tổng quan tình hình nghiên cứu về động vật đáy trong hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở 19 đảo

72 1.2K 6
tổng quan tình hình nghiên cứu về động vật đáy trong hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở 19 đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ VỆ NGUỒN NÔNG THÔN CỤC KHAI THÁC VÀ BẢO PHÁT TRIỂNLỢI THUỶ SẢN CỤC KHAI VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN THUỶ SẢN THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI VIỆN NGHIÊNOCỨU HẢI SẢN O0 -O0O BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ VÀ CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LỒI, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG BẢO TRỮ LƯỢNG QUẦN XÃ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM KHUVẬT ĐÁY TRONG HỆ SINH BIỂN PHÚ QUÝ HÔ VÀ VÙNG VEN TỒN THÁI RẠN SAN ĐẢO Ở 19 ĐẢO Người thực hiện: KS Đỗ Thanh An Người thực hiện: KS Đỗ Thanh An KS Hồng Đình Chiều KS Hồng Đình Chiều Viện Nghiên cứu Hải sản Viện Nghiên cứu Hải sản Dự án: Dự án: Xây dựng Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn Phú Quý - Bình Điều tra tổng thể đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô Thuận vùng ven đảo vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững Chủ dự án: Chủ dự án: Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Cơ quan thực hiện: Cơ quan thực hiện: Viện Nghiên cứu Hải sản Viện Nghiên cứu Hải sản HẢI PHÒNG, 12/2010 HẢI PHÒNG, 12/2010 MỤC LỤC Tình hình nghiên cứu nhóm động vật đáy 19 khu bảo biển nghiên cứu 12 2.17 Tình hình nghiên cứu động vật đáy Cơn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Tình hình nghiên cứu nhóm động vật đáy 19 khu bảo biển nghiên cứu 12 2.17 Tình hình nghiên cứu động vật đáy Cơn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Tình hình nghiên cứu nhóm động vật đáy 19 khu bảo biển nghiên cứu 12 2.17 Tình hình nghiên cứu động vật đáy Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu 50 I MỞ ĐẦU Rạn san hơ hệ sinh thái điển hình quan trọng hệ sinh thái biển đảo, rạn san hơ tìm thấy 100 quốc gia vùng lãnh thổ nằm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Hodgson, 2000) Rạn san hơ tồn giới có khoảng x 10 km2, chiếm khoảng 0,1% diện tích bề mặt trái đất (Smith, 1978) Rạn san hơ tham gia hình thành bảo vệ hàng ngàn hịn đảo lớn nhỏ tồn giới có ý nghĩa thật quan trọng cộng đồng dân cư nhiều đảo vùng ven biển, phương diện bảo tồn đất đai phục vụ sống người (Võ Sỹ Tuấn, 2003) Việt Nam có khoảng 1.100km2, 45% diện tích độ phủ rạn san hô sống Đây điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế xã hội, du lịch hướng phát triển trọng tâm Hệ sinh thái rạn san hô điều kiện tốt nhiều loài sinh trưởng phát triển Trong đó, nhóm động vật đáy cỡ lớn ln chiếm đa số thành phần lồi, số lượng sinh khối Động vật đáy (ĐVĐ) hệ sinh thái biển đảo nguồn thực phẩm có chấp lượng cung cấp trực tiếp cho người, giá trị thương mại, du lịch phục vụ cho chế biến thuỷ, hải sản xuất y học loài hải sâm, bào ngư Hiện nay, nghiên cứu động vật đáy tiến hành nghiên cứu nhiều quy mô khác nhau, nhiều đối tượng khác Đặc biệt tiến hành nghiên cứu đối tượng có giá trị kinh tế, có sản lượng khai thác cao, chủ yếu nhóm động vật đáy cỡ lớn vùng ven bờ, số loài hải sâm, vài loài giáp xác, cá, số động vật hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu động vật đáy cỡ lớn hệ sinh thái vùng biển đảo cịn tập trung viện nghiên cứu nước chưa công bố rộng rãi, nghiên cứu cịn mang tính khái qt, tổng hợp chưa vào nhóm đối tượng Các thơng tin khơng theo hệ thống nhiều thơng tin cịn thiếu q trình thu thập, tạo lập sở liệu phục vụ cho mục đích quy hoạch, bảo vệ giá trị đa dạng loài phân bố giá trị kinh tế với mục tiêu bảo tồn khai thác nguồn lợi lâu dài, bền vững Nguồn lợi sinh vật biển bị khai thác lúc, nơi vùng ven bờ, ven đảo Nhiều lồi có giá trị cao tôm hùm, hải sâm, bào ngư… nhóm lồi tập trung vùng nước nơng ven đảo đặc biệt rạn san hô bị khai thác triệt để, vùng rong cỏ biển, vùng triều Khả khai thác đánh bắt mức hệ sinh thái làm cho hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái san hô có dấu hiệu suy giảm, ảnh hưởng nhiều đến loài sinh sống phụ thuộc vào hệ sinh thái, mối đe dạo lớn cho nhiều loài sinh vật biển Báo cáo dựa thông kê tài liệu liên quan đến đặc trưng thành phần loài, đặc điểm phân bố, mật độ khối lượng động vật đáy rạn san hô vùng biển ven 19 đảo làm sở cho cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học rạn san hô phục vụ nghiên cứu, du lịch cung cấp sở liệu cho nghiên cứu nhóm động vật đáy II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu động vật đáy Việt Nam Nguyễn Văn Chung, Đào Tấn Hổ, 1978 thống kê tồn cơng trình nghiên cứu hệ động vật đáy biển Việt Nam, tác giả thống kê 