số138) : hạ tuổi tối thiểu chung 14 hạ tuổi vào làm công việc nhẹ 12 Cho phép làm việc từ tuổi 16 công việc độc hại có bảo vệ thích hợp (Điều 7: …cho phép sử dụng lao động người từ 13- 15 tuổi cơng việc nhẹ nhàng mà khơng có hại cho sức khoẻ phát triển, học tập…) - Lao động trẻ em giúp việc gia đình loại lao động th mướn có tính chất thoả thuận người chủ nhà (người sử dụng lao động) trẻ em (người 18 tuổi 16 tuổi) (9) Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm trẻ em (người lao động chưa đủ tuổi 16) theo quy định Bộ luật Lao động Việt Nam (1995) Cũng Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (trẻ em người 16 tuổi) cho thấy giai đoạn quan trọng hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ trẻ Vì vậy, giai đoạn trẻ em cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt Lao động yếu tố để trẻ em phát triển tồn diện lành mạnh lao động không cách sức dẫn đến phát triển lệch lạc thể chất lẫn tâm hồn trẻ em 1.2 Nghiên cứu lao động trẻ em Việt Nam Ăngghen tác phẩm “Vai trò lao động lịch sử biến hoá từ vượn thành người” viết “ chừng mực định nói lao động sáng tạo nên người” Đối với giáo dục người lao động biện pháp giáo dục tốt Thơng qua q trình lao động, trẻ em dần hồn thiện thân, hình thành nhân cách góp phần phát triển tồn diện mặt trẻ em Những hoạt động lao động có ảnh hưởng tới phát triển bình thường trẻ em thường coi vi phạm quyền trẻ em Nhưng thật đáng buồn trẻ em ngồn lao động nhiều gia đình, địa phương nước ta (chủ yếu khu vực nông thôn) Trong gia đình Việt Nam, việc trẻ em tham gia giúp đỡ cơng việc gia đình việc bình thường đương nhiên, gia đình thiếu lao động Và nhiều người cho cơng việc gia đình mang lại lợi ích cho trẻ với tính chất phần xã hội hóa (giáo dục khơng quy), dạy cho trẻ kỹ cần thiết cho sống sau Khơng thể nói cơng việc gia đình hồn tồn khơng mang lại tổn hại thể chất hay tâm lý cho trẻ em Nhưng việc trẻ em phải rời nhà lao động kiếm sống thành phố lớn lại gây nhiều tổn hại lớn tới phát triển bình thường trẻ em Nếu nói đến ngun nhân kinh tế yếu tố lớn dẫn đến trẻ em Những năm gần đây, hội nhập quốc tế giúp kinh tế nước ta vươn lên mạnh mẽ đồng thời dẫn đến phát triển không đồng nhiều nơi nước Sự phân hoá giàu nghèo ngày tăng Nhiều trẻ em phải bỏ học để tự kiếm sống giúp đỡ gia đình Một số trẻ em may mắn khơng phải bỏ học phải chọn cho cơng việc để tự lo liệu tiền để trang trải việc học tập (Năm 2002, tỷ lệ học tuổi khu vự nông thôn cấp: tiểu học 98,2%, trung học sở 69,9%, trung học phổ thông 37,7%) (10) Và trung tâm kinh tế lớn nước Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng…đã trở thành đích đến người dân nơng thơn mong muốn cải thiện đời sống Để có nhìn khái qt vấn đề lao động trẻ em nói chung, thực trạng nghiên cứu vấn đề Việt Nam tơi xin tóm lược số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Trước hết, phải kể đến chương trình nghiên cứu Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (Save the Children Sweden) cộng tác với Khoa Tâm lý học (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội) thực năm 2000 Đối tượng nghiên cứu tập trung vào nhóm trẻ em giúp việc gia đình Hà Nội, nhằm tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm ảnh hưởng lao động tới phát triển cá nhân trẻ mô tả mối quan hệ xã hội trẻ nơi làm việc Nghiên cứu tiến hành kết hợp sử dụng phương pháp định lượng (dùng bảng hỏi), định tính (phỏng vấn sâu 20 trường hợp có trường hợp vấn gia chủ 15 trường hợp trẻ em) phân tích tư liệu Tiếp theo báo cáo nhóm tác giả vấn đề Lao động trẻ em thành phố Hồ Chí Minh Quỹ cứu trợ nhi đồng Anh tiến hành năm 1998 Áp dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập thông tin nhiều loại ngành nghề khác có trẻ em tham gia Và số báo cáo như, Điều trước hết lao động trẻ em: xoá bỏ công việc độc hại với trẻ em Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phối hợp với quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) điều tra năm 1999, Một giới phù hợp với trẻ em thực năm 2001 tài trợ Quỹ bảo trợ nhi đồng Anh… Vấn đề lao động trẻ em mối quan tâm hàng đầu ngành liên quan Chúng ta đưa số điều tra tiêu biểu như: Vấn đề lao động trẻ em Việt Nam (Bộ Lao động Thương binh xã hôị, 1997) Đây tài liệu tập trung báo cáo trình bày toạ đàm vấn đề lao động trẻ em Việt Nam Những báo cáo rõ nguyên nhân, hậu lao động trẻ em đưa số kiến nghị Bên cạnh đó, số nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành tác giả Đáng ý Nguyễn Văn Chính (1999) Trong viết này, tác giả đề cập đến thực trạng công việc chất lao động trẻ em Thơng qua việc phân tích khía cạnh khác tượng lao động trẻ em, tác giả nêu lên số giả thiết khoa học mang tính lý luận đồng thời rõ phương pháp tiếp để nghiên cứu sâu vấn đề Còn với tác giả Nguyễn Hồng Thái (2003) lại sâu vào tìm hiểu hình thức lạm dụng trẻ em Theo cách phân loại tác giả có lạm dụng trẻ em thân thể, lao động trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em, bạo lực gia đình trẻ em trẻ em phải chứng kiến bạo lực gia đình Tác giả cho rằng, phát triển kinh tế lối sống chế thị trường tác động tiêu cực đến tình trạng lạm dụng, ngược đãi trẻ em Việt Nam thời gian qua Tác giả Nguyễn Thị Bích Nga (2003) lại đề cập đến vấn đề việc làm đời sống nam nữ nông thôn lao động theo thời vụ Hà Nội, rút từ kết nghiên cứu định tính với quy mơ nhỏ Hà Nội xã Xuân Thượng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2000 - 2001 Khái quát nêu thực trạng nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em Việt Nam, cho thấy, phần lớn nghiên cứu tiếp cận từ góc độ Xã hội học Hơn nữa, mảng đề tài nhóm trẻ em lao động giúp việc gia đình theo thời vngười chưa ý nhiều Xuất phát từ mong muốn đóng góp phần vào việc nghiên cứu đối tượng trẻ em đặc thù này, tơi tập trung tìm hiểu tác động việc tham gia lao động thời vụ tới trải nghiệm cá nhân mối quan hệ xã hội em địa phương Vận dụng phương pháp nghiên cứu thường thấy Nhân học, tơi tìm hiểu sâu tác động, thay đổi nhận thức cá nhân trẻ Những thay đổi thể thông qua cách thức giao tiếp trẻ mối