74 cơng trình nghiên cứu tồn lãnh thổ tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả nước chuyến tầu khảo sát liên kết Việt Nam - Trung Quốc Các cơng trình kể đến là: Cơng trình nghiên cứu R Sérène, C Dawydoff từ năm 1930 - 1952 E.F Gurjanova đội điều tra Việt-Trung từ năm 1959 -1962 có đóng góp đáng kể kết chung thành phần khu hệ động vật đáy biển Việt Nam Tác giả thống kê 6377 loài động vật đáy biển Việt Nam có 1064 lồi chưa cơng bố 667 loài chưa xác định Trong số loài có 925 lồi cơng bố mơ tả, số cịn lại 4388 lồi cơng bố danh mục Trong số lồi cơng bố có giống mới, 372 loài dạng Cụ thể ngành, lớp trình bày đây: - Ngành Hải miên: có 160 lồi, có 18 lồi chưa xác định, 123 lồi cơng bố danh mục, 28 lồi cơng bố mơ tả, lồi chưa cơng bố có lồi tổng hợp từ cơng trình Dawydoff, Lévi, Gurjanova Trần Ngọc Lợi - Ngành Ruột khoang: có 714 lồi, có 32 loài mới, dạng mới, 33 loài chưa xác định, 547 lồi cơng bố danh mục, 114 lồi cơng bố mơ tả 23 lồi chưa cơng bố tổng hợp tổng số 15 cơng trình Dawydoff, Hickson, Leloup, Pax Muller, Trần ngọc lợi, Viện nghiên cứu biển Viện nghiên cứu Hải Sản - Ngành giun vịi: có 10 lồi cơng bố danh mục có lồi chưa xác định tổng hợp từ cơng trình Dawydoff Gurjanova - Ngành giun đốt: Lớp giun nhiều tơ: có 743 lồi có giống 45 lồi mới, 135 lồi chưa xác định, 488 lồi cơng bố danh mục, 176 lồi cơng bố mơ tả 79 lồi chưa cơng bố tổng số 15 cơng trình nghiên cứu Dawydoff, Fauchald, Fauvel, Gallardo, Gurjanova, Sérène, Strelzov, Uschakov, Trần Ngọc Lợi, Nguyễn Văn Chung, Viện nghiên cứu biển - Ngành Sipunculida: có 32 lồi, có lồi chưa xác định, 21 lồi cơng bố danh mục, 11 lồi cơng bố mơ tả, tổng cộng cơng trình Dawydoff, Gurjanova, Trần Ngọc Lợi - Ngành Uchiuria: có lồi cơng bố danh mục, lồi chưa xác định, tổng hợp cơng trình Dawydoff, Gurjanova, Trần Ngọc Lợi - Ngành động vật hình rêu: có 100 lồi cơng bố danh mục, có 10 lồi chưa xác định, có lồi mới, tổng hợp cơng trình Dawydoff, Gurjanova, Trần Ngọc Lợi - Ngành tay cuộn: có lồi cơng bố danh mục, tổng hợp từ cơng trình Dawydoff Sérène - Ngành thân mềm: có 2523 lồi có 154 lồi chưa xác định, 1632 lồi cơng bố danh mục, 308 lồi cơng bố mơ tả, 583 lồi chưa cơng bố, số lồi cơng bố có 200 lồi tổng hợp từ 19 cơng trình nghiên cứu Bavay, Dautzenberf & Fischer, Marche-Marchard, Risbec, Robson, Saurin, Sérène Hayashi, Trần Ngọc Lợi, Nguyễn Văn Chung, Định Đình Tiền, Viện Nghiên cứu biển., Dawydoff - Ngành chân khớp, lớp giáp xác: có 1647 lồi có 264 lồi chưa xác định, 1044 lồi cơng bố danh mục, 248 lồi cơng bố mơ tả, có 38 lồi 355 lồi chưa cơng bố, tổng hợp từ 46 cơng trình Boschma, Fize, Pize & Sérène, Forest, Gravier, Dawydoff, Gurjanova, Monod, Starobogatov, Tiwari, Hayashi, Trần Ngọc Lợi, Nguyễn Văn Chung, Định Đình Tiền, Viện Nghiên cứu biển - Ngành da gai: có 384 lồi có 39 lồi chưa xác định, 359 lồi cơng bố danh mục, 10 lồi cơng bố mơ tả, 15 lồi chưa cơng bố tổng hợp cơng trình Sérène, Hayashi, Trần Ngọc Lợi, Nguyễn Văn Chung, Định Đình Tiền, Viện Nghiên cứu biển, Dawydoff - Ngành Hemichordata: có lồi cơng bố danh mục, có lồi chưa xác định, tổng hợp từ cơng trình Dawydoff - Ngành Chordata: có 46 lồi cơng bố danh mục, lồi chưa xác định, tổng hợp từ cơng trình Sérène, Trần Ngọc Lợi, Nguyễn Văn Chung, Gurjanova, Dawydoff Bảng 1: Tổng hợp thành phần loài ngành, lớp động vật đáy công bố S T T Ngành Ngành Hải miên Ngành Ruột khoang Ngành Giun Các loài Số Số Số Số Số lồi lồi cơng Tổng lồi lồi cơng cơng trình số chưa chưa Dạng Giốn Lồi bố bố nghiên lồi cơng xác g mới danh mô cứu bố định mục tả 160 123 28 18 714 23 547 114 33 15 10 10 32 1 1 vũi Ngành Giun đốt, lớp Giun nhiều tơ Ngành Sipunculida Ngành Echiuria Ngành động vật hình rêu Ngành tay cuộn Ngành chân khớp, lớp giáp xác Ngành thân mềm Ngành da gai Ngành Hemichordata Ngành Chordata 743 79 488 176 79 15 32 21 11 6 100 100 10 6 45 1467 355 104 248 264 46 38 2523 583 163 308 154 19 200 384 15 359 10 39 6 46 46 Nguồn: (Nguyễn Văn Chung nnk, 1978) Tóm lại thấy 6377 lồi thống kê từ 77 cơng trình số lớn so với điều kiện nghiên cứu trước chủ yếu tiến hành nhà nghiên cứu nước tiêu biểu tác giả Sérène, Dawydoff, Gurjanova sô nhà nghiên cứu nước tiêu biểu Nguyễn Văn Chung, Trần Ngọc Lợi Tuy nhiên, nghiên cứu nhiều hạn chế tập chung vùng triều vùng ven bờ số địa phương riêng lẻ, phạm vi hẹp có ba điều tra quy mô lớn tàu De lanessan (1929 - 1931), đội điều tra Việt – Trung (1959-1960, 1962) Việt – Xô (1960 – 1961) Mặt khác, bên cạnh ngành, lớp chuyên gia tập chung nghiên cứu nhiều nên số loài phát nhiều thâm mềm (2523 loài), giáp xác (1647 lồi), giun nhiều tơ (743 lồi), cịn nhiều ngành, lớp chưa nghiên cứu nhiều hải miên, ruột khoang, da gai… có hai vùng biển nghiên cứu nhiều Vịnh Nha Trang Vịnh Bắc Hơn cơng trình nghiên cứu tổng hợp nhiều đối tượng cho toàn vùng biển Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp thu mẫu điểm gầu Petersen tính lượng sinh vật đáy cỡ nhỏ, giun nhiều tơ chiếm số lượng mật độ phân bố sinh vật đáy Nguyễn Văn Chung, 1994, tác giả lại tổng hợp cơng trình nghiên cứu động vật đáy vùng biển việt nam, chủ yếu mặt phân bố loài Tác giả tổng hợp từ 100 báo cáo tác giả cơng trình như: Nhiều tác Dawydoff,C., Serene, R., Gurjanova E.F đội điều tra Việt-Trung (hợp tác Việt Trung điều tra vịnh Bắc Bộ) có nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp vào nghiên cứu thành phần loài sinh vật đáy biển Việt Nam Về nghiên cứu sinh thái khu hệ ĐVĐ triều, kết điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ hợp tác Việt Trung (1959 – 1960 1962) Việt Xô (1960 -1961), giới thiệu thành phần loài, phân bố, sinh vật lượng đặc điểm khu hệ động vật đáy vịnh Bắc Bộ từ độ sâu hớn 20m Năm 19621964, Tổng cục Thuỷ Sản tiến hành điều tra bổ sung sinh vật đáy vùng gần bờ Tây vịnh Bắc Bộ Năm 1974, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Xuân Dục… “điều tra sinh vật đáy ven bờ biển Quảng Ninh-Hải Phòng” độ sâu khơng q 30m với mục đích góp phần hồn thiện khu hệ sinh vật đáy vịnh Bắc Bộ Nguyễn Văn Chung, Đào Tấn Hổ ctv điều tra khu hệ sinh vật đáy vịnh Bình Giang-Nha Trang (1978) vùng biển Thuận Hải-Minh Hải (1981) Năm 1981-1985, chương trình hợp tác Việt-Xơ nghiên cứu hệ sinh thái ven biển nam Việt Nam, tác giả sâu quần xã sinh vật đáy đáy mềm Trong chương trình nghiên cứu biển 1986-1990, sở kết qủa nghiên cứu bao gồm số liệu thu sinh vật đáy tàu Biển Đông (19791980) vùng biển Nam Việt Nam, với kết thu được, tác giả Nguyễn Văn Chung, Đào Tấn Hổ ctv tiến hành nghiên cứu tổng hợp, góp phần hồn chỉnh khu hệ sinh vật đáy tồn vùng biển Việt Nam Tổng số loài phát dược cho thấy thành phần loài phân bố động vật đáy vùng biển Việt Nam sau: - Ở vịnh Bắc Bộ (từ vĩ độ 170 trở ra) số loài chiếm khoảng 20% - Ở biển miền Trung Nam Bộ (từ vĩ độ 170 trở vào) số loài chiếm khoảng 50% - Số loài phát vùng chiếm khoảng 30% - Thành phần lồi biển miền Trung phía Nam khơng khác biệt có xu tăng dần từ Bắc xuống Nam Thành phần lồi có nguồn gốc đặc tính phân bố địa lý rộng hầu khắp vùng biển giới, ngoại trừ số lồi phân bố tồn cầu (Cosmopolite), có khả thích nghi cao với điều kiện sống, lại phần lớn số loài phân bố rộng vùng nhiệt đới ấn Độ - Tây Thái Bình Dương Đặc điểm phân bố số nhóm động vật đáy vùng biển Việt Nam sau: Phân bố giun nhiều tơ (Polychaeta): Nhóm giun nhiều tơ chiếm vị trí quan trọng khu hệ động vật đáy biển Việt Nam, thành phần lồi khơng nhiều thân mền giáp xác, phát khoảng 700 lồi Trong số họ có số lồi tương đối nhiều họ Aphroditidae, Nereidae, Eunicidae, syllidae, Terebellidae, Capitellidae, Nephtyidae… Phần lớn giun nhiều tơ thích ứng với dạng chất đáy bùn nhuyễn, cá biệt có lồi sống chất đáy cát lớn cát có lẫn vỏ sinh vật, nhiều loài sống tầng san hô chết Sự phân bố giun nhiều tơ khác hẳn với thân mềm, giáp xác da gai Nhiều loài giun nhiều tơ phân bố rộng có số lồi có phân bố tồn cầu Terebellides stroemi, Sternaspis scutata, Nephtys dibranchis…hoặc phân bố rộng khu biển nhiệt đới ấn Độ-Thái Bình Dương Marphysa stragulum, Chloeia, Panthalis melanonotus Ở biển Việt Nam lồi phân bố rộng nói trên, vùng biển có thành phần lồi đặc trưng khác nhau: - Ở vịnh Bắc phát khoảng 300 loài, loài đặc trưng Phyllidoce castanea, Eunice tubofex, Notomastus latericeus, Glycera riuxii… - Ở ven biển miền Trung phát gần 400 loài, loài đặc trưng Amphinome rostrata, Glycera alba, Glycera capitata, Prionospio malayensis, Sthenolepis japonica - Vùng biển miền Nam phát 200 loài, loài đặc trưng Micronephtys sphaerocirrata, Thalenessa trpica, Onuphis eremita, glaophmus orientalis Phân bố động vật thân mềm (Mollusca): Động vật thân mềm có thành phần lồi nhiều nhóm động vật đáy, đến phát gần 2500 lồi thuộc 163 họ, số họ có số loài tương đối nhiều như: Pyramidellidae, Veneridae, Conidae, Muricidae, Cypraeidae, Nassidae, Pectinidae, Arcudae… Thân mềm phân bố hầu hết loại chất đáy, từ đá tảng ven biển đến vùng bùn nhuyễn có độ sâu vài chục mét Phân bố mặt rộng có khác vùng biển: - Ở vịnh Bắc Bộ phát gần 1000 loài, loài thường gặp Distorsio reticulata, Bursa rana, Murex tiapa, Amussium pheuronectes, Drupa margariticola, Turricula tuberculata, Angulus vestalis… - Biển miền Trung thành phần loài thân mền phong phú, phát gần 1500 loài, giống loài thường gặp là: sò (Arca), hầu (Ostrea), Cardium pulcherum, Cerithium kochi, Natica chilensis, Surcula tuberculata, Tellina radiata, Terebellum terebellum, Pinna vexillum, P nigra, Trai tai tượng (Tridacna squamosa, T crocea), ốc đụn (Trechus niloticus, Tectus pyramis)… - Vùng biển phía Nam phát