quan hệ xã hội 1.3 Thực trạng lao động trẻ em Quảng Châu Quảng Châu 41 xã huyện Quảng Xương, cách thành phố Thanh Hố 12 km cách biển Đơng km Quảng Châu có diện tích 4.107 km với dân số 8.112 người Toàn xã chia thành thơn, gồm 520 hộ Ngồi ra, xã cịn chia thành làng Ngồi sản xuất nơng nghiệp nghề chính, địa phương cịn có thêm số nghề khác chăn ni, đánh bắt cngười ngồi cịn cos số nghề phụ khác thợ xây, phụ hồ, cửu vạn…với khoảng 400 lao động tự Theo số liệu quyền địa phương, thu nhập bình quân đầu người xã gần triệu đồng/người/năm Quảng Châu nhiều địa phương khác có nguồn lao động dư thừa ngồn lao động trẻ em cung cấp cho Hà Nội Theo nguồn số liệu người làm nghề môi giới cung cấp lao động cho trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội tính tồn xã Quảng Châu vài xã lân cận (nhưng chủ yếu địa bàn xã Quảng Châu) khoảng thời gian năm ( 16/3/2004 – 10/4/2005 ) số người mà chị giới thiệu tới trung tâm giới thiệu việc làm 180 người Trong số có 12 người nam giới lại nữ giới Đặc biệt, có 64 người số trẻ em gái có độ tuổi 13 - 16 tuổi Tất em làm cơng việc giúp việc gia đình Hà Nội Có 13 trẻ số 64 trẻ gái cịn học thời điểm diễn hoạt động lao động giúp việc theo thời vụ Với số người dân địa phương lao động theo thời vụ việc làm quen thuộc ngày nơng nhàn Đó thời điểm cơng việc thích hợp để kiếm thêm tiền khơng có việc làm Như vậy, lao động theo thời vụ giải pháp hữu hiệu để giải hai khía cạnh sống: việc làm kinh tế Lao động giúp việc gia đình cơng việc người phụ nữ địa phương chờ mùa vụ Họ dịp nơng nhàn tới mùa vụ trở Như vậy, thực tế phần lớn người lao động tham gia công việc địa phương lao động mang tính chất thời vụ với họ nơng nghiệp cơng việc Đặc biệt trẻ em gái cịn học Chỉ số họ coi công việc thường xuyên quanh năm Giúp việc gia đình địi hỏi khéo léo, đức tính cẩn thận, thật chút chịu đựng Giúp việc gia đình đặc biệt phù hợp với lứa tuổi nhỏ (khoảng 18) người lớn tuổi (40 - 60 tuổi) gia đình hay lớn Đây hai khoảng lứa tuổi nhiều người thuê lao động lựa chọn lý tế nhị Để giả thích cho lựa chọn này, người chủ thuê lao động đưa lý sau: Thông thường gái 18 tuổi lứa tuổi biết yêu đương, dễ đua địi có chồng nhỏ nên khơng thể làm cơng việc thời gian xa nhà kéo dài Mặt khác, trẻ em cịn tuổi thường khoẻ mạnh, chịu khó đặc biệt dễ bảo, dễ sai khiến người lớn tuổi Nếu người giúp việc cô gái tuổi từ 18 - 30 dễ dẫn đến tình khó xử khác có quan hệ với ông chủ hay chủ nhà Vì mà nhiều gia chủ cho lứa tuổi 12 - 17 tuổi lứa tuổi thích hợp cho cơng việc Cịn người có tuổi thường vướng bận gia đình họ lớn, họ bết lo toan chu tất cơng việc gia đình lớn tuổi nên khó sai bảo, hay ốm yếu dễ tự Nên dù thuê trẻ em có lứa tuổi từ 12 - 17 tuổi thích hợp Trên thực tế, trường hợp phụ nữ có cịn nhỏ mà lại giúp việc gia đình lý dơn giản cơng việc địi hỏi họ phải vắng nhà hàng tháng Họ bỏ nhà cho chồng hay bố mẹ chăm sóc để làm xa Đối với trẻ em gái có trình độ thấp cơng việc giúp việc gia đình cơng việc an tồn nhàn hạ Vì vậy, trẻ gái khơng muốn bỏ học lại