khoảng 500 loài loài thường gặp Turbo bruneus, Nerita albicilla, Thais acleata, Arca antiquata, Chlampys nobilis, Strombus succinctus Phân bố giáp xác (Crustacea): Động vật giáp xác có số lồi số lượng cá thể tương đối nhiều, đặc biệt mẫu kéo lưới động vật đáy, đặc trưng khu hệ sinh vật đáy vùng biển nhiệt đới Đến xác định khoảng 1500 loài thuộc 70 họ, số họ có số lồi tương đối nhiều như: Xanthidae, Gonoplacidae, Leucosidae, Portunidae, Ocypodidae, Majidae, Penaeidae - Ở vịnh Bắc Bộ phát 500 loài, loài trên, loài sau thường gặp vùng biển này: Parapenaeopsis tenella, Chasmocarcinops gelasimoides, Charybdis truncata, Scalopidia spinoisipes, Leucosia unidentata… - Vùng biển miền Trung phát khoảng 700 lồi lồi điển Penaeus monodon, P semisulcatus, P latisulcatus, Macrophthalmus nudus, Panulirus ornatus, P.homarus, P longipes, P stimpsoni… - Vùng biển phía Nam phát gần 500 lồi, ngồi số lồi có giá trị kinh tế họ tơm he, cua bơi tơm hùm, cịn có lồi thường gặp khác như: Actumnus spuamosus, Cryptosoma granulosa, Chasmocarcinops gelasimoides, Myra fugax, Myrodes eudactylus Phân bố Da gai (Echinoderm): Động vật da gai có số lồi số nhóm động vật đáy, chủ yếu sống biển Đến phát khoảng 350 lồi thuộc 58 họ, số họ có số lồi tương đối nhiều như: Comasteridae, Holothuriaidae, Cucumariidae, Amphiuridae…Các loài thường gặp vùng triều triều có đáy cứng (cát san hơ chết) hải sâm (họ Holothuridae), biển cầu gai cỡ lớn Trong san hơ chết thường có lồi đuôi rắn họ Ophiothrichidae Ophiactidae… Veneroida Tridacnidae Ostreoida Pectinidae Mytiloida Mytilidae Pinnidae Pterioida Pteriidae Malletiidae Isognomonidae Gastropoda Discopoda Strombidae Vetigastropoda Haliotidae Trochidae Neogastropoda Turbinellidae Muricidae Olividae Tridana squamosa Mimachlamys allbolineata Perna viridis Pinna bicolor Pinna albina Pinctada albina Pinctada channitzii Malleus albus Isognomom isognomun Strombus mavginatus Strombus labiatus Strombus trumcata Strombus sp Haliotis ovina Tectus magnificus Trochus maculatus Turbo Stenogyrus turbo stenogyrus Murex aduncospinosus Oliva hirasei Theo kết trương trình Việt – Xơ, 1986 WWF, 1994 Thấy vùng biển phía Nam Phú Quốc (trong chủ yếu rạn san hơ) có 83 lồi động vật thân mềm (năm 1986) đến năm 1994 số lồi cịn 73 lồi (trong có 38 loài hai mảnh vỏ 35 loài động vật chân bụng) đến năm 2008 nhóm tác giả nghiên cứu thống kê có 25 lồi có 14 lồi nhóm hai mảnh vỏ 11 lồi nhóm chân bụng Như thấy thành phần lồi hệ sinh thái nơi giảm nhiều so với qng thời gian ngắn hơn, cần có quy hoạch để bảo vệ lồi hệ sinh thái loìa nhằm ngăn chặn đà suy thối nhóm động vật thâm mền nói riêng hệ động vật đáy nói chung 2.19 Tình hình nghiên cứu động vật đáy Thổ Chu – Kiên Giang Thổ Chu thuộc vùng biển Kiên Giang, cách đất liền 180 km, đảo Việt Nam nằm xa Vịnh Thái Lan - Động vật da gai: Theo Đào Tấn Hổ 1992, vùng biển đảo Thổ Chu có 42 lồi, lớp biển Asteroidea có lồi, lớp rắn Ophiuroidea có lồi, lớp Cầu gai Echinoidea có 10 lồi, lớp hải sâm Holothurioidea có 28 lồi Danh sách động vật da gai vùng biển Kiên Giang-Cà Mau có 51 lồi, lớp hải sâm có 28 lồi chiếm 54,9% Nhiều loài kinh tế quan trọng lớp hải sâm trắng, hải sâm đen, – 10 năm trở lại người ta săn bắt tích cực cho nhu cầu xuất khẩu, làm cho nguồn lợi hải sản vùng giảm sút nghiêm trọng, đưa sản lượng từ 50 – 80 tấn/năm, xuống vài tấn/năm Nhiều loài phổ biến trước trở lên hiếm, có nguy bị tiêu diệt, đưa vào sách Đỏ Việt Nam - Động vật thân mềm: Nguồn lợi động vật thân mềm vùng biển Kiên Giang tương đối phong phú thành phần loài sản lượng Theo Trần Đình Nam 1986 Viện Hải dương học Nha Trang 1991 – 1994 vùng biển Kiên Giang – Cà Mau có 130 lồi lớp chân bụng lớp hai mảnh vỏ, có nhiều lồi có giá trị kinh tế như: Bào ngư, trai ngọc, nghao nghêu, ốc đụn, sò huyết nghêu lụa Nhiều đối tượng nguồn lợi bị săn bắt riết cho xuất nên sản lượng giảm rõ rệt, loài Bào Ngư, trai ngọc, ốc đụn trở lên hiếm, có nguy bị tiêu diệt Đa số loài lớp chân đầu mực, lồi mực ống lodogo spp mực nang sepia spp có giá trị kinh tế lớn, đối tượng xuất quan trọng Theo thống kê Thái Lan hàng năm (1971 - 1993) trung bình đánh bắt khoảng 50.000 tấn/năm, phía Việt Nam đánh bắt khoảng 4.000 – 5.000 tấn/năm Như nguồn lợi mực Vịnh Thái Lan lớn Vùng biển Kiên Giang – Cà Mau có nguồn lợi sị huyết lớn, từ mũi Cà Mau đến Hịn Chơng, ngư dân vùng khai thác sị đem ni đạt suất 20 – 40 tấn/ha - Động vật giáp xác: Theo Nguyễn Văn Chung, 1985 sơ bước đầu có 41 lồi thường gặp có giá trị kinh tế cao nằm họ tôm he Penoeidae, họ tôm hùm gai Plinuridae họ cua bơi portunidae Nguồn lợi tơm hùm gai có loại: tơm hùm đá, tôm hùm đỏ, tôm hùm bông, tôm hùm sen, loại tơm hùm ngày săn bắt xuất Tôm nguồn lợi quan trọng thành phần khai thác vùng biển Vịnh Thái Lan nói chung, vungfbieenr Kiên Giang – Cà Mau nói riêng Theo số liệu thống kê Thái Lan 1972 – 1977 sản lượng khai thác ngày tăng, năm thấp 55.000 tấn, năm cao 105.618 Cua ghẹ lồi có giá trị kinh tế xuất sang nước sản lượng có xu hướng giảm rõ rệt Nhìn chung, vùng biển Kiên Giang – Cà Mau có sản lượng động vật đáy cao Việt Nam Tổng quan mối quan hệ phân bố sinh vật đáy ngoại cảnh Trong trình sinh tồn phát triển, sinh vật biển chịu ảnh hưởng chi phối ngoại cảnh Vùng biển Việt Nam rộng, độ sâu lớn, sinh vật cảnh đa dạng Có vùng biển ven bờ vịnh Bắc Bộ ven biển Nam Bộ chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu lục địa nước sơng ngịi đổ nên có biến đổi theo mùa độ mặn nhiệt độ lớn Nhiều vùng đảo chủ yếu chịu ảnh hưởng biển khơi, cịn có sai khác lớn khu vực ven bờ Dưới số đặc điểm mối quan hệ phân bố sinh vật đáy với nhiệt độ, độ muối chất đáy 3.1 Quan hệ phân bố sinh vật đáy với nhiệt độ độ mặn Quan hệ sinh vật biển yếu tố môi trường mối quan hệ tổng hợp phức tạp, nhiệt độ, độ mặn nước biển chất đáy yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phân bố sinh vật đáy Do khả thích ứng với nhiệt độ độ mặn nước biển loài khác nên vùng phân bố phạm vi phân bố chúng khác Đối với phần lớn động vật đáy không xương sống khả bơi lội kém, phạm vi hoạt động tương đối hẹp nên cần phải có khả thích ứng mạnh với biến đổi nhiệt độ độ mặn Đặc biệt vùng biển nơng ven bờ, khả thể rõ ràng Dựa vào kết phân tích tài liệu điều tra vật lý thủy văn tình hình phân bố sinh vật đáy, chia thành nhóm sinh thái chủ yếu sau: - Nhóm lồi rộng nhiệt, độ mặn thấp: biên độ nhiệt độ năm vùng biển nước ta không lớn, biến đổi nhiệt độ theo mùa vùng nước nông gần bờ tương đối rõ rệt Về mùa đông, nhiệt độ tầng đáy vùng nước nơng ven bờ phía tây bắc vịnh Bắc Bộ thường từ 16 – 18 0C, mùa hè đạt khoảng 27 – 290C Độ mặn khoảng 30‰ Đại diện nhóm Murex trapa, Solenocera crassicornis, parapena copsus tenellus, Portunus hastatoides - Nhóm lồi rộng nhiệt, độ muối tương đối cao: Khu vực phân bố loài tương đối xa bờ, nằm vùng phân bố loài ven bờ loài khơi Nhiệt độ biến đổi từ 17 – 290C độ muối từ 32 – 33,5‰ Vùng phân bố chủ yếu loài vùng vịnh Bắc Bộ vùng xa bờ biển phía nam Đại diện lồi Chione tiara, Metapenaeopsis durus, Astropecten velitaris, Comatula pectinata loài xuất vùng nước sâu (bao gồm gần cửa vịnh Bắc Bộ) vùng độ muối thấp gần bờ - Nhóm lồi nhiệt độ cao, độ muối cao: Các lồi thường phân bố vùng xa bờ, địi hỏi nhiệt độ độ mặn tương đối ổn định, nhiệt độ đáy thường từ 20 – 260C, độ mặn 33,5‰ Vùng phân bố chủ yếu cửa vịnh Bắc Bộ vùng sâu ngồi khơi biển phía Nam Đại diển loài Hyalicecia tubicola, Nassarius kiienasis, Leucosia unidentata, Ophiopsila abscissa - Nhóm lồi rộng nhiệt, rộng muối: nhóm chiếm tỷ lệ cao thành phần loài sinh vật đáy biển Việt Nam, chúng gồm lồi có khả thích ứng mạnh nhiệt độ độ mặn nên phân bố rộng Đại diện loài Glycera capitata, Terebellides stroemi, Bursa rana, Portunus pulchricristatus, Charybdis truncata, Scalopidia spinosipes, Phiura pteracantha, Lagamum decagonale 3.2 Quan hệ sinh vật đáy với trầm tích đáy biển Lấy đáy làm nơi cư trú chủ yếu, sinh vật đáy phải lựa chọn chất đáy thích hợp để ẩn náu mà cịn phải kiếm thức ăn ngơi nơi chúng cư trú chúng có quan hệ mật thiết với trầm tích đáy biển Địa hình đáy biển Việt Nam thay đổi phức tạp, có nhiều sơng ngịi đổ nên thành phần trầm tích phong phú, tạo nên đáy đa dạng Qua kết phân tích mối quan hệ phân bố sinh vật đáy chất đáy cho thấy, lồi có khả bơi lội có khả hoạt động mạnh số lồi họ tơm he, cua bơi mực có khả thích ứng với nhiều loại chất đáy phân bố rộng rãi, cịn đa số lồi có lựa chọn định với chất đáy phân bố phạm vi định Có thể chia thành nhóm thích ứng sau: - Nhóm thích ứng với đáy bùn: Vùng chất đáy bùn, bùn nhuyễn đất sét, bùn nhuyễn đất sét cát bột bao gồm nhiều vùng rộng lớn biển Việt Nam Chất đáy phù sa lắng tụ với vỏ sinh vật bào mòn tạo thành, vật trầm tích giàu hữu cơ, thích ứng với loài sống vùi bùn, cố định hay di chuyển chậm, bị sát đáy Đại diện cho nhóm Tổng quan tác động động vật đáy tới vùng dự kiến thiết lập bảo tồn biển 4.1 Tác động động vật đáy tới hệ sinh thái đảo Như trình bày phần động vật đáy có vai trị quan trọng việc trì ổn định hệ sinh thái nơi chúng sinh sống, cư trú Trong đó, đặc biệt hệ sinh thái san hô, nơi chứa đựng nhiều giá tri kinh tế, khoa học, hệ sinh thái có vai trị quan trọng việc bảo vệ tạo giá trị đa dạng sinh học, đa dạng hệ sinh thái biển đảo Các loài da gai (Sao biển gai) sử dụng san hơ làm nguồn thức ăn, loài Sao biển gai lại bị loài ốc tù sử dụng làm thức ăn Chính mối quan hệ quần xã loài khác để tạo mối trì bền vững hệ sinh thái với Nó vừa có vai trị kích thích lồi vừa có vai trị việc hạn chế loài phát triển trạng thái cân định