muốn kiếm thêm tiền để trang trải việc học hành giúp đỡ gia đình lựa chọn công việc ngày nghỉ hè nghỉ tết Giúp việc gia đình theo thời vụ trở thành công việc quen thuộc nhiều trẻ em gái nông thôn Nếu tranh thủ làm vào tháng nghỉ hè, em có số tiền lương đủ để trang trải tiền học cho năm học giúp thêm phần cho gia đình Một đợt làm dịp nghỉ tết Khi tất người lao động khác làm việc quanh năm thành phố q hương để đón tết trẻ em gái lại bắt đầu bước vào ngày làm việc Do thời điểm làm việc đặc biệt nên sau 10 ngày giúp việc gia đình ngày tết em có khoản tiền lương tháng lương giúp việc vào dịp nghỉ hè Như nêu trên, hầu hết người tham gia lao động cơng việc mang tính tạm thời với họ khơng cịn khó khăn lúc họ khơng làm nghề Đặc biệt trẻ em gái Một mặt, em bỏ học em làm công việc thời gian để kiếm vốn làm ăn lấy chồng nơng thơn họ thường lấy chồng từ sớm (nếu gái khoảng 22, 23 tuổi mà chưa lấy chồng bị coi ế) Mặt khác, em lao động thời vụ để kiếm tiền trang trải việc học em chắn không theo đuổi công việc lâu dài Nhiều trẻ em gái nông thôn mong muốn học tập cao đứng trước nguy phải bỏ học khơng có tiền để chi phí cho học tập (học lên cao chi phí cho học tập ngày tăng) Trong đó, gia đình nơng thơn thường có 3, Để cho học việc sức nhiều gia đình cho dù có Luật phổ cập giáo dục Việt Nam miễn học phí học sinh cấp tiểu học Do đó, trẻ em gái mong muốn có tiền chi trả cho học tập cần phải tự kiếm tiền giúp đỡ cho bố mẹ Giúp việc gia đình theo thời vụ lựa chọn thích hợp nhất! Tranh thủ dịp nghỉ hè nghỉ tết, trẻ em gái thông qua mạng lưới di cư mà tới thành phố lớn để giúp việc gia đình “Mạng lưới xã hội hình thành từ qúa trình di cư phục vụ cho mục đích di cư gọi mạng lưới di cư” (Đặng Nguyên Anh, 1998: tr 16) Đặc trưng mạng lưới di cư liên kết người di chuyển thông qua quan hệ quê, họ hàng thông qua mạng lưới di cư, di chuyển em tiếp nhận thông tin trợ giúp cần thiết nơi em tới lao động kiếm tiền Nhưng thông tin thông tin bản, bước đầu công việc mà em làm: giúp việc gia đình làm cơng việc vặt gia đình, chăm người ốm, người già, trẻ nhỏ…Tất công việc trẻ em gái làm quen gia đình Vì vậy, em nghĩ cơng việc nhàn hạ, dễ làm mà chưa thể hình dung hết khó khăn mà em gặp phải trình làm việc Với chuẩn bị tâm lý thông qua kênh thông tin từ người làm trước mà em sẵn sàng rời nhà lao động kiếm tiền Đối với trẻ em gái lần đầu tới thành phố lớn, lần đầu xa gia đình thời điểm khơng dễ dàng Qua tìm hiểu số gia đình có nhu cầu th người giúp việc gia đình cho thấy: “Để tìm người giúp việc vừa ý khó! Nhà thuê đến chục người mà chưa ưng Có người làm vài ngày bỏ Chứng kiêu lắm, khơng làm nhà làm nhà khác, thiếu nhà cần người (người giúp việc)” (Người thuê lao động) Như vậy, người lao động ngoại tỉnh bước đầu có lựa chọn mơi trường làm việc Nhưng có điều nhiều trẻ em gái phải rời quê Hà Nội giúp việc lại thường hay muốn gia đình giả gia đình đơng người để trị chuyện…Đó đặc điểm tính cách trẻ em Chúng thường thích thú nhiều chóng chán, lại thích giao tiếp, thích chơi đùa cho dù chúng làm việc Trong đó, với cơng việc chúng thường phải làm việc (Nhiều gia đình nhà vắng suốt ngày nên thuê người nhà trông coi nhà cửa, dọn dẹp, nấu nướng) Trẻ em ln có nhu cầu giao tiếp cao nên chúng nhanh chóng cảm thấy buồn bực Hơn nữa, sống nhộn nhịp đô thị khiến nhiều khu dân cư Hà Nội người ta khơng ý đến hàng xóm khơng có khái niệm “tình làng nghĩa xóm” Nhiều chủ nhà khơng muốn cho người giúp việc tiếp xúc với người xung quanh họ lo sợ trẻ em nơng thơn dễ bị lừa (họ phải gánh trách nhiệm), hay đưa chuyện…Lại cộng thêm gia chủ khó tính hay khơng hợp với gia chủ khiến em khó làm việc lâu dài Có trường hợp em thiếu trung thực, thiếu thật nên bị đuổi việc… Những nguyên nhân thường khiến số trẻ em giúp việc gia đình muốn thay đổi chỗ làm Còn số trẻ em gái giúp việc gia đình thời vụ việc thay đổi chỗ làm thường so với trẻ em coi nghề kiếm sống lâu dài Lý khiến em lao động giúp việc mang tính thời vụ thay đổi chỗ làm là: em cơng việc mang tính thời vụ khoẩng thời gian để làm việc khơng nhiều (ví dụ: 10 ngày tết) nên em ln có ý nghĩ dù làm việc thời gian thôi, “không nên thay đổi nhiều làm cho thời gian” (Hồng) Công việc môi trường thuận lợi giúp em điều kiện tiếp cận với văn hoá, văn minh thị Qua đó, trẻ em gái làm tăng thêm kinh nghiệm sống làm việc thân Chỉ có điều liệu em có biết sàng lọc, lựa chọn cho nét văn hố thích hợp với điều kiện sống khơng? Tiểu kết chương: Từ tìm hiểu có hệ thống tình hình nghiên cứu vấn đề lao động trẻ nghiên cứu Việt Nam thực trạng lao động trẻ em xã Quảng Châu thời gian qua cho phép tơi có nhìn khái quát khoa học vấn đề trước tiến hành nghiên cứu Có thể thấy rằng, ngồi cơng trình nghiên cứu mang tính tiên phong phương pháp tiếp cận vấn đề từ góc độ Nhân học tác giả Nnguyễn Văn Chính, phần lớn nghiên cứu vấn đề tiếp cận thông qua lăng kính nhà Xã hội học Điều cho thấy vấn đề lao động trẻ em Việt Nam chưa tiếp cận theo nhiều phương pháp, chiều hướng khác phương pháp tiếp cận Xã hội học Mặt khác, thu nhập trẻ em giúp việc gia đình khơng q thấp so với mức thu nhập chung thành phố mà cao nhiều so với mức thu nhập nông thôn Hơn nữa, điều kiện lao động công việc thường nhàn hạ nhiều so với nững cơng việc nặng nhọc q nhà Do đó, giúp việc gia đình trở thành nghề phổ biến, hấp dẫn nhiều trẻ em gái khu vực nông thôn ... thống tình hình nghiên cứu vấn đề lao động trẻ nghiên cứu Việt Nam thực trạng lao động trẻ em xã Quảng Châu thời gian qua cho phép tơi có nhìn khái quát khoa học vấn đề trước tiến hành nghiên cứu. .. với trẻ em thực năm 2001 tài trợ Quỹ bảo trợ nhi đồng Anh… Vấn đề lao động trẻ em mối quan tâm hàng đầu ngành liên quan Chúng ta đưa số điều tra tiêu biểu như: Vấn đề lao động trẻ em Việt Nam. .. tìm hiểu hình thức lạm dụng trẻ em Theo cách phân loại tác giả có lạm dụng trẻ em thân thể, lao động trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em, bạo lực gia đình trẻ em trẻ em phải chứng kiến bạo lực gia

Ngày đăng: 29/09/2013, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w