để đủ tạo giá trị cân quần xã quần thể Như vậy, mắt xích đi, q trình tạo cân sinh thái có nguy bị phá hủy Ốc tù bị khai thác cạn kiệt phục vụ cho sản xuất đồ thủ công, mỹ nghệ, đến giai đoạn thuận lợi loài Sao biển gai phát triển với mật độ cao chúng tàn phá phát triển san hơ mà khơng cịn lồi ốc tù để ngăn chặn trình Như dễ dẫn tới hệ sinh thái san hô bị đe dọa nguy bị phá hủy hữu Bên cạnh việc tạo phát triển ổn định hệ sinh thái cịn tạo giá trị kinh tế Các lồi có giá trị kinh tế lồi Hải sâm, ốc, hai mảnh vỏ có nơi sống quan trọng chủ yếu vùng rạn san hơ Với lồi khác có giá thị trường khác nhau, có lồi vài nghìn đồng/kg, có lồi lên tới vài trăm nghìn đồng/kg Các lồi Trai ngọc phục vụ cho việc nuôi trai cấy ngọc tạo giá trị kinh tế cao sản xuất, loài Bào ngư thị trường nước giới ưu chuộng với giá trị vài trăm nghìn/kg tùy thời điểm khác Ngồi việc tạo giá trị kinh tế trực tiếp cung cấp trực tiếp nguồn thức ăn cho người Giá trị dinh dưỡng loài động vật đáy chứng minh thực nghiệm thực tế Các loài trai bàn mai, loài ốc, cầu gai nhóm động vật đáy có giá trị dinh dưỡng cao cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho người Như vậy, trình bày cho thấy tác động nhiều mặt hệ động vật đáy động vật đáy hệ sinh thái rạn san hô tới hệ sinh thái khác tác động đến cộng đồng dân cư sinh sống đảo vùng xung quanh Chính vì, giá trị đa dạng chúng ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu cộng đồng dân cư mà phải có sách khai thác sử dụng nguồn lợi cách hợp lý trì tồn loài phạm vi cho phép nhằm khai thác sử dụng lâu dài nguồn lợi 4.2 Giá trị động vật đáy phát triển ngành du lịch sinh thái Hoạt động du lịch ngày phát triển toàn giới, giá trị mang lại ảnh hưởng tích cực chúng ngày làm cho mơ hình hình thức kinh doanh phát triển nhiều mặt Hiện Việt Nam hình thức du lich sinh thái khuyến khích phát triển có nhiều nhà kinh doanh tích cực xúc tiến đầu tư Hình thức du lịch sinh thái kết hợp với lặn có khí tài nhiều khách du lịch ưu thích có khác nước ngồi khách nước, số lượng khách nước có nhu cầu tham gia tua du lịch ngày tăng Hiện nay, Hình thức du lịch kết hợp với lặn để khám phá rạn san hô tập trung Nha Trang Sự phát triển ngày làm cho điểm du lịch Nha Trang trở lên tải du khách đến lần khơng quay trở lại tính hấp dẫn khơng cịn thu hút du khách Do làm cho tua trở lên nhàm chán, thay đổi địa điểm, khác biệt khu hệ làm cho sức hấp dẫn cho du khác thích khám phá nói khác biệt khu hệ động vật đáy tác nhân quan trọng việc tạo giá thị khác biệt khu hệ sinh thái san hô Những động vật đáy cỡ lớn sống vùng rạn làm tăng giá trị hấp dẫn cho khách du lịch Tuy nhiên, khai thác ngành du sinh thái tiềm ẩn suy thồi mơi trường rác thải hoạt động làm thay đổi tiêu hệ sinh thái Chính cần phải có quy hoạch cụ thể cho địa điểm phép tiến hành khai thác Tác động người lên hệ sinh thái động vật đáy Con người vừa chủ thể vừa khách thể tác động trực tiếp gián tiếp lên hệ động vật đáy hệ sinh thái biển đảo Quá trình phát triển kinh tế biển đảo mối đe dọa tác động tới hệ động vật đáy Sự thay đổi hệ sinh thái mối đe dọa lớn dẫn tới suy vong số lồi có hệ sinh thái hẹp Những quy hoạch không phân vùng phát triển bảo tồn giá trị tự nhiên dẫn đến suy thối mơi trường giá trị đa dạng sinh học Sự không quan tâm người tới hệ động vật đáy hủy hoại môi trường sống, làm thay đổi giá trị hệ sinh thái, làm cho lồi khơng thích nghi tự biến khỏi vị trí sinh sống chúng Chính người người trực tiếp tham gia tác động tới số lượng quần thể tác động có tính định tới tồn quần đàn, suy vong diễn nhanh Sự phát triển kinh tế nâng cao áp lực khai thác lên nguồn lợi hải sản có nhóm động vật đáy chủ yếu lồi có giá trị kinh tế khơng chịu sức ép khai thác từ người mà phải chịu sức ép từ giới hạn sinh thái từ hoạt động phát triển kinh tế Một số giải pháp nhằm quản lý động vật đáy vùng đảo nhằm phục vụ cho công tác thiết lập quản lý 6.1 Các giải pháp việc khai thác động vật đáy vùng rạn san hô Hiện số lượng số loài loài động vật đáy đảo, đặc biệt lồi có giá tri kinh tế hải sâm mít, hải sâm vú, hải sâm vàng, hải sâm lựu loài giáp xác tơm hùm, lồi ốc ốc tù tình trạng cạn kiệt nguồn lợi cấn khai thác vùng rạn điều bắt buộc khu hệ sinh thái để trì đảm bảo số lượng để phục hồi Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản lồi để có sơ sở khoa học cho việc tiến hành sinh sản nhân tạo lồi có sạn lượng thấp nguy khỏi hệ sinh thái, nhằm phục hồi lồi có giá trị kinh tế 6.2 Các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái cho động vật đáy Bảo vệ hệ sinh thái điều kiện kiên viêc khôi phục lại lồi có giá trị kinh tế, bảo vệ hệ sinh thái san hô vấn đề cấp bách để bảo vệ lồi động vật khơng xương sống đáy có giá trị kinh tế Nghiêm cấm hoạt động khai thác san hô làm vật liệu xây dựng làm cảnh để nơi cư trú lồi có giá trị kinh tế Thành lập ban quản lý có chức năng, nhiệm vụ hướng dẫn dân thực tốt mục tiêu sách ban hành, có chức kiểm sốt sản lượng loài danh mục cần bảo vệ 6.3 Các giải pháp việc nâng cao nhận thức cộng đồng vùng nghiên cứu Tuyên truyền người dân cần tham gia khai thác bảo vệ vùng khoanh vùng vùng thông báo cấm khai thác Cần vận động nâng cao nhận thức việc khai thác hải sản có tính tàn hủy diệt hệ sinh thái khai thác xianua, mìn phương tiện làm thay đổi hệ sinh thái trình khai thác Cần tuyên truyền cho người dân loài hạn chế cấm khai thác tồn khu vực khơng nơi khoanh vùng III NHẬN XÉT CHUNG Qua thống kê cơng trình nghiên cứu tác giả cho thấy, cơng trình nghiên cứu động vật đáy toàn vùng biển Việt Nam nhiều, kết có ý nghĩa việc quy hoạch quản lý Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chung toàn vùng, miền biển Việt Nam, chủ yếu tập trung nơi ven gần bờ, cơng trình nghiên cứu chưa vào nghiên cứu nhóm đối tượng, phương pháp nghiên cứu trước khác so với nghiên cứu ngày Các cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp lặn sâu, tập chung vào nhóm đối tượng cịn ít, có nghiên cứu công bố Do vậy, áp dụng phương pháp nghiên cứu tiên tiến mà giới khu vự áp dụng điều cần thiết để đạt thơng tin khoa học có độ tin cậy xác nhằm mục tiêu ngày vào nghiên cứu cụ thể cho loài, đối tựng Do nghiên cứu trạng đặc điểm phân bố nhóm động vật đáy không xương sống đáy cỡ lớn hệ sinh thái biển đảo cần thiết, nhằm cung cấp sở khoa học phục vụ cho quy hoạch, bảo tồn giá trị khoa học hệ sinh thái biển đảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết điều tra tài nguyên sinh vật biển ven đảo Thanh Lân (Quảng Ninh), Phân Viện Hải dương học Hải Phòng thực 1997 Báo cáo lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phịng Cục bảo vệ mơi trường Việt Nam, 2005 Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar Hà Nội, Việt Nam 72 tr Đề tài KT.03.11 Sử dụng hợp lý hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển ven bờ Việt Nam (giai đoạn 1991 - 1995) Báo cáo Hệ sinh thái rạn san hô miền Bắc Việt Nam Đề tài KT.03.12 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên biển quần đảo Cô Tô - Thanh Lân Báo cáo lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phòng Phân viện Hải Dương học, 1993 Tập báo cáo chuyên đề đề tài bảo tồn Lưu trữ phân viện Hải dương học Hải Phòng Sách đỏ Việt Nam, 2007 Phần I Động vật Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ Nguyễn Tiến Cảnh, 1978 Khối lượng sinh vật phù du động vật đáy vịnh Bắc Bộ Trang 43 - 55 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Nghề cá biển, tập I, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Chung, 1994 Sinh vật đáy Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển Chuyên khảo Biển Việt Nam, tập IV, trang 69 - 85 Nxb Khoa học công nghệ Quốc Gia Nguyễn Văn Chung, Đào Tấn Hổ, Lê Trọng Minh, Tôn Thất Thống, Trần Đình Nam, Nguyễn Văn Lượm, 1978 Điểm lại cơng trình điều tra nghiên cứu động vật đáy biển Việt Nam Tuyển tập Nghiên cứu Biển I 10 Thái Thanh Dương, 2005 Động vật thủy sản thâm mềm thường gặp Việt Nam 11 Hồ Thanh Hải, Nguyễn Xuân Dục, 1998 Đặc điểm sinh vật vùng triều, vùng nước quanh đảo Cát Bà, Cát Hải tiềm phát triển nghề cá Hải Phòng Báo cáo Dự án “Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng biển gần bờ Việt Nam” lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản 12 Đào Tấn Hổ, 1991 Sơ nghiên cứu sinh vật da gai (Echinodermata) quần đảo Trường Sa Tạp chí sinh học, phụ trường nghiên cứu biển, 10, tr 44 – 47 13 Đào Tấn Hổ, 1991 Nguồn lợi hải sâm vùng biển phía Nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học hộ nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ III, tập I Sinh học công nghệ sinh học biển, sinh thái môi trơng biển Viện khao học Việt Nam, trang 112-118 14 Đào Tấn Hổ, 1992 Sơ nghiên cứu động vật da gai vùng đảo Phú Quốc Thổ Chu Tạp chí sinh học (Viện khoa học Việt Nam) 15 Đào Tấn Hổ, 1994 Danh mục động vật da gai biển Việt Nam, tập I, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 16 Đào Tấn Hổ, 1996 Thành phần loài động vật da gai vùng biển Côn Đảo Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VII, trang 52-58 17 Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Công Thung nnk, 1999 Đánh giá khả khai thác hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động du lịch khu vực Hạ Long - Cát Bà Báo cáo lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phòng 18 Nguyễn Quang Hùng, 2006 Động vật thân mềm hai mảnh vỏ biển Việt Nam, tài liệu lưu trữ Viện nghiên cứu hải sản 19 Lăng Văn Kẻng, 1995 Thân mềm Quần đảo Trường Sa BCKH, đề tài “Nguồn lợi sinh vật Quần đảo Trường Sa” TLLT VNCHS 20 Đỗ Văn Khương ctv, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển số loài hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa việt nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi” Phòng lưu trữ Viện nghiên cứu Hải sản, trang 51 21 Nguyễn Văn Long, 2006 Điều tra, nghiên cứu rạn san hô hệ sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến nam đèo Hải Vân bán đảo Sơn Trà Viện Hải Dương học Báo cáo tổng kết đề tài, 137 trang 22 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Huy Yết, Võ Sĩ Tuấn, 1996 Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thông khu bảo tồn thiên nhiên biển Việt Nam Tóm tắt nội dung (báo cáo tổng kết đề tài KT.03.01) 23 Đặng Ngọc Thanh nnk, 1994 Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển Chuyên khảo biển Việt Nam, tập IV, NXB khoa học công nghệ Hà Nội 24 Đỗ Công Thung, 2000 Động vật đáy thảm cỏ biển từ Quảng Ninh đến Đà Nẵng Báo cáo lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phòng 25 Đỗ Công Thung, 2003 Nghiên cứu Đa dạng sinh học động vật đáy đảo Đông Bắc Việt Nam, đề xuất phương hướng sử dụng lâu bền Báo cáo tổng kết đề tài, lưu trữ Phân Viện Hải Dương Học Hải Phịng 26 Đỗ Cơng Thung nnk, 2001 Đánh giá tiềm nguồn lợi đề xuất định hướng sử dụng bền vững số nhóm sinh vật hải dương vùng biển đảo Đông Bắc Việt Nam, 130 trang Báo cáo lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phịng 27 Đỗ Cơng Thung CS, 2007 Kết điều tra đánh giá tiềm sinh học hệ sinh thái biển VQG Côn Đảo 28 Đỗ Cơng Thung, Phạm Đình Trọng nnk, 1997 Khả phục hồi hệ sinh thái nhiệt đới khu vực Cát Bà - Hạ Long Báo cáo lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phòng 29 Võ Sĩ Tuấn, 1996 Luận chứng khoa học khu bảo tồn biển Cù Lao Cau Báo cáo kỹ thuật Viện Hải Dương học, 98 trang 30 Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết Nguyễn Văn Long, 2005 Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 212 trang 31 Phạm Đình Trọng, 1995 Giun đốt (Annelida) giáp xác Quần đảo Trường Sa BCKH, đề tài “Nguồn lợi sinh vật Quần đảo Trường Sa” TLLT VNCHS 32 Nguyễn Huy Yết, 1994 Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam Chuyên khảo Biển Việt Nam ,tập IV, trang 69 -85 Nxb Khoa học công nghệ 33 Nguyễn Huy Yết CS, 1997 Kết điều tra tài nguyên sinh vật quần đảo Hịn Mê (Thanh Hố) Tài liệu lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường biển 34 Nguyễn Huy Yết ctv, 2000 Sự suy thoái hệ sinh thái san hô Hạ Long – Cát Bà thời gian gần Tuyển tập Tài nguyên môi trường biển, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Yết, Võ Sỹ Tuấn, 2003 Đặc trưng sinh thái rạn san hô Sinh vật sinh thái biển Biển Đông tập IV, trang 231 – 253 Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 WWF, 2005 Sổ tay hướng dẫn “Giám sát điều tra đa dạng sinh học” Phương pháp nghiên cứu giám sát rạn san hô Nhà xuất Giao thông vận tải, 2003 37 Cai Yixiong, Yang Siliang and Dai Aiyun, 1994 A preliminary analyses on biodiversity of the crabs on the coral reefs in north area of the Nansha Islands In: Studies on the Marine Biodiversity of the Nansha Islands and Neighbouring waters Beijing Pub House Pp 73-85 (bản dịch Nguyễn Hữu Phụng) 38 Kevin Lampell, 1992 Bivalves of Australia, Vol Crawford house press Bathurt 39 Oyvind Fjukmoen, 2006 The Shallow-water Macro Echinoderm Fauna of Nha Trang Bay (Vietnam): Status at the Onset of Protection of Habitats Master Thesis in Marine Biology for the degree 40 Takashi Okutani, 2000 Marine molluks in Japan Tokai university press 41 Terrence M Gosliner, David W.Behrens, Gary C.Williams, 1996 Coral reef animal of the Indo-Pacific Monterey, California 42 WWF Vietnam Marine Conservation - VN0011, 1994 WWF Vietnam Marine Coservation Northern Survey team Survey report on Biodiversity, resource utilization and Coservation potential of Coto Islands, Quangninh Prov N Vietnam ... LỤC Tình hình nghiên cứu nhóm động vật đáy 19 khu bảo biển nghiên cứu 12 2.17 Tình hình nghiên cứu động vật đáy Cơn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Tình hình nghiên cứu nhóm động vật. .. giới Qua nghiên cứu bước đầu từ hệ sinh thái mà trọng hệ sinh thái san hơ, hệ sinh thái có vị trí quan trọng việc trì phát triển hệ sinh thái khác Côn Đảo hệ sinh thái san hô đảo khác vùng biển... 12 2.17 Tình hình nghiên cứu động vật đáy Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu 50 I MỞ ĐẦU Rạn san hơ hệ sinh thái điển hình quan trọng hệ sinh thái biển đảo, rạn san hơ tìm thấy 100 quốc gia vùng lãnh

Ngày đăng: 19/12/2014, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tình hình nghiên cứu nhóm động vật đáy tại 19 khu bảo biển nghiên cứu

  • 2.17. Tình hình nghiên cứu động vật đáy ở Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan